Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Thạnh Đông B

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Thạnh Đông B

Ngày soạn: Văn bản

Ngày dạy:

Tiết : 1-2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS :

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Sách giáo khoa + Sách giáo viên + Hình ảnh và tư liệu về Bác.

 - HS: Bài soạn + SGK + vở ghi

 

doc 79 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Thạnh Đông B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN HIỆP
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐƠNG B
GIÁO ÁN
NGỮ VĂN LỚP 9
NĂM HỌC 2010 – 2011
GIÁO VIÊN : TRẦN HỒNG NINH
----š¯›----
TUẦN 1	BÀI 1
Ngày soạn: 	Văn bản
Ngày dạy:
Tiết : 1-2	PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
	( Lê Anh Trà) 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS :
	- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.
CHUẨN BỊ:
	- GV: Sách giáo khoa + Sách giáo viên + Hình ảnh và tư liệu về Bác.
	- HS: Bài soạn + SGK + vở ghi
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:
	1/ Ổn định lớp:
	2/Kiểm tra bài cũ:
	GV kiểm tra sự chuần bị bài của HS
	3/ Giới thiệu bài mới: - HĐ 1
	HCM không chỉ làanh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới( Người được UNESCO phong tặng danh hiệu này năm 1990). Bởi vậy, phong cách và làm việc của BácHồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là một nhà văn hoá lớn, nột con người của nền văn hoá tương lai.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – hiểu chú thích.
H:Nêu xuất xứ của tác phẩm?
H:Văn bản thuộc thể loại nào?Được biểu đạt theo phương thức nào?
Gv HD đọc: Giọng chậm rãi,khúc triết. GV đọc Đ1, 2 hs đọc tiếp đến hết bài.--> Gv nhận xét cách đọc
Hd hs tìm hiểu từ khó trong SGK, ngoài ra giải thích thêm từ : bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên.đạm bạc: giản di,không cầu kì, bày vẽ.
H: VB chia làm mấy đoạn?nội dung?
HOẠT ĐỘNG 3: Đọc – hiểu văn bản.
H: Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào?
àGV có thể nói thêm vài nét về quá trình hoạt động cm của CTHCM trong khoảng thời gian Người hoạt động ở nước ngoài
H: Tìm chi tiết cho thấy Bác đã tiếp xúc văn hoá nhiều nước,nhiều vùng trên thế gới? 
H: Cụ thể là người biết những gì? Ở mức độ nào?
H: Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy HCM đã làm cách nào để khám phávà biến kho tàng tri thức văn hoánhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình ? Bác đã học bằng cách nào? 
H: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu văn hoá nhân loại của HCM?
Qua đó em rút ra cho mình bài học gì cho bản thân trong việc học tiếp thu văn hoá nhân loại? 
Mở rộng liên hệ
HẾT TIẾT 1 CHUYỂN SANG TIẾT 2
Ä H: Em đã được học những văn bản nào nói về phẩm chất của Bác? 
Lối sống giản dị mà thanh cao của Bác chúng ta đã tìm hiểu qua vb ĐTGDCBH hôm nay một lần nữa chúng tìm hiểu kĩ hơn dức tính này của Bác.
H: Phong cách sống giản dị của Bác được thể hiện như thế nào?
H: Lối sống đó nói lên điều gì? 
H: Vì sao nói lối sống đó làlối sống giản dị mà thanh cao ?
H: Viết về cách sống của Bác tác giả liên tưởng đến những nhân vật nổi tiếng nào?
Đây là một lối sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử, như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Những người có cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao” Thu ăn măng trúc, đông ăn giá – Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” ( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Em học tập được gì từ lối sống giản dị mà thanh cao của Bác Hồ
Tiết kiệm không lãng phí..
H: Để làm nổi bật những phong cách sống của HCM, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết:
Giúp hs rút ra ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM: hoà nhập nhưng vẫn phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Giáo dục tư tưởng cho hs nhận thức thế nào là lối sống có văn hoá,hiện đại trong ăn mặc ,nói năng.
Dựa SGK trả lời
VB nhật dụng
Thuyết minh
Đọc
2 đoạn:
Đ1: từ đầu à rất hiện đại
Đ2: còn lại
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên
phương Đông, phương Tây, châu Phi, Á, Mỹ  
nói viết thành thạo các thứ tiếng: Pháp, Anh, Hoa, Nga  Ở múc độ uyên thâm
(học hỏi trong lao động, tìm hiểu đến mức sâu sắc, tiếp thu một cách có chọn lọc vẫn giữ cái gốc văn hoá dân tộc)
Suy nghĩ trả lời
Tự trả lời
đức tính giản dị của Bác
 - Nơi ở, làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa lànơi làm việc.
 - Trang phục hết sức giản dị: bộ quần áo bà ba
 - Aên uống đạm bạc: cá kho, rau luộc.
giản dị - tự nhiên
Suy nghĩ trả lời
- Nguyễn Trãi bậc khai quốc công thần ở ẩn.
- Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan,ở ẩn
Suy nghĩ trả lời
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: Kết hợp kể với bình luận, nghệ thuật đối lập, dùng từ Hán Việt, so sánh
Hs tự đóng góp xây dựng
TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác phẩm
- Xuất xứ:Văn bản trích từ bài viết Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Lê Anh Trà,in trong tập HCM và văn hoá Việt Nam, Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội,1990).
- Thể loại: Văn bản nhật dụng.
2. Đọc – tìm hiểu từ khó
a. Đọc văn bản
b. Giải thích từ khó( SGK/7)
3.Bố cục: 2 đoạn
Đ1: HCM với sự tiếp thu văn hoá dân tộc nhân loại.
Đ2: Những nét đẹp trong lối sống HCM.
ĐỌC– HIỂU VĂN BẢN
1/ Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh
 - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả.
- Tiếp xúc văn hoá nhiều nước,nhiều vùng trên thế gới
àmức uyên thâm. 
- Cách tiếp thu:
 + Qua lao động học hỏi
 +Tìm hiểu đến mức sâu sắc
 + Tiếp thu có chọn lọc
 + Giữ cái gốc văn hoá dân tộc.
à Tiếp thu văn hoá nhân loại để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại
2/ Lối sống giản dị mà thanh cao của Bác:
 - Nơi ở, làm việc đơn sơ
 - Trang phục hết sức giản dị
 - Aên uống đạm bạc.
à Một lối sống giản dị mà thanh cao của Bác.
è Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên.
 3/ Nghệ thuật trong văn bản.
- Kết hợp giữa kể và bình luận, 
- Chon lọc những chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ của các hiền triết, cách sử dụng từ hán Việt.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập,so sánh
IIII. TỔNG KẾT
 *Ghi nhớ: sgk / trang 8 
	4/ Củng cố:
	- Nội dung chính của văn bản
	 - Em rút ra được gì cho bản thân sau khi tìm hiểu văn bản?	
5/ Dặn dò:
	- Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Bác.
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn :	Tiếng Việt
Ngày dạy :	
Tiết : 3	PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI	
YÊU CẦU:
Giúp HS:
Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo khoa + sách giáo viên + bảng phụ
HS: SGK + vở soạn + vở gh
LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra việc HS chuẩn bị cho bộ môn.
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng
Treo bphụ – Gọi Hs đọc ví dụ 1
H:Khi An hỏi: Học bơi ở đâu? Yù muốn hỏi điều gì?
 H:Ba trả lời “ Ở dưới nước “ Câu trả lời của bạn Ba có đáp ứng điều mà bạn An muốn biết không? Cần phải trả lời như thế nào? 
H: Từ đó ta rút ra bài học gì khi giao tiếp? (Cần đáp ứng đủ những gì giao tiếp cần)
Yêu cầu HS kể lại truyện “lợn cưới, áo mới” và hỏi:
H: Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có lợn cưới và anh có áo mới phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được yêu cầu cần hỏi và cần trả lời? 
H: Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? 
H: Từ hai vd mà ta tìm hiểu em rút ra được gì khi giao tiếp?
à GV chốt ghi nhớ
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất
Gọi HS đọc ví dụ “Quả bí khổng lồ” và đặt câu hỏi:
H:Truyện cười phê phán điều gì? H:Như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì?
H:Nếu không biết chắc 1 tuần nữa nhà trường tổ chức cho các lớp cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn cùng lớp không? Khi thầy hỏi vì sao bạn A nghỉ học em không biết chắc lí do thì en có trả lời với thầy là bạn nghỉ học vì ốm không?
 H:Em hãy thử cho một ví dụ về tác hại của việc không tuân thủ theo yêu cầu này trong giao tiếp.
H: qua tình huống này trong giao tiếp cần tránh điều gì?
GV chốt lại kiến thức
Đọc
Hỏi về địa điểm
Không mang đủ nội dung ý nghĩa An cần hỏi
Trả lời nói rõ cụ thể về địa điểm
Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp,không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi
- Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.Lẽ ra chỉ cần hỏi Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? Và chỉ cần trả lời Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả
- Không nên nói nhiều hơn những gì giao tiếp cần
Suy nghĩ trả lời
 - Nói khoác
- Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật
Suy nghĩ trả lời
- Không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực
I.PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG:
 1. VD1: ( SGK/8 )
- Câu trả lời không mang đủ nội dung ý nghĩa An cần hỏi.
à Không nên nói ít hơn những gì giao tiếp đòi hỏi.
 2. VD2 : ( SGK/9) Lợn cưới, áo mới.
- Hỏi và trả lời đều dư từ ngữ thông tin
à Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
* Ghi nhớ: sgk / trang 9
II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT:
 1. VD: ( sgk/9) 
2.Nhận xét
. Tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
-> Không đúng với thực tế.
à Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật
àKhông nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực
* Ghi nhớ: sgk / trang10
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong câu:
	a/ Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.	
	à Thừa cụm từ nuôi ở nhà bởi vì gia súc đa ...  màu
-> Mùa xuân tươi đẹp
- Ngôn ngữ chọn lọc, tinh tế đầy sức gợi cảm
- Miêu tả theo lối chấm phá điểm xuyến của nghệ thuật thơ ca cổ
- 4 câu tiếp theo
- Tiết thanh minh là tiết xuâu mát mẻ đầu tháng 3 , có 2 lễ hội diễn ra là lễ tảo mộ :đi viếng mộ quét tước sửa sang phần mộ tổ tiên và hội đạp thanh giẫm lên cỏ xanh ngày hội của nam nữ cùng đi chơi xuân
Danh từ: thanh minh
Động từ: tảo mộ
Tính từ: gần xa
Aån dụ: nô nức yến anh
- Rộn ràng vui vẻ
- Truyền thống văn hoá lễ hội trong ngày xuân, thể hiện tinh thần nhớ ơn tổ tiên uống nước nhớ nguồn của dân tộc
- Thời gian không gian thay đổi, không còn đông vui nhộn nhịp mà chuyển sang êm đềm vắng lặng
- Vừa gợi lên sự nhạt nhoà của cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người, hai từ nao nao nhuốm màu tâm trạnglên cảnh vật
- Cam giác nhộn nhịp vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay: không khí rộn ràng của lễ hội không còn nữa, tất cả đang nhạt dần, lặng dần
- Mtả thiên nhiên theo trình tự thời gian, không gian kết hợp tả gợi cảnh thể hiện tâm trạng
- Từ ngữ giàu chất tạo hình, sáng tạo độc đáo
- tả với mục đích trực tiếp tả cảnh
- Mtả bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng mới mẻ giàu sức sống
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó
a) Đọc
b) Từ khó ( sgk/85)
2. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần đầu ( phần 1) của tác phẩm
3. Bố cục : ba phần 
+ 4 câu đầu : khung cảnh ngày xuân 
 + 8 câu tiếp : Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh 
 + 6 câu cuối : Cảnh chị em Kiều du xuân trở về 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Khung cảnh ngày xuân
- Thời điểm: vào tháng ba của mùa xuân
- Không gian: bao la, rộng lớn
- Chi tiết hình ảnh: cánh én, cỏ non, hoa lê
- Sắc màu: trắng, xanh tươi tắn, trong trẻo
-> Mùa xuân tươi đẹp, êm đềm thơ mộng
->NT miêu tả tạo nên bức tranh xuân tươi đẹp đầy sức sống.
2/ Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
 - Hoạt động: tảo mộ, đạp thanh
- Danh từ, động từ, tính từ., ẩn dụ
-> Không khí lễ hội tưng bừng nhộn nhịp và tâm trạng con người rộn ràng, náo nức.
à Truyền thống văn hoá lễ hội
3/Chị em Thuý Kiều du xuân trở về
 - Thời gian và không gian thay đổi
- Tà tà, thanh thanh, nao nao -> vừa miêu tả cảnh thiên nhiên nhạt dần vừa bộc lộ tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của con người
III. TỔNG KẾT
*GHI NHỚ:SGK/87
4/Củng cố:
	Khung cảnh ngày xuân được Nguyễn Du mtả ntn?
5/Dặn dò:
	- Học bài + thơ
	- Làm bài tập 1 phần luyện tập
	- Chuẩn bị:” Thuật ngữ ”
D. RÚT KINH NGHHIỆM
Ngày soạn:	Tiếng Việt
Ngày dạy :
Tiết: 29	THUẬT NGỮ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Giúp HS:
	-Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
	-Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.
CHUẨN BỊ
	- Gv: SGK + Sách GV + giáo án 
	- Hs : vở soạn + vở ghi
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
	1.Oån định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	-Hãy cho biết quá trình phát triển từ vựng có những kiểu nào ?(Phát triển từ nghĩa 	gốc, 	tạo từ mới, mượn từ ngữ tiếng nước ngoài)
	-Hãy cho một vài ví dụ về việc tạo từ mới và giải thích 
	3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thuật ngữ
*Gọi HS đọc phần 1 SGK và trả lời câu hỏi
H:So sánh cách giải thích về nghĩa của hai từ “ nước” và “ muối” ?
H: Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học? 
*Gọi Hs đọc phần I.2 và trả lời câu hỏi.
H:Em đã học những định nghĩa này ở những bộ môn nào? 
H:Những từ ngữ được định nghĩa trên chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?
H: Những từ ngữ trên gọi là thuật ngữ. Vậy thế nào là thuật ngữ? 
à Gv chốt lại ghi nhớ sgk/88
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của thuật ngữ
H:Thử tìm xem những thuật ngữ dẫn trong mục I.2 ở trên còn có nghĩa nào khác không?
H:Cho biết trong hai ví dụ ở mục II.2, ví dụ nào, từ muối có sắc thái biểu cảm? 
H: Thuật ngữ có những đặc điểm gì?
à GV chốt lại ghi nhớ sgk/89
a) Đặc điểm bên ngoài của sự vật hình thành trên cơ sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính
b) Giải thích thể hiện được các đặc tính bên trong của sự vật, được cấu tạo từ yếu tố nào, quan hệ giữa các yếu tố đó ra sao.
- Cách 2 là cách giải thích được qua nghiên cứu khoa học mới biết được
- Địa, Hoá, Văn, Toán
- Văn bản khoa học, công nghệ
- Trả lời
- Không – nếu xét trên phương diện nghiên cứu khoa học để rút ra khái niệm
- Muối trong ví dụ(a) là thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm, muối trong ví dụ(b) có yếu tố biểu cảm-> không là thuật ngữ.
-Trả lời
I-THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1. So sánh hai cách giải thích
a) ) Đặc điểm bên ngoài -> giải thích của từ ngữ thông thường
b) Qua quá trình nghiên cứu hoá họ -> giải thích nghĩa của thuật ngữ
 2-Các thuật ngữ có trong các môn
 - Thạch nhũ:Địa
 - Ba-dơ : Hoá học.
 -Aån dụ :Ngữ Văn
 -Phân số thập phân :Toán học.
->Được dùng trong văn bản khoa học, công nghệ.
 *Ghi nhớ :SGK/88
II-ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ
 1. Xét lại ví dụ phần I
Những thuật ngữ này có nghĩa khác
2. Ví dụ ( sgk/88)
a) - Muối là thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm 
b) Muối có yếu tố biểu cảm-> không là thuật ngữ.
è Một thuật ngữ chỉ có một khái niệm + Không có tính biểu cảm.
 *Ghi nhớ : SGK/89
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập
III-LUYỆN TẬP
	Bài tập 1 Tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
	Lần lượt điền các từ : Lưc – Vật lí, Xâm thực – Địa lí, Hiện tượng hoá học – Hoá học, Trường từ vựng – Ngữ văn, Di chỉ – Lịch sử, Thụ phấn – Sinh học, Lưu lượng – Địa lí, Trọng lực – Vật lí, Khí áp – Địa lí, Đơn chất – Hoá học, Thị tộc phụ hệ – Lịch sử, Đường trung trực – Toán học
	Bài tập 2: Từ Điểm tựa
	là một thuật ngữ vật lí, có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản. Nhưng trong đoạn trích này nó không được dùng như một thuật ngữ. Ở đây, điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính( ví như điểm tựa của đòn bẩy)
 Bài tập 3: 
Là thuật ngữ
Dùng như một từ thông 
Đặt câu: Căhn nuôi gia súc thường hay sự dụng thức ăn hỗn hợp
	Bài tập 4: Định nghĩa từ cá của sinh học: động vật có xương sống,ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang
- Theo cách hiểu thông thường của người Việt cá không nhất thiết phải thở bằng mang
	Bài tập 5: Không vi phạm vì hai thuật ngữ này dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt không phải dùng trong một lĩnh vực
4. Củng cố
	Thuật ngữ là gì? Có đặc điểm gi?
5. Dặn dò
	- Xem lại bài tập, học bài
	- Chuẩn bị bài “ Miêu tả trong văn bản tự sự”
D. RÚT KINH NGHIỆM
	-----------------------$$$$-----------------
Ngày soạn:	Tập làm văn
Ngày dạy :
Tiết: 30	 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Giúp HS
	-Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn 	bản tự sự.
	-Rèn kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
B. CHUẨN BỊ
	- Gv: SGK + Sách GV + giáo án 
	- Hs : vở soạn + vở ghi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
	1.Oån định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ ( Thông qua)
	3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của miêu tả trong văn tự sự
*GV gọi HS đọc đoạn trích SGK và hỏi
H:Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung xuất hiện làm gì, xuất hiện như thế nào?
H:Hãy chỉ ra chi tiết miêu tả trong đoạn trích. Các chi tiết ấy miêu tả nhằm thể hiện những đối tượng nào?
*Gọi HS đọc đoạn kể SGK và trả lời câu hỏi.
H:Em thử nhận xét xem, bạn kể như vậy có đầy đủ sự việc chính chưa? 
H:Em thử nối các sự việc ấy thành một đoạn văn xem. Nếu kể sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện có sinh động không? Tại sao?
H: Bây giờ em hãy so sánh các sự việc chính mà bạn đã nêu với đoạn trích và nhận xét xem nhờ những yếu tố nào mà trận đánh được tái hiện một cách sinh động?
H:Vậy yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?
à Gv chốt lại ghi nhớ sgk/92
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập 
*Chia lớp ra thành hai nhóm để thực hiện:
a/Nhóm 01 thực hiện đoạn trích Chị em Thuý Kiều
b/Nhóm 02 thực hiện đoạn trích Cảnh ngày xuân
H: Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân hãy viết một đoạn văn kể về chị em Thuý Kiều đi chơi trong ngày thanh minh
- Trận đánh đồn Ngọc Hồi – Quang Trung xuất hiện trong tư thế một người chỉ huytrong tư thế hiên ngang hùng dũng
- Miêu tả : Bên ngoài lấy rơm phủ kín; Khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì; quân Thanh bỏ chạy tán loạn, Máu chảy thành sông 
Nhằm thể hiệ các đối tượng: vua Quang Trung, quân lính, giặc Thanh
- Đầy đủ
- Không sinh động, vì chỉ đơn giản kể lại các sự việc, tức là mới trả lời câu hỏi làm gì, chớ chưa trả lời câu hỏi như thế nào
- Nhờ ytố miêu tả
- Câu chuyện trở nên sinh động gợi cảm hơn
Thảo luận và trình bày
- Thảo luận và trình bày
I-TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Ví dụ ( đoạn trích sgk/91)
 2. Tìm hiểu
 a) – Kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi
b)Yếu tố miêu tả
 (Vua Quang Trung) truyền lấy sáu chục tấm ván,..
 (Lính) khoẻ mạnh,..
 (Quân Thanh) nổ súng  
 c)
-Sự việc đầy đủ nhưng không sinh động 
-> Cần có yếu tố miêu tả 
* Ghi nhớ:SGK
II-LUYỆN TẬP
1/Yếu tố miêu tả người và cảnh trong đoạn trích chị em Thuý Kiều Và Cảnh ngày xuân
-> Các yếu tố mtả làm cho vb sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ
2. Viết đoạn văn
4. Củng cố:
	Yếu tố miêu tả có tác dụng gì trong văn bản tự sự?
5. Dặn dò:
	Học bài + thực hiện hoàn chỉnh bài tập 2, 3
	Chuẩn bị bài “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
HOANG NINH
D. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 tuan 1 tuan 6.doc