A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1.KT:Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2.KN:Phân tích văn bản nhật dụng
3.TĐ: lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn
luyện theo gương Bác.
B.Phương pháp: -Đàm thoại ,vấn đáp,thảo luận
C.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác.
- Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
D.Tiến trình lờn lớp:
1-ổn định :kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Tuần 1 Tiết 01 Bài 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Trích) - Lê Anh Trà Ngày soạn: 4-8-2009 Ngày dạy: -8-2009 A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1.KT:Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.KN:Phân tích văn bản nhật dụng 3.TĐ: lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. B.Phương pháp: -Đàm thoại ,vấn đáp,thảo luận C.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. - Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. D.Tiến trình lờn lớp: 1-ổn định :kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trũ: *Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuàHS đọc). - Nhận xét cách đọc của học sinh. ? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? -GV-HS:Cùng giải thích ? Xác định kiểu văn bản cho văn bản này? -HS xác định -GV giải thích về thể loại ? Văn bản được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? -HS (Thảo luận-2phút) -HS trình bày -GV giải thích giải thích nội dung từng đoạn *Hoạt động 2: *GV cho HS phân tích văn bản - Một học sinh đọc lại đoạn 1. ? Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả? ? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây nhằm khẳng định điều gì ? -HS tìm hiểu trình bày -GV chốt ý ? Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những con đường nào? -HS tìm hiểu trong văn bản trả lời -GV khẳng định chốt ý ?Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là gì? -HS tìm hiểu trả lời à Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tếàNghệ thuật đối lập ?Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả ? -HS trả lời -GV phân tích ý *Hoạt động 3: -Bài tập :Những biểu hiện của sự kêt hợp Trong phong cách Hồ Chí Minh? -HS thực hiện ở nhà Nội dung cần đạt I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu chú thích (SGK/7): -Bất giác:Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước. -Đạm bạc:Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ. 3.Bố cục: - Kiểu văn bản: Nhật dụng. - Văn bản trích chia làm 3 phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”->Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. +Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”->Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. +Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM II.Phân tích văn bản: 1.Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh. àSo sánh một cách bao quát đan xen giữa kể và bình luận. àKhẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng. -Trong cuộc đời hoạt động cách mạng,Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp súc với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là: + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: à Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hoá với các dân tộc trên thế giới. + Học trong công việc, trong lao động ở mọi lúc, mọi nơi (“Làm nhiều nghề khác nhau”). + “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”àHọc hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc. + “Chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hay”àTiếp thu có chọn lọc. + “Phê phán những tiêu cực của CNTB” à“Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành một nhân cách rất Việt Nam rất hiện đại”. àNghệ thuật đối lập =>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài hoà . 4-Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Hướng dẫn về nhà: Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản. 5-Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................... ...................................................................................................................................... . Tuần 1 Tiết 02 Bài 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Trích) - Lê Anh Trà - (Tiếp) Ngày soạn: 4-8-2009 Ngày dạy: -8-2009 A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1.KT:-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.KN:-Phân tích văn bản nhật dụng 3.TĐ:-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo Bác. B. Phương pháp: đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận C.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề. - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hướng dẫn của giáo viên. D. Tiến trình lờn lớp: 1-ổn định:Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trũ: *Hoạt động 1: - Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3. ? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn? -HS thực hiện -GV chốt ý ? Phong cách sống của Bác được tác giả đề cập tới ở những phương tiện nào? Cụ thể ra sao? -HS tìm hiểu trả lời -GVchốt:liên hệ các văn bản khác (Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm trắng”, các văn bản thơ khác). ? Học sinh liên hệ với những bài viết đã sưu tầm được. ? Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng, cách viết của tác giả? ? Phân tích hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật trên? ? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng ta cần nhìn nhận như thế nào cho đúng? -HS tự đưa ra ý kiến -GV phân tích ý –chốt lại ? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? -HS tranh luận -GV chôt lại:kể bình so sánh ,dùng từ Hán việt ? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật? ? Nêu cảm nhận của bản thân khi học xong văn bản này? -HS trình bày *Hoạt động 3: ? Những đặc sắc về nghệ thuật,nội dung chính của văn bản? -HS tìm lại trả lời -2HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 4: -GV hệ thống lại bài -nhăc HS về làm bài tâp ,học bài .-Chuẩn bị bài :các phương châm ht Nội dung cần đạt I.Tiếp xúc văn bản: II. Đọc- hiểu văn bản: (Tiếp) 2.Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh: -Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Người. +Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ”, “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”. +Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu” “Chiếc áo trấn thủ”. “Đôi dép lốp thô sơ” + Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”. + Việc ăn uống: “Rất đạm bạc” Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”. à Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể với bình luận một cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết sức giản dị). =>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác. - Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống như các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam + “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”. + Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. + Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên). àNghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt =>Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc. III.Tổng kết, (ghi nhớ): 1- Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt. - Nghệ thuật đối lập. 2- Nội dung: - Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. 4.Củng cố -dặn dũ: -GV hệ thống lại bài -Nhắc HS về làm bài tâp ,học bài .-Chuẩn bị bài :các phương châm hội thoại 5.Rỳt kinh nghiệm: Tuần 1 Tiết 03 Tiếng việt: Bài 1 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn: 4-8-2009 Ngày dạy: - 8-2009 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1.KT:- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương chậm về chất. -Tích hợp:hội thoại ở lớp 8 2.KN:- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 3.TĐ: - Đáp ứng đúng yêu cầu trong giao tiếp B.Phương pháp: đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận C.Chuẩn bị: - Giáo viên: một số mẩu đối thoại viết - Học sinh: chuẩn bị bài ,xem lại bài “hội thoại” ở lớp 8 D. Tiến trình lờn lớp: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra :Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài:Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại. Hoạt động của thầy và trũ: *Hoạt động 1: - Đoạn đối thoại. - Hai học sinh đọc. ? Cõu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì sao? à Câu trả lời không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa. An muốn biết Ba học bơi ở địa điểm nào “ở đâu?” chứ không phải An hỏi bơi là gì? ? Ba cần trả lời như thế nào? à Câu trả lơi, ví dụ: “Mình học bơi ở bể bơi của Nhà máy nước”. ? Từ đây, em rút ra được bài học gì về giao tiếp? * Ví dụ 2: Truyện cười “Lợn cưới, áo mới”. - Hai học sinh đọc, kể lại truyện. ? Vì sao truyện lại gây cười? àTruyện gây cười vì cách nói của hai nhân vật. ? Lẽ ra anh “Lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời? Như vậy, các nhân vật ở đây nói nhiều hơn những gì cần nói. ? Qua ví dụ này, hãy cho biết khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì? àTrong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. ? Qua hai ví dụ trên, giúp ta biết để tuân thủ phương châm về lượng trong giao tiếp. Hãy nhắc lại thế nào là phương châm về lượng. -HS:thực hiện ghi nhớ sgk/9 *Hoạt động 2: *Ví dụ 3: Truyện cười “Quả bí khổng lồ” (SGK9). - Hai học sinh đọc. ? Truyên cười này phê phán điều gì? ? Qua truyện cười t ... o nghệ thuật độc đáo của mỗi tác giả trong Ngày soạn: 21- 4 - 2009 Ngày dạy: - 5 -2009 TUẦN 34 TIẾT 170 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Tiết 2) A-Mục tiêu cần đạt: -H/S tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS. -Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học. -Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học. B-Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho các tác phẩm, các tác giả, đèn chiếu -H/S: Đọc lại các VHNN đã học ở lớp 6,7,8,9. C-Tiến trình bài dạy: 1-Tổ chức: lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng: 2-Kiểm tra: -Các Tác phẩm VHNN đã được học ở lớp 6,7,8,9. -Giá trị nội dung của các tác phẩm VH nước ngoài đã học. 3-Bài mới: Giới thiệu bài ?Các tác phẩm VH nước ngoài đã học được viết dưới những thể loại nào? ?Những giá trị nghệ thuật đặ sắc của mỗi tác phẩm? Ví dụ: Thơ đường? Hài Kịch? Bút kí chính luận? Phương thức tự sự? ?Phong cách sáng tác của tác giả có những nét độc đáo như thế nào? qua các tác phẩm? ?Nêu ví dụ cụ thể? Ví dụ: O – Hen – Ri? Lỗ Tấn? Ai – Ma – Tốp? Mô - Li – E? Mô - Pa – Xăng? Giắc – Lân - Đơn? ?Những ấn tượng sâu sắc của em khi học các tác phẩm VH nước ngoài? ?Nhân vật: Xi – Mông; Blăng – Sốt, Phi – Líp trong đoạn trích học có diễn biến tâm trạng ntn? ?ý nghĩa nhân văn của tác phẩm? ?Những tác phẩm nào: Tác giả nào em yêu thích? ?Vì sao? em yêu thích? b)Thể loại *Thơ đường: Với các tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ. *Thơ văn xuôi: Ta – Go. *Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua *Hài Kịch: Mô - Li – E. *Phương thức tự sự mang đậm chát trữ tình: Ai – Ma – Tốp; Đô - Đê, Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn.... *Các kiểu văn nghị luận: Ru – Xô ;Ten; Ê - Ren – Bua. c-Phong cách sáng tác: -Các tác phẩm VH nước ngoài đều mang đậm tính nhân văn và thể hiện rõ phong cách sáng tác của tác giả. -Các ví dụ điển hình: +O – Hen – Ri qua truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. Với nghệ thuật hai lần đảo ngược tình huống đã đem lại những bất ngờ và bộc lộ rõ tính cách của nhân vật. +Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương những dòng tự sự mang đậm cảm xúc trữ tình, những dòng hồi tưởng của nhân vật tôi trong tác phẩm là phong cách sáng tác độc đáo của tác giả. +Mô - li – e qua đoạn trích “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” là cây đại thụ của hài kịch thế giới; Qua cách thể hiện ngôn ngữ nhân vật đặc sắc đã tạo nên một bộ mặt thật của giới tư sản. +Mô - Pa – Xăng qua đoạn trích học “Bố của Xi Mông”. Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng rất tinh tế đặc sắc của các nhân vật đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện. 3-Những tác phẩm nào? tác giả nào em yêu thích? Vì sao? -Hướng tới sự yêu thích bởi những giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. -Hướng tới sự yêu thích bởi cuộc đời và những thành công của các tác giả trong sáng tác. 4.Củng cố- dặn dũ *G/V: Nêu yêu cầu luyện tập(3Yêu cầu) +Chú ý nêu được những giá trị cụ thể ở mỗi tác phẩm? +Phong cách sáng tác của các tác giả? *G/V nêu yêu cầu về nhà Chú ý đọc thêm các tác phẩm khác ngoài chương trình của các tác giả trong phần VH nước ngoài đã học. TUẦN 35 TIẾT 171+172 Ngày soạn: 25 - 4 - 2009 Ngày dạy: - 5 -2009 KIỂM TRA HỌC Kè II ( đề do sở giỏo dục ra) A.Mục tiêu cần đạt: 1.KT: -Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh ở cả ba phần : Đọc -hiểu văn bản, TiếngViệt và Tập làm văn đã học ở kì II lớp 9. 2.KN: -Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn một cách tổng hợp . Nội dung và kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp giữa ba phần 3. Rèn các kĩ năng trả lời câu hỏi và làm bài tự luận. B.Chuẩn bị: -Thầy :Chuẩn bị đề , đáp án. -Trò:Ôn tập theo sự hướng dẫn của thầy. C.Tiến trỡnh lờn lớp: 1.Tổ chức: kiểm tra sĩ số : lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới : Học sinh làm bài kiểm tra. I. Giáo viên giao đề cho học sinh.- học sinh làm bài. Giáo viên quan sát - coi kiểm tra. II. Đề bài: Cõu 1( 2 điểm): Khởi ngữ là gỡ? Tỡm khởi ngữ trong cỏc vớ dụ sau: Xõy cỏi lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gỏnh gạch,đập đỏ,làm phu hồ cho nú. Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo: “ cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm” Cõu 2: (2 điểm) Em hóy viết đoạn văn ngắn( từ 7 đến 10 cõu nờu cảm nghĩ của em về nhõn vật Phương Định trong tỏc phẩm “Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ. Cõu 3( 6 điểm): học sinh chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1: suy nghĩ của em về một tấm gương vượt khú trong học tập. Đề 2: hóy nờu cảm nghĩ của em về đoạn thơ: ...... “Người đồng mỡnh thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuụi chớ lớn Dẫu làm sao thỡ cha vẫn muốn Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi Sống như sụng như suối Lờn thỏc xuống ghềnh Khụng lo cực nhọc .. ( y Phương, Núi với con) ---------- Hết----------- TUẦN 35 TIẾT 173 Ngày soạn: 25 - 4 - 2009 Ngày dạy: - 5 -2009 THƯ, ĐIỆN A.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. B.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện). -H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện). C. Tiến trình bài dạy: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này. +H/S đọc mục (1) trang 202 ?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi? a,b: Chúc mừng. c,d: Thăm hỏi. ?Hãy kể thêm những trường hợp khác? ?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? ?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì? ?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao? +H/S đọc mục (1) trang 202. ?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn? ?NX về độ dài của những văn bản trên? ?Tình cảm được thể hiện ntn? ?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? +H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? ?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? ?Cách thức diễn đạt ntn? (H/S thảo luận) I.Bài học: *Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi đNhững trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận. đMục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau. *Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi. -Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. *Ghi nhớ (Trang 124) II. Luyện tập: -Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? -Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn? -Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? -Nêu những trường hợp cụ thể em đã dùng thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? 4. Củng cố dặn dũ: -Kiểm tra các nội dung đã luyện tập. -Về nhà: Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể và thực hành diễn đạt thành lời những tình huống dùng thư (điện). TUẦN 35 TIẾT 174 Ngày soạn: 25 - 4 - 2009 Ngày dạy: - 5 -2009 THƯ, ĐIỆN A.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. B.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện). -H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện). C. Tiến trình bài dạy: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này. BT1: +G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung. +Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1. +Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1. BT2: +G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi? +H/s trả lời BT2? +G/V nêu y/c của BT3 H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện . ? Y/c về nội dung, lời văn ở BT4 ntn? ? Y/c về nội dung, lời văn ở BT5 ntn? II.Luyện tập: Bài tập 1: H/S kẻ mẫu bức điện trang 204 vào vở và điền nội dung vào các phần của bức điện. Chia 3 nhóm để hoàn thành BT (Với nội dung 3 bức điện ở mục II1 trang 202) Bài tập 2: a,b (Điện chúc mừng) d,e (Thư, điện chúc mừng) c (điện thăm hỏi) Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất. Bài tập 4: Em hãy viết một bức thư (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn. Bài tập 5: Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9. 4.Củng cố dặn dũ: -Cách viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. -Kiểm tra 5 BT ở tiết 2 -ý nghĩa của việc học 2 tiết học này với em ntn? -Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập. . TUẦN 35 TIẾT 175 Ngày soạn: 25 - 4 - 2009 Ngày dạy: - 5 -2009 :TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè II A.Mục tiêu cần đạt: -H/S nhận được kết quả hai bài KT tổng hợp kỳ II. -Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài KT. -Giáo dục: ý thức, thái độ học tập. B.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; những số liệu cụ thể cần phân tích. -H/S: Các yêu cầu bài kiểm tra tổng hợp. C.Tiến trình bài dạy: 1.Tổ chức: 2Kiểm tra: 3.Giới thiệu bài: Sự cần thiết của việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định những kiến thức trọng tâm của môn ngữ văn ở THCS. Đề kiểm tra văn (phần thơ) –tiết 129 Phần trắc nghiệm: 1.Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là hình ảnh gì? A.Tả thực. B.So sánh C.Ân dụ D.Hoán dụ E. Tượng trưng 2. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì? A. Mưa xuân B.Sương sớm C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện D. Tưởng tượng của nhà thơ 3.Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những người xa lạ trên mây, trong sóng là vì sao? A.Bé chưa biết bơi, bé không biết bay B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá C.Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn 4. Con cò trong bài Con cò là hình ảnh gì? A. Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho con B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho người mẹ C.Cuộc đời- Hình ảnh quê hương D. Cả ba ý trên 5.Nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được thể hiện ở đâu? A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc. B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trương. D. Cả 3 ý trên. 6. Chép những câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo để viết bài thơ Con cò. Phần tự luận: Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau: “ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” là ở đâu? Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình.
Tài liệu đính kèm: