Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 92: Chương trình địa phương (phần tập làm văn)

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 92: Chương trình địa phương (phần tập làm văn)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(PHẦN TẬP LÀM VĂN)

I. Mục tiêu bài học:

 -Vận dụng kỹ năng làm bài thuyết minh.

 -Thúc đẩy sự tìm hiểu tự giác của hs đối với di tích, thắng cảnh quê hương mình .

 - Nâng cao lòng yêu quí quê hương .

II.Các bước lên lớp:

 1.Ổn định: 8A / 25 (vắng )

 2. Kiểm tra:

 a. Câu hỏi: Nêu yêu cầu đối với người viết khi giới thiệu một danh lam thắnh cảnh?

 b. Đáp án: Nêu được những yêu cầu cơ bản (10 đ)

 

doc 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 92: Chương trình địa phương (phần tập làm văn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 92: Tập làm văn Ngày dạy: 21/02/09
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TẬP LÀM VĂN)
I. Mục tiêu bài học:
 -Vận dụng kỹ năng làm bài thuyết minh.
 -Thúc đẩy sự tìm hiểu tự giác của hs đối với di tích, thắng cảnh quê hương mình .
 - Nâng cao lòng yêu quí quê hương .
II.Các bước lên lớp:
 1.Ổn định: 8A / 25 (vắng)
 2. Kiểm tra:
 a. Câu hỏi: Nêu yêu cầu đối với người viết khi giới thiệu một danh lam thắnh cảnh?
 b. Đáp án: Nêu được những yêu cầu cơ bản (10 đ)
 3.Bài mới: 
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
1.Chuẩn bị trước khi đến lớp:
- Nêu đề tài: 
Tổ 1: Giới thiệu cảnh thác Cam Ly 
Tổ 2: Giới thiệu cảnh hồ Xuân Hương .
Tổ 3: Giới thiệu cảnh vườn hoa Thành phố
- Nêu yêu cầu đối với học sinh:
+ Tự quan sát, tìm hiểu và ghi nhận lại theo những phần sau 
(theo bố cục)
+ Vị trí, diện tích.
+ Lịch sử hình thành.
+ Kiến trúc, cảnh quan.
- Sau đó viết thành một bài viết cụ thể.
2. Hoạt động trên lớp:
+ Thảo luận theo tổ để thống nhất dàn bài theo đề tài đã cho .
+ Đại diện từng tổ đọc, các tổ khác nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét - chốt ý, khuyến khích điểm. 
- Tổng kết và đưa ra dàn ý chung nhất gồm ba phần .
1. Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà:
2. Hoạt động ở lớp:
- Di tích thắng cảnh địa phương có thể hiểu rộng là xã, huyện, tỉnh. và di tích lịch sử , di tích cách mạng, di tích văn hoá, cảnh trí quê hương như sông núi ...
- Bố cục:
+ Vị trí, diện tích .
+ Lịch sử hình thành .
 + Kiến trúc, cảnh quan
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn – dặn dò:
a. Bài học: Về viết lại hoàn chỉnh bài viết
b. Chẩun bị: Soạn bài mới: Hịch tướng sĩ, đọc và xác định thể loại.
 + Thể hịch có gì khác với thể chiếu?
 + Tìm chi tiết chứng minh rằng Trần Quốc Tuấn là một người vừa nghiêm khắc vừa khoan dung độ lượng.
 + Chọn và học thuộc một đoạn mà em thích nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docT92.doc