Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến tuần 12

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến tuần 12

Tiết 1,2

 Phong cách

HỒ CHÍ MINH

(Lê Anh Trà)

A/ MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh:

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân lọai, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

 - Luyện: Phân tích văn bản nhật dụng.

B/ CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên: Nghiên cứu bài, sọan giáo án, bảng phụ cho học sinh.

 - Học sinh : + Đọc trước bài ở nhà.

 + Tóm tắt những ý chính của văn bản.

 + Sưu tầm một mẫu chuyện hoặc thơ về phong cách Hồ Chí Minh.

 C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 166 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Bài 1
Tiết 1 -2 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.
Tiết 3 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
Tiết 4 : SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
Tiết 5 : Luyện tập:
 SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
Ngày soạn: 30/8/2006
Tiết 1,2
 Phong cách 
HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
A/ MỤC TIÊU : 
 Giúp học sinh: 
 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân lọai, thanh cao và giản dị.
 - Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
 - Luyện: Phân tích văn bản nhật dụng.
B/ CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên: Nghiên cứu bài, sọan giáo án, bảng phụ cho học sinh.
 - Học sinh : + Đọc trước bài ở nhà.
 + Tóm tắt những ý chính của văn bản.
 + Sưu tầm một mẫu chuyện hoặc thơ về phong cách Hồ Chí Minh.
 C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động (5’)
Ổn định :
Kiểm tra : 
Bài mới:
Phong cách Hồ Chí Minh
(Lê Anh Trà)
- Ổn định, trật tự, sĩ số.
- Kiểm tra tập sách, bài sọan của học sinh .
- Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới, vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
- Lớp trưởng báo sỉ số lớp.
- Cán bộ lớp cùng kiểm tra với Giáo viên
- Nghe GV giảng, ghi tựa bài.
HĐ2: Đọc hiểu văn bản (75’)
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
 1 .Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng.
 2. Nội dung: Ca ngợi phong cách thanh cao, mang đậm bản sắc dân tộc của Hồ Chí Minh.
II/PHÂN TÍCH VĂN BẢN.
 1/ SưÏ tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lọai của Hồ Chí Minh.
-Bác từng đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa phương Đông, phương Tây: Am hiểu sâu sắc các dân tộc, và nền văn hóa các nước châu Á, châu Âu, châu Phi, Châu Mỹ.
- Vốn tri thức văn hóa của bác sâu rộng vì:
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
+ Làm nhiều nghề, học hỏi nhiều qua lao động.
+ Tìm hiểu, học hỏi đến mức uyên thâm, có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngòai trên nền tảng văn hóa dân tộc.
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
2/Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ chí Minh.
-Nơi ở, nơi làm việc: Nhà gỗ đơn sơ.
-Đồ đạc, tư trang ít ỏi, mộc mạc.
-Trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc.
-Sống giản dị, đạm bạc không phải là tự thần thánh hóa mà là lối sống thanh cao, một quan niệm thẩm mỹ
3/ Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
-Kết hợp giữa kể và bình luận, lời văn tự nhiên.
-Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
-Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, so sánh với cách sống của Nguyễn Trãi, sử dụng nhiều từ Hán Việt, gợi sự gần gũi giữa cách sống của Bác với các vị hiền triết dân tộc.
-Sử dụng biện pháp đối lập để làm tăng thêm vẻ đẹp phong cách của Bác.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản : Đọc to, rõ, tự hào.
 + Đọc mẫu đọan 1. 
 + Gọi HS đọc tiếp
-Yêu cầu HS đọc chú thích ở SGK tr/7, chú ý các chú thích:1,2, 3, 8, 9, 10, 12.
Hỏi:
+Em hãy cho biết “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc kiểu loại văn bản nào?
+Ýù chính của văn bản là gì?
- Chốt ý-> ghi bài. 
 -Chuyển ý sang phần phân tích.
Hỏi:
+Trong phần 1 của văn bản, người viết đã ghi lại vốn tri thức văn hóa nhân lọai của Bác, em hãy cho biết vốn văn hóa của Bác sâu rộng như thế nào?
+Vì sao bác có vốn văn hóa sâu rộng như thế?
+Vì sao nói phong cách sống của Bác rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại?
- Chốt ý-> hướng dẫn HS ghi bài. 
 * Giảng bình.
 TIẾT 2.
- Kiểm diện.
-Hỏi:
+ Em hãy cho biết vốn tri thức văn hóa của bác sâu rộng như thế nào?
+ Vì sao nói phong cách sống của Bác rất phương Đông nhưng cũng rất Việt Nam?
 * Chuyển ý: Bác có vốn tri thức văn hóa rất sâu rộng, nhưng Bác sống hết sức giản dị.
Hỏi:
+Em hãy nêu những chi tiết về lối sống giản dị của Bác được thể hiện trong bài?
+Vì sao nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa sự giản dị và thanh cao?
 * Giảng: “tức cảnh Pác Pó”, thơ Tố Hữu: “Nhà gác đơn sơ mấy áo sờn”; 
+ Hướng dần HS ghi bài.
Hỏi:
+Trong văn bản, người viết đã khéo léo kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của sự kết hợp ấy?
Trong văn bản, người viết õ +Em có nhận xét gì về các luận cứ tác giả nêu trong m luận điểm?
+Tác giả đưa vào bài viết thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi với dụng ý gì?
+Em hãy chỉ ra các chi tiết đối lập được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của những biện pháp này?
- Chốt ý-> ghi bài.
- Nghe GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Cá nhân đọc bài theo hướng dẫn của Giáo viên, lớp theo dõi SGK.
-Lớp đọc thầm chú thích SGK, chú ý những từ GV lưu ý.
-Cá nhân : Văn bản nhật dụng.
-Cá nhân trả lời: Ca ngợi phong cách thanh cao của Bác Hồ.
-Nghe GV giảng, ghi bài.
-Cá nhân căn cứ vào SGK , bài sọan để trả lời.
-Lớp góp ý, bổ sung.
-Cá nhân trả lời, căn cứ vào SGK .
-Cá nhân trả lời: Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã được Bác nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được.
-Nghe GV giảng, ghi bài học.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cá nhân trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đã học.
-Cá nhân trả lời câu hỏi căn cứ vào SGK .
-Thảo luận nhóm (6), cá nhân nhóm phát biểu: Sống giản dị, đạm bạc, giống cách sống của các nhà hiền triết, có khả năng đem lại hạnh phúc, sự thanh cao cho tâm hồn.
-Nghe giảng bình, ghi bài.
-Cá nhân phát biểu: Kết hợp kể và bình luận để tăng sứ thuyết phục.
-Cá nhân trả lời: rõ ràng, tiêu biểu.
-Trao đổi với bạn cùng bàn, cá nhân trả lời: Cách sống của Bác cũng đẹp như các nhà hiền triết.
-Cá nhân trả lời: (tìm chi tiết dối lập ở đọan 2), tác dụng làm nổi bật phong cách của Bác.
-Nghe GV giảng, ghi bài.
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết(7/) 
III/ TỔNG KẾT: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân lọai, giữa thanh cao và giản dị
Hỏi: 
+Em cảm nhận như thế nào về phong cách của Bác sau khi đã phân tích văn bản?
-Tổng kết ý.
 * Liên hệ thực tế: Cách sống của bác là cách sống của một người cộng sản lão thành, thanh cao trong sáng, là niềm tự hào của dân tộc ta.
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/8 và ghi bài.
-Cá nhân nêu cảm nhận riêng (giản dị, ung dung, gần gũi như một người thân..)
-Nghe giảng , suy nghĩ, cảm nhận và yêu quí bác hơn
-Cá nhân đọc to ghi nhớ SGK tr / 8, lớp theo dõi SGK, ghi bài.
HĐ4: Củng cố, dặn dò (3/)
 *Khắc sâu kiến thức:Yêu cầu HS trình bày một số mẫu chuyện, thơ nói về Bác mà các em đất nước sưu tầm.
 *Nhắc học sinh:Đọc văn bản: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”, tìm hiểu chú thích, sọan bài theo câu hỏi ở SGK, tìm các luận điểm , luận cứ.
-Trình bày thơ, truyện đã sưu tầm.
-Nghe GV dặn và thực hiện ở nhà.
Tiết 3 
 Các phương châm
HỘI THOẠI
 A/ MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh:
 - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
 B/ CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, sọan giáo án, bảng phụ.
 - Học sinh: - Xem lại bài “Hội thoại” trong chương trình lớp 8.
 - Xem trước bài “Các phương châm hội thọai, SGK tr/ 8”.
 C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
 HĐ1: Khởiđộng (3’)
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
Bài mới:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại hai nội dung chính trong bài “Hội thọai” đã học ở lớp 8.
- Ở lớp 8, các em đã học vai và lượt lời trong hội thoại, hôm nay, các em sẽ tìm hiểu thêm các phương châm trong hội thọai:
-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
-Cán bộ lớp cùng GV kiểm tra bài sọan của lớp.
-Cá nhân: Nhắc lại bài cũ lớp 8 đã học vai và lượt lời trong hội thoại.
-Nghe GV giảng, ghi tựa bài.
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (15’)
I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG:
-Khi giao tiếp,cần nói có nội dung.
-Nội dung cần đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa.
II/PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT.
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
* Hình thành kiến thức mục I/
- Yêu cầu HS đọc đọan đối thọai 1 trong phần I.
Hỏi:
+Khi An hỏi: “Học bơi ở đâu?”, Ba trả lời: “Dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao?
+Qua đó, ta cần rút ra bài học gì trong giao tiếp?
+Em hãy đọc tuyện cười: “Lợn cưới, áo mới” và tóm tắt nội dung truyện. Vì sao truyện lại gây cười?
+Lẽ ra hai nhân vật trong truyện phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe dễ hiểu được ý của người nói?
+Qua các ngữ liệu vừa phân tích, theo em, khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ những yêu cầu gì?
 *Giảng -> tóm tắt y.ù 
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1 ở SGK tr / 9 và ghi bài.
*Hình thành kiến thức mục II/
-Yêu cầu HS đọc “Quả bí khổng lồ”, SGK tr / 9.
-Hỏi:
+Truyện nhằm phê phán điều gì? 
+Từ đó, em rút ra điề gì cần tránh khi giao tiếp?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2 -> ghi bài.
-Cá nhân đọc to đọan thoại, lớp theo dõi SGK .
-Cá nhân: Câu trả lời không đáp ứng điều An muốn biết. Vì An muốn biết trường dạy bơi.
-Cá nhân trả lời: Phải nói đúng nội dung giao tiếp.
-Cá nhân đọc thầm truyện cười, tóm tắt nội dung chính và trả lời câu hỏi: truyện gây cười vì sự khoe khoang của 2 nhân vật, nói dài dòng.
-Cá nhân trả lời:
+Hỏi: Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
+Đáp: Tôi không thấy.
-Cá nhân trả lời căn cứ vào ghi nhớ 1.
-Nghe GV giảng.
-Cá nhân đọc ghi nhớ 1,  ... 984. 
- Cho học sinh đọc chú thích *
· YC: Nêu vài nét chính về tác giả.
+ Nhận xét ® ghi bài.
· YC: Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? Và cho biết xuất xứ của bài thơ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Chuyển ý. 
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn bản
+ GV đọc mẫu.
+ Gọi học sinh đọc (2HS).
+ Nhận xét cách đọc.
· YC: Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ. 
- Cá nhân: Đọc chú thích.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào chú thích.
- Ghi vào tập. 
- Cá nhân: Trả lời dựa vào chú thích.
- Ghi vào tập. 
- Cá nhân: Nghe.
- Cá nhân: Đọc diễn cảm.
- Cá nhân:
 + Ba khổ đầu ® hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của tác giả.
 + Khổ 4 ® thái độ của tác giả.
 + Khổ thơ 5,6 ® suy nghĩ của nhà thơ. 
II. Phân tích :
1. Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của tác giả : (3 khổ đầu)
- Trăng là người bạn tri kỷ từ thời thơ ấu và thời đi bộ đội “hồi còn ... tri kỉ” Þ thiên nhiên với con người là một.
- Tình nghĩa sâu nặng với vầng trăng ngỡ không thể nào quên.
“Trần trụi ... tình nghĩa”
- Hoàn cảnh sống thay đổi: đèn điện, đủ tiện nghi Þ trăng thành người dưng “từ hồi .. người dưng”.
* Ý nghĩa: Khi sống trong vinh hoa phú quý con người có thể quên quá khứ, thay đổi tình cảm phản bội chính mình. 
2. Trăng nhắc nhở nghĩa tình : (khổ 4,5,6)
- Mất điện đột ngột ® gặp lại ánh trăng Þ gợi nhớ quá khứ với cảm xúc rưng rưng. 
- Cảm xúc dâng trào thành kính “ngửa mặt ... là rừng”.
- “Vầng trăng tròn vành vạnh” ® tượng trưng cho quá khứ nhân hậu, thủy chung sự khoan dung.
- “Ánh trăng im phăng phắc” ® nhắc nhở nhà thơ không quên quá khứ.
- “Giật mình” tự vấn lương tâm.
- Giáo viên cho học sinh biết sẽ phân tích bài thơ theo bố cục trên.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 3 khổ đầu.
· H: Giữa trăng và nhà thơ có quan hệ như thế nào ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng.
· H: Tác giả đã suy nghĩ gì về tình nghĩa sâu nặng của mình và vầng trăng.
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng.
· H: Vì sao tình cảm của nhà thơ đối với vầng trăng lại có sự thay đổi ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
· H: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có nhiều tầng nghĩa. Theo em, ý nghĩa của ba khổ thơ đầu là gì ?
+ Cho học sinh thảo luận.
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng, bình.
+ Chuyển ý.
- Cho học sinh đọc thầm khổ 4.
· H: Tình huống nào nhà thơ gặp lại vầng trăng ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
· H: Ánh trăng đã tác động như thế nào đến nhà thơ ? Khi ấy cảm xúc của nhà thơ như thế nào ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng. 
· H: Tư thế ngắm trăng bộc lộ cảm xúc gì của nhà thơ ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
· H: Hình ảnh “Ánh trăng tròn vành vạnh”, “ánh trăng im phăng phắc” và từ “giật mình” có ý nghĩa gì ?
+ Cho thảo luận nhóm.
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng, bình.
- Cá nhân: Dựa vào 3 khổ đầu (khổ 1).
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào khổ 2.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào khổ 3.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: (Thảo luận) đại diện trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe.
- Cá nhân: Đọc thầm.
- Cá nhân: Dựa vào khổ 4
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Gợi nhớ quá khứ.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác nhau.
- Cá nhân: (Thảo luận) đại diện nhóm trả lời.
- Ghi vào tập.
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết ( 5’)
III. Tổng kết : 
- Nội dung: Sống phải biết trân trọng quá khứ, thủy chung với chính mình, nhắc nhở mọi người sống theo đạo lý uống nước nhớ nguồn.
- Nghệ thuật: Kết hợp giữa tự sự và trữ tình, giọng thơ nhẹ nhàng, ngân nga, trầm lắng. 
· H: Từ hình ảnh vầng trăng và những suy nghĩ của nhà thơ. Tác giả muốn nhắc nhở ta điều gì ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng.
· H: Nêu những giá trị đặc sắc của bài thơ.
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng kết thúc bài.
- Cá nhân: Tùy vào sự cảm nhận của học sinh.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò (5’)
*Khắc sâu kiến thức:
 + Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung đã học.
*Nhắc học sinh :
+ Học bài.
+ Xem trước bài “Luyện tập tổng kết từ vựng”.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe và thực hiện. 
Tiết : 59
	Tổng kết 
TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương. 
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Soạn giáo án.
- Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 5’ )
· Ổn định lớp :
· Kiểm tra bài cũ :
· Bài mới : 
- Kiểm diện ...
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về trường từ vựng và những biện pháp tu từ từ vựng.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tựa bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân: thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe.
- Ghi vào tập. 
HĐ2: Luyện tập ( 38’)
Bài 1: So sánh dị bản của hai câu ca dao.
- Gật gù = gật nhẹ biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng.
- Gật đầu: cúi xuống, ngẩng lên ngay dùng trong chào hỏi.
Bài 2: Giải thích cách hiểu của người vợ
“Chỉ có một chân sút” ® chỉ có một người ghi bàn, không phải là một chân.
Bài 3: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Miệng chân tay ® nghĩa gốc.
- Vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ) ® nghĩa chuyển.
Bài 4: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong bài thơ.
- Các từ áo (đỏ), cây (xanh), ánh (hồng) lửa, tro, cháy tạo thành 2 trường từ vựng (màu sắc và lửa).
- Hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau: áo đỏ của cô gái thắp lên ánh mắt chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa lan tỏa làm chàng trai ngây ngất đến mức cháy thành tro và lan tỏa vào không gian làm không gian biến sắc. (xanh ... ánh theo hồng).
Bài 5: Cho biết cách gọi lên của những địa danh trong đoạn văn:
Cách gọi tên dựa trên cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật hiện tượng.
- Cho học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh trình bày.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh trình bày miệng.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu.
+ Cho học sinh thảo luận. 
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho học sinh đọc bài 4 và nêu yêu cầu.
+ Cho học sinh thảo luận nhóm. 
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho học sinh đọc bài 5 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh trình bày miệng.
+ Nhận xét.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
+ Trình bày bài làm.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
+ Trình bày bài làm.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
+ Học sinh thảo luận.
đại diện trả lời.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu
- Thảo luận: Đại diện trả lời.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Trình bày miệng.
HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Nhắc học sinh :
+ Học bài.
+ Đọc và trả lời tất cả câu hỏi SGK văn bản “Luyện tập - Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự”.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện.
Tiết : 60
	 Luyện tập 
VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG 
YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý.
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Soạn giáo án.
- Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 5’ )
· Ổn định lớp :
· Kiểm tra bài cũ :
· Bài mới : 
Luyện tập: VIẾT ĐOẠN VĂN 
TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ 
NGHỊ LUẬN 
- Kiểm diện ...
· Hỏi :
1. Nêu đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
2. Nêu cách nhận diện yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tựa bài. 
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân: Trả bài.
- Nghe.
- Ghi vào tập.
HĐ2: Luyện tập ( 38’)
I. Tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự :
1. Yếu tố nghị luận thể hiện qua những câu văn nào ?
- Yếu tố nghị luận thể hiện ở câu trả lời của người bạn được cứu và phần kết của văn bản.
2. Nêu vai trò của các yếu tố ấy :
- Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc và giàu chất triết lý và có ý nghĩa giáo dục. Bài học rút ra từ câu chuyện này là sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa.
- Cho học sinh đọc đoạn văn và nêu yêu cầu của bài tập.
· YC: - Tìm những câu văn chứa yếu tố nghị luận.
+ Nhận xét ® ghi bài.
 *YC:Nêu vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
+ Nhận xét ® ghi bài.
- Cá nhân: Đọc đoạn văn và nêu yêu cầu.
- Cá nhân: Tùy học sinh.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Học sinh nêu nhiều hướng khác nhau.
- Ghi vào tập.
II. Thực hành viết đoạn văn :
1. Bài 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt ấy em đã nêu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt.
2. Bài 2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động.
- Cho học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh đọc.
+ Nhận xét.
· GV có thể gợi ý : Thời gian, địa điểm, không khí buổi sinh hoạt. Tại sao em phát biểu về vấn đề đó ? Em đã dùng những dẫn chứng và lý lẽ nào ?
- Cho học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu.
· GV có thể gợi ý : Người em kể là ai ? Người đó đã lại lời nói và việc làm nào ? trong hoàn cảnh nào ? cảm xúc của em ra sao ? em rút ra bài học gì ?
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu.
- Cá nhân: Đọc bài viết
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
- Cá nhân: Viết đoạn văn và đọc bài viết. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 3’)
* Khắc sâu kiến thức :
· YC: Nêu vai trò và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
*Nhắc học sinh :
+ Học bài.
+ Đọc và trả lời trước tất cả câu hỏi SGK văn bản “Làng” của Kim Lân.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào bài học.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9 (1-12).doc