Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 27 năm 2010

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 27 năm 2010

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A. Mục tiêu:

 - HS hệ thống hoá chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ Văn THCS.

- Nắm được một số điểm lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy : Chuẩn bị giáo án điện tử

 2 . Trò : soạn bài, thống kê các văn bản nhật dụng đã học.

C.Tiến trình tổ chức bài học

 1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ :(4)

 -GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.

 3. Bài mới(35)

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 27 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Soạn : 19/03/2010
Tiết 131 Dạy :
 Tổng kết phần văn bản nhật dụng
A. Mục tiêu:
 - HS hệ thống hoá chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ Văn THCS.
- Nắm được một số điểm lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy : Chuẩn bị giáo án điện tử
 2 . Trò : soạn bài, thống kê các văn bản nhật dụng đã học.
C.Tiến trình tổ chức bài học
 1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ :(4’) 
 -GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
 3. Bài mới(35’)
 Hoạt động của Thầy và trò
 Nội dung
*GV hướng dẫn HS nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng.
- Văn bản nhật dụng là gì? Văn bản nhật dụng có đặc điểm gì?
+ VBND là những bài viết có nội dung đề cập đến những vấn đề bức thiết của đời sống xã hội hiện đại như dân số, môi trường, năng lượng, tệ nạn xã hội, dịch bệnh
*GV nhấn mạnh, làm rõ khái niệm tính cập nhật, VBND và thế mạnh dặc trương của VBND.
- HS thống kê các văn bản nhật dụng đã học.
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung các văn bản nhật dụng đã học.
? Các VBND đã học tập trung vào các nội dụng nào?
*GV khái quát những nội dung phản ánh trong VBND.
? Các VBND đã học tập trung vào các nội dụng nào?
*GV khái quát những nội dung phản ánh trong VBND.
? Các VBND đã học tập trung vào các nội dụng nào?
*GV khái quát những nội dung phản ánh trong VBND.
I.Khái niệm văn bản nhật dụng
+ Đặc điểm:
-VBND đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá.
-Đề tài: những vấn đề, hiện tượng gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống truớc mắt của con người và cộng đồng( vấn đề được đài báo đề cập: nghị quyết, chỉ thị)
 -Tính cập nhật: kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện tại.
-VBND giúp HS thâm nhập thực tế cuộc sống . 
II.Nội dung của văn bản nhật dụng đã học
Lớp
Văn bản
Thể loại
Phương thức biểu đạt
Nội dung chớnh
Nghệ thuật
6
Cầu Long Biờn chứng nhõn lịch sử
Bỳt kớ mang nhiều yếu tố hồi ký
Biểu cảm kết hợp tự sự, miờu tả
Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biờn đó chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử hào hựng bi trỏng của Hà Nội. Tuy đó rỳt về vị trớ khiờm nhường nhưng cầu Long Biờn vẫn mói trở thành một chứng nhõn lịch sử khụng chỉ riờng Hà Nội mà của cả nước
Phộp nhõn húa được dựng để gọi cầu Long Biờn cựng lối viết giàu cảm xỳc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đó tạo nờn sức hấp dẫn của bài văn.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Viết thư
Nghị luận kết hợp với biểu cảm, thuyết minh
Qua bức thư trả lời yờu cầu mua đất của tổng thống Mĩ Phreng - Klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-ơt-tơn : Con người phải sống hũa hợp với thiờn nhiờn phải chăm lo bảo vệ mụi trường và thiờn nhiờn như mạng sống của chớnh mỡnh. Đõy là vấn đề cú ý nghĩa toàn nhõn loại.
Giọng văn truyền cảm, bằng lối sử dụng phộp so sỏnh, nhõn húa, điệp ngữ phong phỳ, đa dạng.
Động Phong Nha
Bỳt kớ
Thuyết minh kết hợp miờu tả, biểu cảm
Động Phong Nha ở miền Tõy tỉnh Quảng Ninh được xem là kỳ quan thứ nhất “Đệ nhất kỡ quan”. Động phong nha đó và đang thu hỳt khỏch tham quan trong và ngoài nước. Chỳng a tự hào vỡ đất nước cú động Phong Nha cũng như thắng cảnh khỏch (được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới)
Tả kể theo trỡnh tự: từ ngoài vào trong.
- Từ khỏi quỏt đến chi tiết cụ thể.
- Kết hợp với những lời bỡnh của nhà thỏm hiểm.
- Lời văn giàu cảm xỳc.
7
Cổng trường mở ra
Tựy bỳt
Biểu cảm kết hợp với tự sự
Tấm lũng yờu thương và tỡnh cảm sõu nặng của người mẹ đối với con gỏi và vai trũ to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
Những dũng nhật ký tõm tỡnh nhỏ nhẹ và sõu lắng.
Khắc họa tõm lý nhõn vật rừ nột.
Mẹ tụi
Tựy bỳt
Biểu cảm kết hợp với tự sự
Qua bức thư của người bố viết cho con, thể hiện tỡnh yờu thương của cha mẹ đối với con cỏi.
Với những lời núi chõn thành sõu sắc của người bố gợi lại những hỡnh ảnh cụ thể về sự hi sinh của người mẹ. Bài viết đầy cảm xỳc
Cuộc chia tay của những con bỳp bờ
Truyện ngắn
Tự sự kết hợp với miờu tả, biểu cảm.
Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động của 2 em bộ trong truyện khiến người đọc thấm thớa rằng: tổ ấm gia đỡnh là vụ cựng quý giỏ và quan trọng. Mọi người hóy cố gắng bảo vệ và giữ gỡn. Khụng nờn vỡ bõt cứ lý do gỡ làm tổn hại đến tỡnh cảm tự nhiờn trong sỏng ấy.
- Tỡnh tiết cảm động.
- Lựa chọn ngụi kể thứ nhất phự hợp, tạo sự hấp dẫn chõn thực, giàu sức thuyết phục.
Ca Huế trờn sụng Hương
Bỳt ký
Tự sự kết hợp với miờu tả, biểu cảm
Cố đụ Huế nổi tiếng khụng phải chỉ cú danh lam thắng cảnh và di tớch lịch sử mà cũn nổi tiếng bởi cỏc làn điệu dõn ca và õm nhạc thanh lịch và tao nhó, một sản phẩm tinh thần đỏng trõn trọng, cần được bảo tồn và phỏt triển.
- Miờu tả chõn thực và sinh động, giàu yếu tố biểu cảm.
- Sự am hiểu tinh tế của người viết về một di sản văn húa dõn tộc.
8
Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000- Tài liệu của Sở khoa học- cụng nghệ Hà Nội
Thụng bỏo
Nghị luận kết hợp với hành chớnh.
Lời kờu gợi bỡnh thường: “Một ngày khụng dựng bao ni lụng” được truyền đạt bằng một hỡnh thức rất quan trọng: “Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000”. Điều đú cựng với sự giải thớch đơn giản mà sỏng tỏ về tỏc hại của việc dựng bao ni lụng, về lợi ớch của việc giảm bớt chất thải ni lụng đó gợi cho chỳng ta những việc cú thể làm ngay để cải thiện mụi trường sống, để bảo vệ trỏi đất - ngụi nhà chung của chỳng ta.
Giới thiệu chi tiết, cụ thể, số liệu chớnh xỏc, lập luận chặt chẽ kết hợp với yếu tố biểu cảm nờn tớnh thuyết phục cao.
ễn dịch thuốc lỏ
Xó luận
Thuyết minh kết hợp với nghị luận, biểu cảm
Giống như ụn dịch, nạn nghiện thuốc lỏ rất dễ lõy lan và gõy những tổn thất to lớn cho sức khở và tớnh mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lỏ cũn nguy hiểm hơn cả ụn dịch: Nú gặm nhấm sức khỏe con người nờn khụng dễ kịp thời nhận biết, nú gõy tỏc hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đỡnh và xó hội. Bởi vậy muốn chống lại nú, cần phải cú quan tõm cao hơn và biện phỏp triệt để hơn là phũng chống ụn dịch.
- Số liệu cụ thể, chớnh xỏc.
- Bằng cỏch lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, cỏch so sỏnh bằng nhiều yếu tố biểu cảm nờn đầy tớnh thuyết phục.
Bài toỏn dõn số
Nghị luận
Nghị luận kết hợp với tự sự, thuyết minh.
Đất đai khụng sinh thờm, con người ngày càng nhiều lờn gấp bội. Nếu khụng hạn chế sự gia tăng dõn số thỡ con người sẽ tự làm hại chớnh mỡnh. Từ cõu chuyện một bài toỏn cổ về cấp số nhõn, tỏc giả đó đưa ra con số buộc người đọc phải liờn tưởng suy ngẫm về sự gia tăng dõn số đỏng lo ngại của thế giới-nhất là ở những nước chậm phỏt triển.
Dựa trờn cơ sở một bài toỏn cổ kể về việc kộn rể của nhà thụng thỏi làm cơ sở cho việc lập luận thờm chặt chẽ. Cỏc số liệu cụ thể, chớnh xỏc.
9
Phong cỏch Hồ Chớ Minh 
Nghị luận
Nghị luận kết hợp với biểu cảm.
Vẻ đẹp trong phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn húa dõn tộc và tinh hoa văn húa nhõn loại, giữa vĩ đại và giản dị.
Chọn lọc chỉ tiờu tiờu biểu, sắp xếp mạch lạc, phự hợp, hài hũa. Ngụn từ sử dụng chuẩnmực, hỡnh ảnh đẹp.
Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh
Xó luận
Nghị luận kết hợp với biểu cảm
Nguy cơ chiến tranh hạt nhõn đe dọa toàn thế giới và sự sống trờn trỏi đất. Cuộc chạy đua vũ trang vụ cựng tốn kộm và cướp đi của thế giới những điều kiện để phỏt triển, để loại trừ nạn đúi, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu con người, nhất là ở những nước chậm phỏt triển. Chiến tranh hạt nhõn là điều vụ cựng phi lý, phản văn minh vỡ nú tiờu diệt mọi sự sống. Vỡ vậy đấu tranh cho hũa bỡnh, ngăn chặn và xúa nguy cơ chiến tranh hạt nhõn là nhiệm vụ thiết thõn và cấp bỏch của mỗi người, của toàn thể loài người.
Bài viết giàu sức thuyết phục bởi lập luận chặt chẽ, tớnh xỏc thực cụ thể và nhiệt tỡnh tỏc giả.
Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn bảo vệ và phỏt triển trẻ em
Tuyờn bố
Nghị luận kết hợp với thuyết minh
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phỏt triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bỏch, cú ý nghĩa toàn cầu. Bản tuyờn bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30/9/90 đó khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ cú tớnh toàn diện vỡ sự sống cũn và phỏt triển của trẻ em. Vỡ tương lai của toàn nhõn loại.
Bố cục mạch lạc, hợp lớ. Cỏc ý tron văn bản cú mối quan hệ với nhau.
+ Các VBND đã học tập trung đề cập đến các vấn đề của đời sống xã hội: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, quan hệ giữa thiên nhiên và con người, môi truờng, giáo dục, văn hoá, quyền trẻ em, dân số, vai trò của phụ nữ, nhà trường, tệ nạn xã hội, quyền sống, bảo vệ hoà bình, hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 4. Củng cố:(3')
 - VBND là gì? Trình bày nội dung phản ánh của các văn bản nhật dụng đã học?
 5. Hướng dẫn về nhà:(2')
 - Tiếp tục tìm hiểu bài học.
- Chuẩn bị thêm một số bài tập trong SBT(48
Tuần 27 Soạn : 19/03/2010
Tiết 132 Dạy :
 Tổng kết phần văn bản nhật dụng
A. Mục tiêu:
 - HS hệ thống hoá chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ Văn THCS.
- Nắm được một số điểm lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng.
B. Chuẩn bị:
 1. Thầy : Chuẩn bị giáo án điện tử
 2 . Trò : soạn bài, thống kê các văn bản nhật dụng đã học.
C.Tiến trình tổ chức bài học
 1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ :(4’) 
 -GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
 3. Bài mới(35’)
Hoạt động của Thầy và trò
 Nội dung
-HS phân tích rõ sự kết hợp của các yếu tố trong văn bản nhật dụng:
+ VB: Ôn dịch , thuốc lá( tuyết minh, nghị luận, biểu cảm)
+ VB: Thông tin ngày tráI đát năm 2000(Nghị luận , hành chính)
III-Hình thức các vản bản nhật dụng 
- Các tác phẩm VBND đã học sử dụng các hình thức văn bản- kiểu văn bản nào ?
+Hình thức văn bản : tác phẩm văn chương ít nhiều có hư cấu, thư, bút kí, hồi kí, thông báo, công bố, xã luận
+ VBND có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức biểu đạt( miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh), văn bản mang tính chất hành chínhsử dụng nghị luận
IV- Một số điểm lưu ý khi học văn bản nhật dụng
*GV cho HS trao đổi, rút ra bài học
+ Đọc chú thích.
+Liên hệ tực tế đời sống.
+Đưa kiến nghị, giải pháp.
+ Nội dung kiến thứcVBND liên quan đến nhiều môn khác và ngược lại.
+Phân tích cần căn cứ đặc điểm thực tế.
V-Ghi nhớ
*GV chốt lại kiến thức, gọi HS đọc phần ghi nhớ.
VI- Bài tập
*GV yêu cầu HS đọc và làm các bài tập trong SBT(48-50)
4. Củng cố:(3')
 - VBND là gì? 
 - Học VBND có tác động như thế nào đến việc học tập bộ môn Ngữ văn nói riêng và bản thân học sinh ?
 5. Hướng dẫn về nhà:(2')
 - Nắm vững kiến thức cơ bản.
 - Chuẩn bị soạn bài đọc thêm : Bến quê.
 Soạn: 19/03/2010
Tiết 133.Tiếng Việt Dạy :
Chương trình địa phương
A. Mục tiêu:
 -Nhận biết từ ngữ địa phương, nhận xét đánh giá việc sử dụng từ ngữ địa phương trong văn bản.
- Có ý thức sử dụngtừ ngữ địa phươnghợp lí trong đời sống.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy : Soạn giáo án
 2. Trò : Chuẩn bị bài
C.Tiến trình tổ chức bài học
 1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ :(4’) 
 -GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
 3. Bài mới(35’)
Hoạt động của Thầy và trò
 Nội dung
*GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK
HS lần lượt làm các bài tập có trong tiết học.
- HS làm bài tập 1, chỉ ra từ địa phương và từ toàn dân tương ứng
+ Từ địa phương Nam bộ
-HS làm bài tập 2
+ Chú ý hoàn cảnh nói khác nhau quyết định nghĩa sử dụng.
? Hãy tìm một số câu đố, tục ngữ, ca dao có sử dụng từ địa phương.
-HS thống kê theo mẫuGK.
? Có nên để bé Thu trong " Chiếc lược ngà" dùng từ ngữ toàn dân?
Bài 1.
Tìm từ địa phương trong đoạn trích:
a.thẹo( sẹo); lặp bặp( lắp bắp); ba( bố- cha).
b.ba( bố, cha); má(mẹ); kêu(gọi); đâm(trở thành); đũa bếp(đũa cả); nói trổng(nói trống không); vô(vào)
c. ba(bố, cha); lui cui(lúi húi); nắp (vung); nhắm( cho là); đũa bếp( đũa cả); giùm(giúp); nói trổng( nói trống không).
Bài2.
a.Kêu: từ toàn dân- thay bằng: nói to
b.Kêu: từ địa phương- tương đương với từ toàn dân : gọi.
Bài 3.
Từ địa phương trong 2 câu đố:
+ trái(quả)
+chi(gì)
+kêu(gọi)
+trống hổng trống hảng( trống huếch trống hoác)
* Từ địa phương dùng trong câu đố
VD1:
 Đến đây hỏi khách tương phùng
Chim chi bốn cấnh dạo cùng nước non
 VD2 : 
 Bậu có chồng chưa, bậu thưa cho thiệt
 Để kẻo anh lầm tội nghiệp lắm bậu ơi!
Bài 5.
a.Không( bé Thu còn nhỏchưa có dịp giao tiếp ở bên ngoài địa phương mình).
b.Trong lời kể, tác giả dùng một số từ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái vùng đất nơi việc được kể diễn ra( màu sắc Nam bộ). Tuy nhiên không nên lạm dụng, tránh gây khó hiểu.
4. Củng cố:(3')
 -Nêu vai trò của từ ngữ địa phương và cách sử dụng nó?
5. Hướng dẫn về nhà:(2')
- Làm bài tập 4
 - Tìm hiểu từ ngữ địa phương mình.
 - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
 Soạn: 19/03/2010
Tiết 134,135.Tập làm văn Dạy :
 Viết bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu:
- HS biết cách vận dụng kiến thức và kĩ năng khi làm bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ.
- Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng, biết lập luận chặt chẽ, sử dụng tốt các thao tácphân tích, giải thích, chứng minh khi làm bài.
- Có kĩ năng làm bài tập văn nghị luận nói chung( bố cục, diễn đạt,trình bày nội dung, )
B. Chuẩn bị:
 1. Thầy chuẩn bị bài
 2. Trò : Chuẩn bị nội dung viết bài
C.Tiến trình tổ chức bài học
 1.Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới(90’)
 I- Đề bài 
 Đề 1 : ( 9A ) - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ cùng tên của Bằng Việt
 Đề 2 : (9B) - Cảm nhận về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. 
 II- Đáp án - Thang điểm
Đề 1 : 9A
 Học sinh cảm nhận hình ảnh bếp lửa trong bài thơ dựa trên những luận điểm sau: + bếp lửa là khơi nguồn của mạch cảm xúc của cháu nhớ về bà ( K1)
 + Những kỉ niệm của cháu với bà gắn với bếp lửa
 - Nạn đói ghê rợn năm 1945
 - Tiếng chim tu hú khắc khoải,da diết
 - Nỗi sợ hãi của chiến tranh với bao đau thương vất vả
 + Suy nghĩ của cháu về cuộc đời bà
 + Lời hứa của cháu với bà - gợi tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình.
 Đề số 2 : 9B 
-Học sinh cảm nhận được cái hay trong bài thơ thu của Hữu Thỉnh ;
+ So với đề tài mùa thu trong thơ ca bài thơ có nhũng nét cảm nhận riêng biệt : Độc đáo mới lạ đầy thú vị.
+ Phân tích toàn bộ bài thơ qua tùng khổ thơ
 - Khổ 1: - Cảm nhận được cảm xúc tinh tế ( hương ổi ,gió se ...)
 - Nt nhân hoá ,từ láy , ý nghĩa các từ " bỗng ,hình như "
 - Khổ 2 : - Phản ánh quy luật tự nhiên 
 - Hai câu thơ sau là hai câu hay nhất 
 - Khổ 3 : - Hai câu miêu tả thiên nhiên
 - ý nghĩa triết lí vè cuộc đời
 - NT nhân hoá
 Dàn ý chung 
 A: MB (1.5 Đ)
 - GT Tácc giả tác phẩm hoặc đề tài văn bản đề cập.
 - Khái quát ý nghĩa tấc phẩm
B. TB (7Đ)
 - Trình bày những đánh giá nhận xét về nội dung và nghệ thuật.
 C. KB ( 1.5Đ)
 - Khẳng định sức hấp dẫn hoặc ấn tượng tác phẩm với người đọc 
 * Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh cho điểm. 
 4. Củng cố
- Nhắc nhở ý thức làm bài
 5. . Hướng dẫn về nhà:(1')
- GV nhắc nhở chung tinh thần làm bài kiểm tra của HS.
- Chuẩn bị : Luyện nói về một bài thơ, đoạn thơ.
 Tổ chuyên môn 
 Ban giám hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 van 9.doc