Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 19 đến tuần 27

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 19 đến tuần 27

Bàn về

ĐỌC SÁCH

 (Chu Quang Tiềm)

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án.

- Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

 

doc 106 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 19 đến tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Tiết 91-92 : Bàn về đọc sách.
 Tiết 93 : Khởi ngư.õ
 Tiết 94 : Phép phân tích và phép tổng hợp.
 Tiết 95 : Luyện tập phép phân tích và phép tổng hợp.
Tiết 91, 92
 Bàn về 
ĐỌC SÁCH 
	(Chu Quang Tiềm) 
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án.
- Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Khởi động ( 5 )
1. Ổn định lớp : Kiểm diện ... 
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra khẩu chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới :
 - Giới thiệu bài : Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách. 
 - Ghi tựa bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp phó báo cáo.
- Nghe giới thiệu. 
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 (Chu Quang Tìm)
HĐ2: Đọc- tìm hiểu văn bản (85/ )
- Cho học sinh đọc chú thích *
· YC: Nêu vài nét chính về tác giả Chu Quang Tiềm.
 + Chốt ý.
- Hướng dẫn học sinh đọc, GV đọc mẫu. 
 + Gọi HS đọc.
· YC: Hãy tìm bố cục của bài văn ?
 + Nhận xét ® chốt ý
· YC: Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn ?
 + Nhận xét.
 + Giảng, chuyển ý. 
- Giáo viên cho học sinh biết sẽ phân tích văn bản theo bố cục trên.
· YC: Nêu nội dung chính của đoạn 1 ?
 + Chốt ý.
· Hỏi : Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa gì ?
· Hỏi : Tác giả đã đưa ra những lý lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó ?
 + Chốt ý.
 + Giảng nâng cao.
· YC: Em hãy nêu nhận xét của mình về cách lập luận của tác giả ? 
· Hỏi : Để nâng cao học vấn thi đọc sách có ích lợi và quan trọng như thế nào ?
 + Nhận xét, chốt ý.
 + Giảng nâng cao.
- Cá nhân : Đọc.
- Cá nhân : Dựa vào bài học (chú thích *)
- Cá nhân : Đọc văn bản.
- Cá nhân : Học sinh nêu bố cục. 
- Cá nhân : Bố cục chặt chẽ hợp lý.
- Nghe giảng. 
- Cá nhân : Dựa vào bố cục.
- Cá nhân : Tùy vào sự cảm nhận của học sinh.
- Cá nhân : Dựa vào phần 1.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Cách lập luận xác thực và thuyết phục.
- Cá nhân : Dựa vào phần 1.
- Nghe giảng.
I. Giới thiệu chung 
 1. Tác giả: 
 Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 
2. Bố cục: Ba phần
- Phần 1: “Học vấn ... thế giới mới” ® tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Phần 2: “Lịch sử ... tiêu hao lực lượng” ® các khó khăn và thiên hướng lệch lạc trong việc đọc sách. 
- Phần 3: Phần còn lại ® phương pháp đọc sách. 
II. Phân tích :
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách :
- Đọc sách là con đường quan trọng của việc học vì:
 + Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tích lũy, tìm tòi.
 + Những loại sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại.
 + Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm.
- Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. 
Tiết 2
Ổn định: Kiểm diện ...
Kiểm tra bài cũ: 
 Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ở tiết trước.
 3. Bài mới:
 - Ghi mục 2 lên bảng.
· Yêu cầu học sinh quan sát phần 2.
· Hỏi : Theo em đọc sách có dễ không ? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ?
 + Nhận xét ® chốt ý.
 + Giảng.
· Hỏi : Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng sai lệch nào khi đọc sách ?
 + Nhận xét, chốt ý.
 + Giảng bình.
· Hỏi : Theo tác giả khi đọc cần lựa chọn như thế nào ?
 + Nhận xét - Chốt ý.
 + Giảng bổ sung. 
· Hỏi : Em sẽ lựa chọn sách như thế nào khi học văn ?
 + Giảng bình. 
· Hỏi : Tác giả đã hướng dẫn cách đọc sách như thế nào ? Em rút ra bài học gì khi đọc sách ? 
 + Nhận xét + Chốt ý.
 + Giảng bổ sung. 
· Hỏi : Theo tác giả đọc sách không chỉ học tập tri thức mà còn học làm người. Em có đồng ý với ý kiến trên không ? vì sao ?
 + Cho học sinh thảo luận (6HS).
 + Nhận xét. Giảng bổ sung.
· Hỏi : Văn bản có thuyết phục không ? Vì sao ? 
 + Cho học sinh thảo luận (6HS)
 + Nhận xét + Chốt ý.
 + Giảng nâng cao. 
HĐ3: Hướng dẫn Tổng kết ( 5’)
· YC: Hãy tóm tắt nội dung và nghệ thuật của bài văn ?
 + Nhận xét + Chốt ý.
 + Giảng liên hệ thực tế. 
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân : Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát.
- Cá nhân : Không dễ vì hiện nay quá nhiều sách.
- Cá nhân : Dựa vào phần 2.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Dựa vào phần 2.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Học sinh nêu ý kiến.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Dựa vào phần 3. Tùy học sinh ...
- Nghe giảng.
- Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện trả lời. 
- Nghe giảng.
- Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện trả lời.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Học sinh tóm tắt.
2. Những khó khăn và những thiên lạc trong quá trình đọc sách :
- Có hai thiên hướng sai lệch khi đọc :
 + Sách nhiều tràn ngập ® không chuyên sâu “dễ ăn ... nuốt sống”, không biết nghiền ngẫm.
 + Sách nhiều khó lựa chọn ® lãng phí thời gian và sức lực.
- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
- Cần đọc kĩ các cuốn sách tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn.
- Cần đọc loại sách thường thức, gần gũi ® thông thái. 
3. Phương pháp đọc sách :
- Vừa đọc vừa ngẫm nghĩ
- Đọc có kế hoạch, có hệ thống.
- Đọc sách vừa học tập tri thức, vừa rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. 
4. Nghệ thuật : 
 - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, lời dẫn tự nhiên.
 - Lí lẽ thấu tình đạt lí.
 - Ngôn ngữ uyên bác của người nghiên cứu tích luỹ nghiền ngẫm lâu dài.
- Giọng văn chuyện trò. 
- Hình ảnh so sánh ví von, giàu hình ảnh. 
III. Tổng kết : 
- Nội dung : Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao tri thức phải biết lựa sách mà đọc và nghiền ngẫm cho kĩ.
- Nghệ thuật : Lí lẽ và dẫn chứng sinh động. 
HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 5’)
* Khắc sâu kiến thức:
· YC : Hãy phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học bài “Bàn về đọc sách”. 
*Nhắc học sinh :
+ Học bài.
+ Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK bài “Khởi ngữ”.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện.
Tiết : 93
KHỞI NGỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết được công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt những câu có khởi ngữ. 
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ. 
- Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Khởi động ( 4’ )
1. Ổn định lớp : Kiểm diện ...
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
 - Giới thiệu bài: Giới thiệu sơ lược về khởi ngữ. 
- Ghi tựa bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp phó báo cáo.
- Nghe giới thiệu 
 KHỞI NGỮ 
HĐ2: Hình thành kiến thức mới ( 16/ )
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ a, b, c trang 7.
- Cho học sinh đọc.
· Hỏi : Xác định chủ ngữ trong các câu ở ba ví dụ trên ? 
 + Bổ sung.
· YC: Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ ? Và cho biết mối quan hệ của những từ in đậm với vị ngữ. 
· Hỏi : Những từ in đậm có vai trò gì trong câu ?
* Hình thành kiến thức :
· Hỏi :Những từ in đậm trong ba ví dụ a, b, c là khởi ngữ. Như vậy khởi ngữ là gì ? Khởi ngữ có đặc điểm nào? 
 + Chốt ý. Chuyển ý. 
- Quan sát.
- Cá nhân : Đọc.
- Cá nhân : Học sinh tìm chủ ngữ.
 + a: CN là tôi
 + b : Anh
 + c : Chúng ta.
- Cá nhân : Từ in đậm đứng trước chủ ngữ và không quan hệ gì đến CN và VN. 
- Cá nhân : Làm rõ đề tài (nêu đề tài).
- Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ. 
I- Đặc điểm và công dụng của Khởi ngữ : 
-Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Ví dụ : a trang 7
 - Trước khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ : về, đối với, ... 
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập ( 22’)
- Cho HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.
 + Gọi HS làm trên lớp (trả lời miệng).
 + Nhận xét.
- Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu :
 + Tổ chức thảo luận (4HS)
 + Nhận xét.
 + Giảng kết thúc bài. 
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu và trả lời.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. 
- Nhóm: Đại diện trả lời.
II. Luyện tập
Bài 1 : Tìm khởi ngữ.
 a. Điều này.
 b. Đối với chúng mình.
 c. Một mình.
 d. Làm khí tượng.
 e. Đối với cháu. 
Bài 2 : Chuyển từ in đậm thành khởi ngư.õ 
 a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
 b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 5’)
* Khắc sâu kiến thức :
· YC: Nêu đặc điểm của khởi ngữ ?
*Nhắc học sinh :
 + Học bài.
 + Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK bài “Phép nhân tích và tổng hợp”. 
- Cá nhân : Dựa vào bài học.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 
Tiết : 94
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ PHÉP TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong bài làm văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Soạn giáo án.
- Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Khởi động ( 4’ )
1 Ổn định lớp : Kiểm diện ...
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới : 
- Giới thiệu bài : Nêu tầm quan trọng của phép phân tích và tổng hợp trong bài làm văn.
- Ghi tựa bài. 
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp phó báo cáo.
- Nghe.
- Ghi vào tập. 
PHÉP PHÂN TÍCH
VÀ PHÉP TỔNG HỢP
HĐ2: Hình thành kiến thức mới ( 20/ )
· Hỏi : Ở đoạn mở đầu bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc từ đó rút ra nhận xét về vấn đề gì ?
· Hỏi : Con người cần phải “tuân thủ ngầm” những quy tắc nào t ... 
A. MỤC TIÊU: 
 Giúp hs:
 - Nhận ra những ưu điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình và có phương pháp khắc phục các lỗi.
 - Ôn lại kỹ năng và lý thuyết làm bài.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chấm bài ghi nhận ưu khuyết điểm của hs.
- Học sinh: xem lại lí thuyết và bài viết của mình, chú ý lời phê của giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNGCƠ BẢN
HĐ1: Khởi động ( 4’ )
· Ổn định : Kiểm diện ...
· Bài mới : Giới thiệu bài.
 - Lớp trưởng báo cáo.
- Nghe. 
HĐ2: Tiến trình trả bài (37’)
+ Hình thành dàn ý, cho học sinh đối chiếu với bài làm.
+ Nhận xét ưu, khuyết.
+ Đọc bài Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
+ Tuyên dương bài làm tốt.
+ Động viên học sinh Trung bình, Yếu.
- Đối chiếu với dàn ý.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Nghe. 
Đề: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em.
HĐ3: Củng cố, dặn dò (4’)
*Nhắc học sinh : Đọc và trả lời “Tổng kết văn bản nhật dụng”
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 
TUẦN 27
Tiết 131-132 : Tổng kết văn bản nhật dụng.
Tiết 133 : Chương trình tiếng Việt phần địa phương .
Tiết 134-135 : Bài viết số 7.
Tịết 131-132 
 Tổng Kết
 VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A.MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh:
 -Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung,hệ thống hóa được chủ đề của văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS.
 -Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng.
B. CHUẨN BỊ:
 -Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án.
 -Học sinh: Ôn tập trước văn bản nhật dụng đã học, bảng tổng kết.
C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNGCƠ BẢN
HĐ1: Khởi động(3’) 
Ổn định: 
 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
kiểm tra:
Bài soạn của học sinh.
Bài mới:
 Giới thiệu bài:
-Lớp trưởng bào cáo tình hình lớp .
-Nghe giáo viên và ghi tựa bài .
 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
HĐ2: Tiến trình ôn tập.( 33’)
-Yêu cầu học sinh đọc và nêu khái niệm .
 +Chốt ý –ghi bảng .
Hỏi:Theo em hiểu từ cập nhật có nghĩa là gì?
 +Giảng –ghi bảng.
Hỏi:Văn bản nhật dụng có chức năng và đề tài như thế nào?
Hỏi:Theo em giá trị văn chương cho môt văn bản nhật dụng?
 +Chốt ý –ghi bài.
 Tiết 2
Ổn định: 
 Ổn định lớp kiểm tra sĩ số.
kiểm tra:
 Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước.
Bài mới:
 Ghi mục II. 
-Yêu cầu: Học sinh trình bày bảng tổng kết theo nhóm đã chuẩn bị sẵn ở nhà .
-Hướng dẫn học sinh góp ý sửa lần lượt các khối 6,7,8,9 .
Giáo viên tổng kết và hướng dẫn học sinh ghi vào tập.
-Đọc thầmSGK và trả lời.
-Nghe-ghi bài. 
-Cá nhân : tùy học sinh .
-Nghe ghi bài. 
-Cá nhân:Tùy vào học sinh.
-Nhóm : Đại diện trả lời.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Trình bày bảng tổng kết theo nhóm :
+Lớp 6,7. 
+Lớp 8,9.
-Lớp góp ý sửa bài. 
Nghe giáo viên giảng và ghi bài .
 I.Khái niệm :
 1. Khái niệm văn bản vật dụng: 
 -Không phải là khái niệm về thể loại.
 -Không chỉ kiểu văn bản.
 -Chỉ đề cập đến chức năng ,đề tài tính cập nhật.
 2 Đặc điểm của văn bản nhật dụng :
 a tính cập nhập của nội dung văn bản:
 -Cập nhật kip thời đápứng với yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày ,cuộc sống hiện tại .
 -Văn bản nhật dụng dùng ở SGK vừa có tính cập nhập vừa có ý nghĩa lâu dài
 b Chức năng và đề tài :
 Đề cập ,bàn luận và thuyết minh, miêu tả, tường thuật, đánh giá  những vấn đề hiện tượng gần gữi bức thiết đói với cuộc sống bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng.
 c. Giá trị văn chương : 
 Là một yêu cầu quan trọng giúp người đọc thấm thía tính chất nóng hổi của vần đề đặt ra, giúp người đọc rèn luyện, kĩ năng đặc thù của môn văn. 
 II. Nội dung –Hình thức của văn bản nhật dụng :
 (Ghi theo bảng tổng kết bên dưới)
Lớp 6
-Cầu Long Biên-Chứng Nhân Lịch Sử .
-Động Phong Nha 
-Bức Thư Của Thủ Lĩnh Da Đỏ .
-Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh. 
-Quan hệ giữa thiên nhiên và con người .
-Miêu tả –Nghị luận thuyết minh. 
miêu tả.
-thư từ +nghị luận. 
Lớp 7
Lớp 8
-Cổng Trường Mở Ra 
-Mẹ Tôi 
-Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê 
-Ca Huế Trên Sông Hương 
-Ôn Dịch Thuốc Lá
 -Bài Toán Dân Số
-Giáo dục nhà trường ,gia đình và trẻ em. 
-Văn hóa dân gian.
-Tác hại của thuốc lá.
-Hậu quả của việc tăng dân số.
-Biểu cảm. 
-Tự sự +Biểu cảm. 
-Truyện ngắn. 
-Thuyết minh.
-Thuyết minh.
-Thuyết minh.
Lớp 9
-Tuyên bố trẻ em 
-Đấu Tranh Cho Môt Thế giới Hòa Bình 
-Phong Cách Hồ Chí Minh 
-Quyền sống của con người. 
-Chống chiến tranh bảo vệ hòa bình .
-Hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc .
-Nghị luận .
-Xã luận.
-Nghị luận +miêu ta.û 
- Hỏi: Qua bảng tổng kết ,em có nhận xét gì về thể loại văn bản tự sự?
 - Hỏi:Theo em để hiểu tốt một văn bản nhật dụng ,em đã chuẩn bị bài như thế nào ? Đọc hiểu ra sao?
 +Gợi ý :
 * Em tìm hiểu chú thích như thế nào ? Vì sao?
 *Những môn học khác có lợi ích gì cho văn bản nhật dụng không( địa ,sinh ,sử ..)? Vì sao?
 * Căn cứ vào đặc điểm gì để phân tích nội dung văn bản ?
 * Liên hệ vời bản thân, cộng đồng, các phương tiện truyền thông như thế nào ?
 - Hỏi: Từ đó em hãy nêu phương pháp học văn bản nhật dụng có kết quả nhất?
 +Chốt ý và hướng dẫn học sinh ghi bài. 
- Cá nhân học sinh quan sát bài học trả lời câu hỏi.
-Nhóm (6 hs)Thảo luận :
 +Ghi kết quả nhóm vào vở bài soạn. 
 +Thay mặt nhóm phát biểu. 
 +Lớp góp ý bổ sung. 
-Cá nhân: tổng kết các ý phát biểu của lớp .
-Nghe–ghi bài. 
 => Hình thức văn bản nhật dụng đa dạng thể loại. 
 III/Phương pháp học văn bản nhật dụng :
 -Đọc và tìm hiểu kĩ chú thích. 
 -Liên hệ :
 +Với bản thân. 
 +Với cộng đồng xã hội (nhỏ gần giũ ->lớn hơn )
 -Có ý kiến quan điểm riêng ,đề xuất giải pháp .
 -Vận dụng kiến thức các môn học khác để học, hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại .
 -Căn cứ vào đặc điểm hình thức, phương thức biểu đạt để phân tích nội dung. 
 -Xem tranh ảnh, nghe đài ,xem ti vi,báo chí 
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập(5’) 
-Hỏi: Vấn đề em vừa cập nhập tiết học qua là gì ? Từ đâu?
-Học sinh chơi trò chơi tiếp sức (nhóm).
HĐ4: Củng co,á dặn dò(3’) 
 *Khắc sâu kiến thức: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài .
 *Nhắc học sinh: Chuẩn bị bài “Bến Quê”Đọc soạn theo câu hỏi SGK.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Nghe về nhà thực hiện .
Tiết 133
 Chương trình tiếng việt phần 
 ĐỊA PHƯƠNG 
A.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 -Biết một số từ ngữ địa phương 
 -luyện nhận biết ,nhận xét các từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học : Biết sử dụng từ ngữ địa phương hợp lí .
B.CHUẨN BỊ :
 -GV: Nghiên cứa soạn giáo án.
 -HS: Đọc soạn bài .
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNGCƠ BẢN
HĐ1 : Khởi động(4/) 
Ổn định: 
 Ổn định trật tự , sĩ số lớp .
Kiểm tra: 
Hỏi:Hãy cho biết điều kiện sử dụng nghĩa tường minh –hàm ý ?
Bài mới: 
 Giới thiệu bài mới .
- Lớp trưởng báo cáo.
-Cá nhân trả lời theo nội dung bài học .
-Nghe.
Chương trình tiếng việt phần ĐỊA PHƯƠNG
HĐ2: Hình thành kiến thức (37/).
-Nhóm thảo luận làm bài tập .ghi bnảg phụ (giấy khổ to) 
-Treo bảng phụ. 
 +lớp góp ý bổ sung. 
 +Ghi bài .
-Nhóm trao đổi trả lời.
- Lớp góp ý bổ sung.
- Nghe.
- Ghi bài.
Địa phương 
Toàn dân 
Thẹo. 
Lắp bặp.
Ba. 
Ma.ù
Kêu.
Đâm.
Đũa bếp. 
Nói trống. 
Vô 
Lủi củi.
Nắp. 
Giùm.
Sẹo. 
Lắp bắp. 
Cha.
Mẹ.
Gọi.
Trở thành. 
Đũa cả. 
 Nói trống không.
Vào .
Lủi hủi.
Vung.
 Giúp.
 Bài tập 5/SGK tr.99:
 5a/ Không, Thu sinh ra ở địa phương đó, còn nhỏ chư đủ vốn từ toàn dân.
 5b/. Người kể sử dụng từ địa phương để tp mang sắc thái địa phương.
-Yêu cầu học sinh đọc kĩ câu hỏi 1,2,3 và điền vài bảng (mẫu) tổng hợp ở bài tập 4/98,,99.
-Hướng dẫn học sinh và treo kết quả và sửa bài .
 +Chốt y.ù 
 +Hướng dẫn học sinh ghi. 
 - Yêu cầu: hs đọc kỹ câu hỏi 5 SGK tr.99 và trả lời câu hỏi 5a, 5b.
 + Chốt ý.
 +Ghi bảng.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập(14/)
 - Yêu cầu: Em hãy tìm từ địa phương Nam bộ (có thể từ miền tây) và từ toàn dân tương ứng (10 từ).
 + Chốt ý, nhận xét. 
- Nhóm chơi trò chơi tíêp sức.
- Lớp góp ý sửa bài cho nhau. 
 Ví dụ: bắp (ngô), trà (chè), tui (tôi), ổng (ông ấy), chỉ (chị ấy), 
HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3/)
 * Khắc sâu kiến thức:
 Hỏi: Theo em, từ địa phương có giá trị như thế nào trong ngôn ngữ toàn dân. 
 *Dặn hs chuẩn bị: 
 Ôn tập tiếng Việt. 
- Cá nhân: suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Nghe giáo viên tổng kết. 
Tiết 134-135 
 Bài viết 
 SỐ 7 
A.MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh :
 - Biết cách vận dụng kiến thức kĩ năng làm bài nghị luận tác phẩm (đoạn trích thơ) vào bài viết .
 - Có những cảm nhận ,suy nghĩ riêng,vận dụng linh hoạt các phép lập luận phân tích ,giải thích chứng minh 
 B.CHUẨN BỊ :
 - GV: Nghiên cứa soạn giáo án.
 - HS: Ôn bà.i 
 C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNGCƠ BẢN
HĐ1: Khởi động ( 3’ )
· Ổn định lớp :
 Kiểm diện ... 
· Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh.
· Bài mới : 
Nêu yêu cầu của bài viết. 
 - Kiểm tra sĩ số và báo cáo.
 - Lớp trưởng báo cáo.
HĐ2: Tiến triønh làm bài ( 82/ )
- Yêu cầu học sinh thực hiện đúng nội quy
- Ghi đề lên bảng.
- Quan sát học sinh làm bài.
- Thu bài.
- Nghe.
- Ghi đề vào giấy.
- Làm bài.
- Nộp bài.
Đề: 
HĐ3: Củng cố, dặn dò 
* Nhắc học sinh :
 + Học bài.
 + Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK văn bản “Bến quê”.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9 (19 - 27).doc