Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - Giáo viên: Trần Thị Việt Hà

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - Giáo viên: Trần Thị Việt Hà

Tuần 16

Ngày soạn:01/12/10 Tiết số : 75

Ngày dạy: 6-12-10 Số tiết: 1

KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI.

A. Mục tiêu:

Ôn tập củng cố kiến thức về văn bản thơ và truyện: Giá trị tư tưởng và nghệ thuật.

_Rèn kĩ năng đánh gía và tự đánh giá của học sinh.

A. Chuẩn bị:

Thày: Ra đề- biểu điểm

Trò: Ôn tập.

B. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

* G chép đề lên bảng:

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Bài thơ “ Đồngchí” là sáng tác của tác giả nào?

A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật

C. Huy Cận D. Tố Hữu

Câu 2: Bài thơ “ Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp

B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp

C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ

Câu 3: Tình đồng chí , đồng đội của ngươiù lính cáchmạng ( trong bài thơ “ Đồng chí” ) hình thành từ cơ sở nào?

A. Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.

B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu

C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và sẻ chia mọi gian lao cũng như niềm vui.

D. Cả 3 ý kiến trên.

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - Giáo viên: Trần Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn:01/12/10 Tiết số : 75
Ngày dạy: 6-12-10 Số tiết: 1
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại.
A. Mục tiêu:
Ôn tập củng cố kiến thức về văn bản thơ và truyện: Giá trị tư tưởng và nghệ thuật.
_Rèn kĩ năng đánh gía và tự đánh giá của học sinh.
Chuẩn bị:
Thày: Ra đề- biểu điểm
Trò: Ôn tập.
Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
Kiểm tra: 
Bài mới:
* G chép đề lên bảng:
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ “ Đồngchí” là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật
C. Huy Cận D. Tố Hữu
Câu 2: Bài thơ “ Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ
Câu 3: Tình đồng chí , đồng đội của ngươiù lính cáchmạng ( trong bài thơ “ Đồng chí” ) hình thành từ cơ sở nào?
Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.
Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu
Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và sẻ chia mọi gian lao cũng như niềm vui.
Cả 3 ý kiến trên.
Câu 4: Bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ của Phạm tiến Duật đã được tặng giải nhất cuộc thi thơ trên báo văn nghệ năm 1969-1970. đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai
Câu 5: Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trưởng thành từ phong trào thơ mới?
A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật.
C. Huy Cận . D. Bằng Việt
Câu 6: Hình ảnh “ bếp lửa” tròngbài thơ cùng tên của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?
A. ý nghĩa tả thực. B. ý nghĩa biểu tượng
C. Cả 2 ý trên
Câu 7: Người mẹ Tà Ôi trong “ Khúc hát tu những em bế lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm có tình cảm gì?
A. Yêu con thắm thiết. B. Nặng tình thương dân làng , bộ đội
C. Yêu quê hương đất nước sâu nặng. D. Cả 3 tình cảm trên
Câu 8: Câu thơ “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” đã sử dụng biẹn pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh. B. Nhân hoá. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ
Câu 9: Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( trong truyện ngắn “ Làng” Cảu Kim Lân) được thể hiện ở những khía cạnh nào?
Nỗi nhớ lang da diết
Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
Sung sướng , hả hê khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
Tất cả các biểu hiện trên
 Câu 10: Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
A. Ông Sáu. B. Bé Thu. C. Người bạn của ông Sáu. D. Tác giả 
II. Phần tự luận:
Câu 1: Phân tích 4 câu thơ đầu của bài thơ “ Đoàn thuỳên đánh cá” của Huy Cận
Câu 2: Sau khi đọc xong truyệ ngắn “ Chiếclược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em có những suy nghĩ và cảm xúc gì về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh?
* Yêu cầu:
-H đọc kĩ bài tập và trả lời câu hỏi.
-Nắm chắc kiến thức về xuất xứ tác phẩm
4. Củng cố:
 G thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn:
 Ôn tập.
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:2/12/10 Tiết số : 76-77-78
Ngày dạy:.. Số tiết: 3
Cố hương
Mục tiêu:
H Hiểu được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội TQ đương thời và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuọc sống mới , xã hội mới : Màu sắc trữ tình đậm đà qua giọng kể về những hồi ức tuổi thơ, biện pháp so sánh đối chiếu qua khứ- hiện đại được sử dụng thành công.
Tích hợp tiếng viẹt tập làm văn ở bài ôn tập.
Tèn kĩ năng đọc , phân tích tậm trạng , tư tưởng tác phẩm.
B. Chuẩn bị:
Thày: Soạn giáo án- Bảng phụ.
Trò: Học- đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: ? Tóm tắt tác phẩm chiếc lược ngà ?
3. Bài mới:
Hoạt Động cuả thày và trò
Nội dung
G: Dựa vào chú thích * Trong SGK giới thiệu về tác giả Lỗ Tấn?Văn bản” Cố hương”
H: Trình bày.
G: Chốt ý: Xem tranh Lỗ Tấn-Giới thiệu thêm về tác phẩm: Sau nhiều năm đi xa , khi nhân vật tôi trong truyện trở về, tuy không đến nỗi bẽ bàng như nhà thơ Hạ Tri Chương nhưng cũng bùi ngùi một nỗi buồn tái tê vì cảnh quê, người quê.
G: Hướng dẫn cách đọc: Chậm. Buồn hơi bùi ngùi khi kể , tả, giọng ấp úng của nhân vật Nhuận Thổ , chao chát của thím Hai Dương, giọng suy ngẫm triết lí của 1 số đoạn , câu.
G: Đọc mẫu.
H: Đọc tiếp- nhận xét.
? Tóm tắt những đoạn chữ nhỏ.
? Tóm tắt toàn truyện?
_Kể lại chuyến thăm nhà lần cuối của nhân vật tôi để bán nhà, dưa gia đình đi sinh sống ở nơi khác.
_Theo dõi chú thích SGK.
? Xác định ngôi kể của nhân vật?
H: Ngội thứ 1 – Tăngchất trữ tình.
G: Lưu ý: Chúng ta không thể đồng nhất” Tôi” là tác giả mặc dù Lỗ Tấn có sử dụng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời nhưng đây vãn là truyện ngắn .
G: Xác định bố cục văn bản .
H: Chia làm 3 phần.
+Phần 1: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi trên đường về quê.
+Phần 2: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi trong những ngày ở quê.
+Phần 3: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi khi trên đường rời quê.
G: Trong truyện có những nhân vật nào? Hãy sắp xếp thứ tự các nhân vật xuất hiện theo thư tự , vai trò và tầm quan trọng?
H: Có các nhân vật : Nhuận Thổ , Chị Hai Dương, Hoàng, Thuỷ Sinh, bà mẹ, những người cùng làng.
G: Có 2 h/a nghệ thuật độc đáo trong truyện. Đó là những h/a nào?
H: H/a : Cố hương.
 Con đường.
+> Là h/a giàu ý nghĩa biểu cảm , biểu trưng.
G: Có thể đồng nhất nhân vật tôi với tác giả được không? Vì sao?
H: Mặc dù cùng tên ,cùng quê nhưng “ Tôi “ vẫn là nhân vật văn học , kết quả sáng tạo , hư cấu nghệ thuật của tác giả.
G: Tâm trạng cảm xúc , suy nghĩ về cố hương của nhân vật tôi được thể hiện trong chuyến về thăm từ biệt quê hương như thế nào?
H: Thể hiện qua 3 đọan.
Trên đường về quê
Những ngày ở quê
Trên đường rời quê.
H: Kể lại đoạn dầu .
G: Nêu rõ tâm trạng tác giả khi ngồi trên thuyền nhìn về làng quê xa đang dần gần lại. Phân tích lí do của tâm trạng đó?
H: Tâm trạng : Phảng phất nỗi buồn se sắt
 Hình như ngạc nhiên , không tin đó có phải là làng quê cũ không, nơi đã in vào kí ức rong tôi.
Về đến nhà , nỗi buòn phnảg phất càng tăng lên khi nhìn thấy mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió trê mái ngói.
G: Biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong đoạn trích này là gì? 
H: Kết hợp kể , tả, , biểu cảm trực tiếp so sánh đối chiếu giữa cảnh hiện tại và hồi ức.
G: Tại sao nhân vật tôi lại có tình cảm và tâm trạng như thế vậy?
H: Vì giữa thực tế và tưởng tượng có sự khác xa nhau.
-Thực tế: Là h/a thôn xóm tiêu duềi, hoang vắng im lìm dưới vòm trời màu vàng úa, u ám giữa đông
-Tưởng tượng trong hồi ức : Là cảnh 1 ngôi làng đẹp.
G: Thái độ của tôi khi trở về quê nhà?
H: -Thực tế: Là h/a thôn xóm tiêu duềi, hoang vắng im lìm dưới vòm trời màu vàng úa, u ám giữa đông
-Tưởng tượng trong hồi ức : Là cảnh 1 ngôi làng đẹp.
G: Tâm trạng đó vẫn được thể hiện trong dòng truyện kể ,miêu tả cảnh vật, người , sự việc sosánh đối chiếu quá khứ và hiện tại nhưng cụ thể hơn qua câu chuyện với bà mẹ ,với chị Hai Dương đặc biệt là cuộc gặp gỡ và trò chuyện với Nhuận Thổ – người bạn cũ thủa ấu thơ.
? Hãy kể lại cuộc gặp gỡ với bà mẹ, với thím Hai?
? Tháiđộ và tình cảm của nhân vật tôi diễn biến qua những cảnh ấy như thế nào?
H: Gặp mẹ, gặp mọi người, tôi nhớ về thằng bé Nhuận Thổ dẹp đẽ, khoẻ mạnh, dũng cảm, oai hùng ,tay nắm chặt chiếc đinh ba đâm con tra người bãi dưa hấu bên bờ biển trong đêm trăng , tình bạn hòn nhiện trong sáng giữa tôi và Nhuận Thổ.
-Nhớ đến ngày giỗ linh đình...
-Nhớ về nàng Tây Thi đậu phụ.
=> Càng buồn hơn , đau xót hơn , cô đơn hơn vì cảnh vật con người thay đổi sa sút , nhếch nhác vì đói nghèo, vì lễ giáo phong kiến cổ hủ , xót xa vì sự ngăn cách giữa tôi và Nhuận Thổ . Khong còn tìmđâu ra cái bóng dáng của người bạn năm xưa . Thương cảm và đành chấp nhận bùi ngùi chia tay với quê, với cảnh, với người.
H: Kể lại đoạn cuối.
_Đọc” Tôi nắm xuống.....hết”
G: TRên thuyền rời quê, cảm xúc tâm trạng của nhân vật toi như thế nào?
H: -Lòng không lưu luyến những cái cũ, làng cũ , cảnh cũ vì hiện tại đau buồn. Qua khứ tươi đẹp không bao giờ trở lại.
->Nhân vật tôi lúc này hướng tới tương lai, hi vọng vào con đường đã chọn, vào tương lai , vào thế hệ con cháu của mình.
-Suy nghĩ và triết lí về h/a con đường: Từ đâu mà ra.
-Triết lí về niềm hi vọng trong cuộc sống con người: Hi vọng làgì. sức mạnh tư tưởng của hi vọng , con người cần biết hi vọng và ước mơ.
G: Sự đối chiếu giữa khoảng thời gian và kkhông gian có gì giống và khác đoạn trên?
H:
-Giống: Vẫn là cảnh trong hiện tại và quá khứ.
-Khác: Cảnh hiện tại mờ dần, xa dần theo hướng đi củacon thuyền ( mờ dần ngôi làng cũ và làng quê trong hoàng hôn)
 Cảnh qua khứ trở nên đậm nét hơn ( cánh đồng màu xanh biếc ,vòm trời xanh đậm. Lơ lửng vầng trăng tròn vàng thắm)
G: H/a con thuyền.
 Thằng bé Nhuận Thổ giữa vườn dưa đâm tra
 Con đường
Có dụng ý nghệ thuật gì?
H: Là h/a đẹp khẳng định : Thồi gian cứ trôi, qua khứ không bao giờ trở lại , con người cần hướng tới 1 tương lai tốt đẹp hơn.
G: Qua diễn biến tâm trạng và tình cảm của nhân vật tôi , ta có thể nhận thấy 1 tình cảm thống nhất , bền chặt từ trong sâu thẳm của nhân vật tôi với Cố hương là gì?
H: Tất cả đều là những biểu hiện khác nhau của tình yêu quê hương , gia đình sâu đậm-> hi vọng vào tương lai , thế hệ trẻ sẽ đem đến cho quê hương sự đổi thay , sẽ sống 1 cuộc sống hạnh phúc trên quê hương.
G: Đó cũng chính là chủ đề của tác phẩm.
H: Theo dõi SGK.
? Mối quan hẹ giữa Nhuận Thổ và tôi được kể trong những thời điểm nào?
H: Trong kí ức và hiện tại
G: H/a Nhuận Thổ gắn với cảnh tượng nào?
H: Vầng trăng , bãi biển
G: Nhận xét về h/a Nhuận Thổ trong ki ức?
H: Là 1 đứa bé bụ bẫm, xinh xắn, có cuộc sống sung túc . hiền lành.
G: Chi tiết tôi khóc và Nhuận Thổ cũng Khóc đã nói gì về tình ban khi xưa của 2 người.
H: Gắn bó thân thiết bìnhđẳng.
G: Trong hiện tại , hình ảnh vè nhuận Thổ có điều gì thay đổi?
H:
Dáng vẻ.
Cử chỉ
G: Dờu hiệu nào cho thấy sự thay đổi kì lạ nhất ở Nhuận Thổ?
H: Sự thay đổi theo chiều hướng xấu, 1 tính nết trở nên ti tiện và tham lam.
Là 1 con người ti tiện hèn kém già nua.
G: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi trong con người Nhuận Thổ?
H: Là cách sống lạc hậu của người nông dân, là hiện thực đen tói của xã hội áp bức.
G: Nét nổi bật trong cách xây dựng nhân vật Nhuận Thổ là gì?
H: So sánh tương phản.
G: Cùng với Nhuận Thổ, h/a chị Hai Dương cũng có sự thay đổi.:
-Biểu hiện sư suy thoái lối sống và ssặc điểm ở làng uqê ,tham lam -> độ trơ trẽn lưu manh, mất hết vẻ lương thiện.
? Người kể chuỵên muốn ta hiểu gì về cuộc sống đang diễn ra nơi cố hương này?
H: Là 1 cuộc sống quẩn quanh , bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày 1 tàn tạ , con người ngayf 1 khổ sở , hèn kém và bất lương.
G: Từ đó ta hiểu tác giả có thái độ như thế nào với cuộc sống này?
H: Xót thương, bất lực, căm ghét.
G: Trong truyện có những h/a con đường nào?
H: Có h/a con đường với nghĩa đen: Con đường sông đưa nhân vật tôi về quê, rời quê
_> Cũng là h/a con đường có ý nghĩa tượng trưng khái quát cho sự đổi thay luân chuyển của cuộc sống : Con người như nước , như dòng chảy không ngừng của cuộc sống.
_Có h/a con đường trong suy nghĩ , liên tưởng của nhân vật tôi.
G: H/a con đường ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
H: Là h/a có ý nghĩa tượng trưng , khái quát triết lí về cuốc sống con người hiện tại đến tương lai. Đó là con đường -> tự do , hạnh phúc củacon người , con đường của tự thân hành động , dựng xây và hi vọng của con người.
_Con đường không tự nhiên mà có , khong do thần linh hay chúa trời ban tặng mà do chính con người , nhiều người đi mà thành => cuộc sống tự do hạnh phúc cũng vây.
4. Củng cố:
G khái quát nội dung bài học
5 Hướng dẫn:
Đọc diễn cảm
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
D. Rút kinh nghiệm:
I. Tác giả , tác phẩm:
1 Tác giả:
2.Tác phẩm:
-Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bố cục:
 +Phần 1: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi trên đường về quê.
+Phần 2: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi trong những ngày ở quê.
+Phần 3: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi khi trên đường rời quê.
II. Phân tích:
1. Nhân vật tôi( tấn)
a, Trên đường về quê
: Tâm trạng : Phảng phất nỗi buồn se sắt
 Hình như ngạc nhiên , không tin đó có phải là làng quê cũ 
-Thực tế: Là h/a thôn xóm tiêu duềi, hoang vắng im lìm dưới vòm trời màu vàng úa, u ám giữa đông
-Tưởng tượng trong hồi ức : Là cảnh 1 ngôi làng đẹp.
-Thực tế: Là h/a thôn xóm tiêu duềi, hoang vắng im lìm dưới vòm trời màu vàng úa, u ám giữa đông
-Tưởng tượng trong hồi ức : Là cảnh 1 ngôi làng đẹp.
b, Trong những ngày ở quê:
Nhớ đến ngày giỗ linh đình...
-Nhớ về nàng Tây Thi đậu phụ.
=> Càng buồn hơn , đau xót hơn , cô đơn hơn vì cảnh vật con người thay đổi sa sút , nhếch nhác vì đói nghèo, vì lễ giáo phong kiến cổ hủ , xót xa vì sự ngăn cách
c, Trên đường rời quê:
-Lòng không lưu luyến những cái cũ, làng cũ , cảnh cũ vì hiện tại đau buồn. Qua khứ tươi đẹp không bao giờ trở lại.
-hướng tới tương lai, hi vọng vào con đường đã chọn, vào tương lai , vào thế hệ con cháu của mình.
2. Nhân vật Nhuận Thổ
-Là 1 con người ti tiện hèn kém già nua.
-Biểu hiện sư suy thoái lối sống và ssặc điểm ở làng uqê ,tham lam -> độ trơ trẽn lưu manh, mất hết vẻ lương thiện.
Xót thương, bất lực, căm ghét.
3. Hình ảnh con đường
-Có h/a con đường với nghĩa đen: Con đường sông đưa nhân vật tôi về quê, rời quê
_> Cũng là h/a con đường có ý nghĩa tượng trưng khái quát cho sự đổi thay luân chuyển của cuộc sống : Con người như nước , như dòng chảy không ngừng của cuộc sống.
_Có h/a con đường trong suy nghĩ , liên tưởng của nhân vật tôi.
: Là h/a có ý nghĩa tượng trưng , khái quát triết lí về cuốc sống con người hiện tại đến tương lai. Đó là con đường -> tự do , hạnh phúc củacon người , con đường của tự thân hành động , dựng xây và hi vọng của con người.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_16_giao_vien_tran_thi_viet_ha.doc