Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 6 năm 2010

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 6 năm 2010

Tuần 6 – Tiết 26

VAấN BAÛN

TRUYEÄN KIEÀU CUÛA NGUYEÃN DU

I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT

1. Kiến thức: Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của TP “Truyện Kiều”. Từ đó thấy được “Truyện Kiều” là một kiệt tác của văn học trung đại VN nói riêng, VHVN nói chung.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt truyện

3. Thái độ: GD lòng tự hào về nền văn hoá dân tộc, tự hào về đại thi hào ND, về di sản văn hoá quý giá của ông, đặc biệt là “Truyện Kiều” ( TK).

 II.CHUẨN BỊ :

 - GV: Tác phẩm TK. Tranh ảnh, chân dung liên quan đến N/Du và TK.

 - HS: Tìm đọc TPTK và những thông tin về tác giả. Đọc kĩ bài,

tóm tắt VB

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 6 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/9/2010
Tuần 6 – Tiết 26
VAấN BAÛN
TRUYEÄN KIEÀU CUÛA NGUYEÃN DU
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
1. Kiến thức: Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của TP “Truyện Kiều”. Từ đó thấy được “Truyện Kiều” là một kiệt tác của văn học trung đại VN nói riêng, VHVN nói chung.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt truyện
3. Thái độ: GD lòng tự hào về nền văn hoá dân tộc, tự hào về đại thi hào ND, về di sản văn hoá quý giá của ông, đặc biệt là “Truyện Kiều” ( TK).
 II.Chuẩn bị : 
 - GV: Tác phẩm TK. Tranh ảnh, chân dung liên quan đến N/Du và TK.
 - HS: Tìm đọc TPTK và những thông tin về tác giả. Đọc kĩ bài, 
tóm tắt VB
 III TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
 1. Bửụực 1 : OÅn ủũnh lụựp (1p) GV kieồm tra sú soỏ HS
 2. Bửụực 2 : Kieồm tra baứi cuừ (5p)
 ? Học xong hồi 14 của tác phẩm “Hoàng Lê...” em cảm nhận được những gì về Nguyễn Huệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ.
 3. Bửụực 3 : Baứi mụựi (35P)
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA 
HOẽC SINH
10P
25P
HOAẽT ẹOÄNG 1 : GIễÙI THIEÄU TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DU
 GV giụựi thieọu khaựi quaựt vai troứ, vũ trớ cuỷa taực giaỷ Nguyeón Du vaứ Truyeọn Kieàu trong neàn vaờn hoùc Vieọt Nam.
 ? Qua phần chú thích (*) sgk, trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Du.
- Nguyễn Du (1765 - 1820) tên tự: Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Sinh trưởng trong 1 gia đình đại quí tộc có truyền thống văn học.
- Ông sinh trưởng trong 1 thời đại có nhiều biến động dữ dội (giai đoạn cuối TK 18 đầu TK 19) chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, phong trào ND nổi lên khắp nơi, xã hội lúc ấy đã ảnh hưởng đến Nguyễn Du
- Trong những biến động dữ dội của lịch sử nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời. Ông ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn đã từng đi sứ sang Trung Quốc. Năm 1820 được lệnh đi sứ lần 2 nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh mất tại Huế - tất cả điều đó có ảnh hưởng lớn đến sáng tác của nhà thơ
- Là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc, có trái tim giàu yêu thương.
- Là một thiên tài văn học, ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá.
+ Về chữ Hán có 3 tập gồm 243 bài (Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục)
+ Về chữ Nôm xuất sắc nhất là (Đoạn trường tân thanh) thường gọi truyện Kiều
Hoạt động 2:
? Theo dõi phần giới thiệu SGK, em thấy Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo ra “ truyện Kiều” không? Ông dựa vào tác phẩm nào, của ai, ở đâu?
?Vậy truyện Kiều có phải là tác phẩm phiên dịch hay không?
đ Không là 1 tác phẩm dịch mà là sáng tạo của Nguyễn Du.
? Giá trị của tác phẩm ở đâu?
? Tóm tắt tác phẩm: 3 phần
- Gặp gỡ và đính ước
- Gia biến và lưu lạc
- Đoàn tụ.
 ? Yêu cầu HS tóm tắt nội dung từng phần của truyện.
 GV gợi ý : Dựa vào sgk để tóm tắt
 GV nhận xét và bổ sung.
? Giá trị nội dung và nghệ thuật.
+Giá trị hiện thực
- Phản ánh xã hội đương thời qua những bộ mặt tà bạo của tầng lớp thống trị:
( Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán người Sở Khanh, Hoạn Thư...) tán ác , bỉ ổi...
- P/a số phận những con người bị áp bức đau khổ đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
+, Giá trị nhân đạo
- Cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của con người.
- Lên án, tố cáo những thế lực tà bạo 
- Trân trọng, đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đ ước mơ khát vọng chân chính.
b, Giá trị nghệ thuật: ( ngôn ngữ và thể loại )
- ngôn ngữ: Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ
 (Vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ: Giàu, đẹp)
- Nguyễn Du kể chuyện: trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp ( lời tác giả), nửa trực tiếp( lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật )
- Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm bên trong,
- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực sinh động tả cảnh ngụ tình.
I. NGUYEÃN DU
- HS nghe
- Nguyeón Du(1765 - 1820), teõn chửừ laứ Toỏ Nhử, hieọu laứ Thanh Hieõn, queõ ụỷ laứng Tieõn ẹieàn, huyeọn Nghi Xuaõn, tổnh Haứ Túnh. Sinh trửụỷng trong moọt gia ủỡnh ủaùi quyự toọc, nhieàu ủụứi laứm quan vaứ coự truyeàn thoỏng veà vaờn hoùc.
- Nguyeón Du sinh trửụỷng trong moọt thụứi ủaùi coự nhieàu bieỏn ủoọng dửừ doọi.
- Nguyeón Du coự hieồu bieỏt saõu roọng, coự voỏn soỏng phong phuự.
- Nguyeón Du coự traựi tim giaứu yeõu thửụng.
- Nguyeón Du laứ moọt thieõn taứi vaờn hoùc ụỷ caỷ saựng taực chửừ Haựn vaứ chửừ Noõm, ủaởc bieọt laứ ụỷ kieọt taực Truyeọn Kieàu.
II. TRUYEÄN KIEÀU
1. Nguồn gốc truyện:
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài nhân (một nhà văn TQ đời nhà Thanh)
- Bằng thiên tài nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo sâu xa, Nguyễn Du đã làm cho tác phẩm trở thành 1 kiệt tác vĩ đại.
2. Tóm tắt truyện.
a. Gặp gỡ và đính ước.
b. Gia biến và lưu lạc.
c, Đoàn tụ.
- HS thực hiện theo yêu cầu
HS khác nhận xét.
3. Giá trị truyện Kiều:
a. Về nội dung: có 2 giá trị lớn.
- Giá trị hiện thực cao:
+ Bức tranh hiện thực về XHPK bất công, tàn bạo chà đạp lên cuộc sống con người
+ Số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong XHPK (giáo viên lấy dẫn chứng trong truyện minh hoạ)
- Giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người.
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo xấu xa.
+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.
b. Về nghệ thuật:
- Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên tất cả các phương diện ngôn ngữ và thể loại.
* Ghi nhụự (tr 80)
 HS đọc
4. Bửụực 4 : Cuỷng coỏ (3p)
 ? Nhửừng neựt chớnh veà cuoọc ủụứi vaứ sửù nghieọp cuỷa Nguyeón Du ?
 ? Toựm taột “TK” ? Neõu giaự trũ noọi dung vaứ ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm ?
5. Bửụực 5 : Daởn doứ (1p)
 - Học, nắm chắc kiến thức bài học.
 - Soaùn baứi "Chũ em Thuựy Kieàu".
 Chuẩn bị nội dung bài qua yêu cầu sgk
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... 
.................................................................................................................................................
 -----///-----
 Ngày soạn: 10/9/2010	
Tuần 6 – Tiết 27
VAấN BAÛN
CHề EM THUÙY KIEÀU
(Trớch Truyeọn Kieàu - Nguyeón Du)
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT.
 1. Kiến thức - Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của ND: khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận của Thuý Vân( TV), Thuý Kiều
(TK) bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
 - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp của con người.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ.
 3. Thái độ: GD lòng tự hào về nền văn hoá dân tộc, tự hào về đại thi hào ND, về di sản văn hoá quý giá của ông, đặc biệt là Truyện Kiều ( TK).
II. Chuẩn bị :
 - GV: Tác phẩm Truyện Kiều.
 - HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
 1. Bửụực 1 : OÅn ủũnh lụựp (1p) 
 2. Bửụực 2 : Kieồm tra baứi cuừ (5p)
 ? Haừy neõu nhửừng neựt chớnh veà cuoọc ủụứi vaứ sửù nghieọp cuỷa Nguyeón Du ?
 ? Toựm taột Truyeọn Kieàu ? Neõu giaự trũ noọi dung vaứ ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm ?
 3. Bửụực 3 : Baứi mụựi (35p)
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1P
10P
19p
5p
HOAẽT ẹOÄNG 1: GIễÙI THIEÄU
? Haừy cho bieỏt vũ trớ cuỷa ủoaùn trớch ?
HOAẽT ẹOÄNG 2: HệễÙNG DAÃN ẹOẽC, HIEÅU VAấN BAÛN
GV: Hửụựng daón caựch ủoùc, goùi HS ủoùc vaờn baỷn, GV nhaọn xeựt.
? Keỏt caỏu cuỷa ủoaùn trớch ?
? Đoạn trích nêu nội dung gì
? Y/c HS giải thích 1 số từ khó
? Taực giaỷ ủaừ duứng nhửừng hỡnh tửụùng thieõn nhieõn naứo ủeồ gụùi taỷ veỷ ủeùp cuỷa Thuựy Vaõn ?
? Nguyeón Du ủaừ gụùi taỷ khaựi quaựt veỷ ủeùp cuỷa chũ em Thuựy Kieàu baống hỡnh aỷnh ửụực leọ naứo ?
? Qua đó, em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của 2 chị em kiều.
 ? Nhaọn xeựt veà chaõn dung cuỷa Thuyự Vaõn ?
?Khi mieõu taỷ Thuyự Vaõn Kieàu, taực giaỷ cuừng duứng hỡnh aỷnh ửụực leọ, coự gỡ khaực so vụựi mieõu taỷ Thuyự Kieàu?
? Em có nhận xét gì về Thuý Vân?
Qua đó giúp em cảm nhận ntn về cuộ đời nàng sau này.
? Veỷ ủeùp cuỷa Kieàu baựo hieọu ủieàu gỡ?
? Theo em trong những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng bpnt nào.
? Với các biện pháp trên đã làm nổi bật nhan sắc của Kiều ntn.
? Hình dung và dựng lại bức chân dung của Kiều.
 GV bình
? Khi miêu tả nhà thơ còn có lời nhận xét gì.
? Qua lời nhận xét đó, tác giả đã khẳng định Kiều là một cô gái ntn.
? Thuyự Kieàu coự nhửừng taứi gỡ 
? Xét về mặt tài năng kiều là một cô gái ntn.
? Boỏn caõu thụ cuoỏi? Giới thiệu đức hạnh của chị em Kiều được giới thiệu qua hình ảnh nào.
? Em hiểu ntn về đức hạnh của hai chị em
? Em có nhận xét gì đức hạnh của hai chị em.
 ? Bỳt phỏp nghệ thuật của nguyễn Du ở đoạn này cú gỡ đặc biệt ?
? Đoạn trích đã khắc hoạ thành công nội dung gì.
I. Vị trí đoạn trích
- Vũ trớ ủoaùn trớch: Naốm ụỷ phaàn mụỷ ủaàu, giụựi thieọu gia caỷnh nhaứ Vửụng vieõn ngoaùi.
II.Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
- HS đọc
- Keỏt caỏu ủoaùn trớch : 
 + Boỏn caõu ủaàu: Giụựi thieọu khaựi quaựt hai chũ em Thuựy Kieàu.
 + Boỏn caõu tieỏp theo: Gụùi taỷ veỷ ủeùp cuỷa Thuyự Vaõn.
 + Mửụứi hai caõu ttheo: Gụùi taỷ taứi saộc cuỷa Thuyự Kieàu.
 + Boỏn caõu cuoỏi: Nhaọn xeựt chung veà cuoọc soỏng cuỷa hai chũ em Kieàu Vaõn.
- Miêu tả 2 bức chân dung tuyệt mĩ của chị em Kiều. Đặc biệt là Kiều: Tài sắc tuyệt đỉnh và dự báo về tương lai của 2 chị em.
- HS thực hiện
III. TèM HIEÅU ẹOAẽN TRÍCH
1.Veỷ ủeùp chung cuỷa hai chũ em Kieàu - Vaõn 
- Đầu lũng hai ả tố nga
- Mai cốt cỏch tuyết tinh thần
- Mười phõn vẹn mười
 Khi gụùi taỷ veỷ ủeùp chung cuỷa hai chũ em Thuyự Kieàu, Nguyeón Du duứng hỡnh aỷnh ửụực leọ "Mai coỏt caựch, tuyeỏt tinh thaàn" ủeồ gụùi taỷ veỷ ủeùp trong traộng, thanh cao , duyeõn daựng cuỷa ngửụứi thieỏu nửừ .
=> Đều đẹp, 1 vẻ đẹp trong trắng thanh tao từ hình dáng đến tâm hồn.
2. Veỷ ủeùp Thuựy Vaõn :
- Thuựy Vaõn coự veỷ ủeùp cao sang, quyự phaựi, trang troùng. Veỷ ủeùp aỏy ủửụùc so saựnh vụựi caực hieọn tửụùng thieõn nhieõn: traờng, hoa, maõy, tuyeỏt, ngoùc.
- Nguyeón Du duứng thuỷ phaựp lieọt keõ, tửứ ngửừ mieõu taỷ cuù theồ, ngheọ thuaọt so saựnh aồn duù ủeồ mtaỷ Thuựy Vaõn. 
- Đẹp, 1 vẻ đẹp hiền dịu, đoan trang, phúc hậu.
=> Hoứa hụùp, eõm ủeàm vụựi xung quanh neõn seừ coự cuoọc ủụứi bỡnh yeõn, suoõng seừ.
3. Veỷ ủeùp vaứ taứi naờng cuỷa Thuựy Kieàu :
-Veỷ ủeùp:
 +Làn thu thuỷ, nét xuân sơn. 
 + Hoa ghen, liễu hờn...
 + Nghiêng nước, nghiêng thành...
 + Sắc đành đòi một...
- ẩn dụ, ước lệ, nhân hoá, điển cố...
- HS tự cảm nhận.
- HS dựng lại
- Sắc đành đòi một.
- Kiều đẹp toàn vẹn, cả về hình thể lẫn tâm hồn, không có cái đẹp nào sánh kịp.
+ Sắc đành đòi một ... hai - khẳng định tuyệt đối sắc đ ... yễn Du, kết hợp bút pháo tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
 2. Kĩ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh
 3. Thái độ: Tự giác , tích cực trong học tập 
II. Chuẩn bị :
 - GV: Tác phẩm Truyện Kiều. Bảng phụ, phiếu học tập 
 - HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích. Soạn bài
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
1. Bửụực 1 : OÅn ủũnh lụựp (1p) 
2. Bửụực 2: Kieồm tra baứi cuừ (5p)
 ? Đọc thuộc lòng, diễn cảm những câu thơ miêu tả TV và TK ?
 ? Vì sao khi tả TK, tác giả chú ý đến ánh mắt; còn khi tả TV ông lại chú ý tả khuôn mặt 
3. Bửụực 3 : Baứi mụựi (36p)
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1p
10P
20p
5p
Hoạt động 1: Tỡm hiểu vị trớ 
? Đoạn trớch nằm ở phần nào của tỏc phẩm
Hoạt động 2: Đọc, tìm đại ý, bố cục của đoạn trớch.
- Hướng dẫn cỏch đọc (Đọc giọng nhẹ nhàng, diễn cảm, chỳ ý ngắt nhịp đỳng theo thể thơ lục bỏt)
 GV nhận xét cách đọc của HS
- Giải thớch một số từ Hỏn Việt
? Nờu đại ý của đoạn trớch?
? Đoạn trớch chia làm mấy phần? Nờu nội dung từng phần ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu đoạn trích 
- Gọi HS đọc 4 cõu thơ đầu
? Mở đầu đoạn trớch nhà thơ đưa chỳng ta đến khung cảnh gỡ? (cảnh vật thiờn nhiờn của mựa xuõn)
? Cảnh thiờn nhiờn mựa xuõn ở đõy cú gỡ đỏng chỳ ý ? (từ ngữ, hỡnh ảnh, màu sắc)
? Theo em bức tranh mựa xuõn được nhà thơ phỏt họa rỏ nột qua cõu thơ nào ?
? Từ đú em cú nhận xột gỡ về mựa xuõn qua bốn cõu thơ này?
- Gọi HS đọc tỏm cõu thơ tiếp
? Tỏm cõu thơ này tỏc giả miờu tả cảnh gỡ?
? Dưới ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn Du khunh cảnh lễ hội được diễn tả qua những dũng thơ nào?
? Tỡm những từ ghộp: Ghộp danh từ, ghộp động từ, ghộp tớnh từ trong đoạn thơ này? Nờu dụng ý của những từ ghộp đú?
? Ngoài ra tỏc giả cũn sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật tu từ nào trong đoạn thơ này ? 
? Qua đú khunh cảnh lễ hội gợi lờn như thế nào ?
- Gọi HS đọc sỏu cõu thơ cuối
? Cõu thơ đầu đoạn này tả khung cảnh gỡ? . Âm điệu của đoạn thơ này như thế nào? khung cảnh ở đõy khỏc gỡ so với bốn cõu thơ đầu ?
? Nghệ thuật nổi bật mà tỏc giả sử dụng ở đõy ? 
? Qua khung cảnh buổi chiều mựa xuõn tạo cho em cảm giỏc như thế nào?
Hoạt động 3 : Tổng kết
? Qua đoạn trớch mà ta vừa tỡm hiểu. em hóy nờu nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch?
- Gọi HS trả lời, GV nhận xột chốt ý
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
I, Vị trí đoạn trích:
 Vị trớ đoạn trớch: Phần đầu của tỏc phẩm. Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều. 
II. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch.
- HS nghe và thực hiện yêu cầu
 HS đọc
- HS thực hiện yêu cầu
2. Đại ý : Miờu tả tiết thanh minh và cảnh chị em Thuý Kiều du xuõn.
3 Bố cục: Chia làm 3 phần
- Bốn cõu thơ đầu à Khung cảnh mựa xuõn.
- Tỏm cõu thơ tiếp à Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Sỏu cõu thơ cuối à Cảnh chị em Thuý Kiều du xuõn trở về.
III, Tìm hiểu đoạn trích 
1. Bức tranh thiờn nhiờn khi chị em Thuý Kiều du xuõn.
- Ngày xuõn con đưa thoingoài sỏu mươi à Gợi thời gian, khụng gian sống động.
- Cỏ nonvài bụng hoa
à Bức họa tuyệt đẹp về mựa xuõn với màu sắc hài hũa tuyệt diệu gợi lờn vẽ đẹp mựa xuõn mới mẽ, tinh khụi, khoỏng đạt, trong trẻo nhẹ nhàng tinh khiết giàu sức sống rất riờng.
b.Khung cảnh 2. lễ hội của tiết thanh minh
- cảnh lễ hội của tiết thanh minh
- Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
- Gần xa nụ nức yến anh
- Dập diều tài tử giai nhõn 
- Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm
*, danh từ gợi sự đụng vui, động từ khụng khớ rộn ràng nỏo nhiệt, tớnh từ gợi tõm trạng hỏo hức của người đi hội 
- NT: so sánh
àVới bỳt phỏp miờu tả khắc họa khỏ rỏ nột, kết hợp nghệ thuật ẩn dụ , hoỏn dụ, so sỏnh đó làm cho khunh cảnh lễ hội tưng bừng, nhộn nhịp , sống động cú hồn và gợi lờn nột đẹp truyền thống văn hoỏ lễ hội ngày xưa.
c. Bức tranh thiờn nhiờn khi chị em Thuý Kiều du xuõn trở về.
- cảnh chiều xuõn 
- nhẹ nhàng , trầm lắng
- Thời gian, không gian thay đổi. (sáng khác chiều tà, lúc vào hội khác lúc tan hội) - Cảnh và người ít, thưa, vắng.
- Tà tà,thanh thanh, nao nao: Từ láy sắc thái cảnh và bộc lộ tâm trạng con người chị em Kiều
- > Bâng khuâng xao xuyến, lặng buồn về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện cảnh ra về mở đầu và tiếp nối cảnh gặp nấm mồ Đạm Tiên và cảnh gặp gỡ chàng Kim Trọng.
III. Tổng kết:
1, Nghệ thuật:
- Phương thức miêu tả kết hợp các yếu tố tự sự. Sử dụng nhiều từ ghép, từ láy, biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ... 
 2, Nội dung:
 - Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. 
- Thiên nhiên tươi đẹp.
- Con người thân thiện, hạnh phúc.
 HS đọc phần ghi nhớ
4) Củng cố : (2p) 
 ? Qua đoạn trích Cảnh ngày xuân, em còn thấy thêm những tài năng nào của ND ngoài tài năng miêu tả nhân vật?
5) HD về nhà : (1p) 
 - Học thuộc lòng đoạn thơ, nắm giá trị nội dung và NT. Làm bài tập 1- SBT
 - Soạn bài: Thuật ngữ. 
 Chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
* Rút kinh nghiệm: ................................................. .............................................................. 
.................................................................................................................................................
-----///-----
 Ngày soạn: 10/9/2010 
Tuần 6 – Tiết 29
THUAÄT NGệế
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó.
 2. Kĩ năng: Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.
 3. Thái độ: Tự giác , tích cực trong học tập 
 II. Chuấn bị:
 GV: Bảng phụ, vốn thuật ngữ trong các ngành khoa học
 HS: Đọc thuộc bài, trả lời các câu hỏi
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
1. Bửụực 1: OÅn ủũnh lụựp (1p) 
2. Bửụực 2 : Kieồm tra baứi cuừ (5p)
 ? Nêu vắn tắt các cách phát triển từ vựng. Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không ?
 GV dùng bảng phụ.
 ? Thế nào là cách cấu tạo từ ngữ mới ?
 A. Chủ yếu là dùng hai từ ngữ có sẵn ghép lại với nhau.
 B. Phải dựa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghĩa hoàn toàn mới.
 C. Phải chuyển lớp nghĩa ban đầu của từ này sang một lớp nghĩa đối lập.
 D. Kết hợp cả B và C. 
3. Bửụực 3 : Baứi mụựi (35p)
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
10P
10P
15P
Hoạt động 1 : Thuật ngữ là gỡ?
? Nếu một em bộ hỏi nước là gỡ, muối là gỡ, thỡ em sẽ chọn cỏch nào trong cỏch giải thớch (a, b SGK ). Hay cỏch giải thớch nào nờu đặc tớnh bờn ngoài, cỏch giải thớch nào nờu đặc tớnh bờn trong của muối và nước? 
? Cỏch giải thớch nào khụng thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoỏ học?
GV chốt ý: Cỏch giải thớch (a) là cỏch giải thớch thụng thường. Cỏch giải thớch (b) là cỏch giải thớch của thuật ngữ
- Gọi HS đọc mục 2 (SGK trang 88) trả lời cõu hỏi
? Em đó học những những định nghĩa này ở bộ mụn nào?
? Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dựng trong loại văn bản nào?
Gọi HS trả lời 
GV chốt lại: cỏc từ thạch nhủ, ba-dơ
ẩn dụ, phõn số thập phõn gọi là thuật ngữ.Vậy em hiểu thế nào là thuật ngữ ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nờu vài thuật ngữ thường dựng?
Hoạt động 2: Đặc điểm thuật ngữ
? Những thuật ngữ trong mụcI.2 cũn cú nghĩa nào khỏc khụng? (khụng)
- GV treo bảng phụ cú từ: Trỏi tim
- Nghĩa gốc: Bộ phận của cơ thể người cú chức năng tuần hoàn mỏu
- Nghĩa chuyển: Chỉ biểu tượng bộc lộ tỡnh cảm, tỡnh yờu “miền nam trong trỏi tim tụi”
- a.Khụng cú sắc thỏi biểu cảmàThuật ngữ
- b. Cú sắc thỏi biểu cảmàKhụng phải là thuật ngữ
? Qua tỡm hiểu cõu hỏi 1 và vớ dụ.Em hóy rỳt ra kết luận nghĩa của từ ngữ thụng thường, nghĩa của thuật ngữ? 
- Gọi HS đọc mục 2 ( SGK)
? Cho biết trong hai vớ dụ sau, vớ dụ nào từ muối cú sắc thỏi biểu cảm?
? Vậy thuật ngữ cú đặc điểm gỡ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Điền thuật ngữ vào ụ trống
- Hoạt động nhúm (Cho cỏc nhúm làm mỗi nhúm làm cõu 3 )
- Cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày , cỏc nhúm khỏc nhận xột , GV nhận xột chốt lại
 bài tập 2
?Trong đoạn trớch này điểm tựa cú dựng như thuật ngữ khụng? Nú cú ý nghĩa gỡ?
(Thuật ngữ vật lý điểm tựa cú nghĩa là điểm cố định của một đũn bẩy, thụng qua đú lực tỏc động được truyền tới lực cản )
 - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 3
? Trường hợp nào “ hỗn hợp” được dựng như thuật ngữ? Trường hợp nào “ hỗn hợp” được hiểu theo nghĩa thụng thường?
 Gọi HS làm bài tập 4
? Định nghĩa thuật ngữ cỏ cú gỡ khỏc với nghĩa của từ cỏ theo cỏch hiểu thụng thường?
- Gọi HS làm, gọi HS nhận xột. GV nhận xột sửa chửa những sai sút
I. THUAÄT NGệế LAỉ Gè ?
1. So sỏnh hai cỏch giải thớch
- Chọn cỏch giải thớch (a)àCỏch giải thớch nghĩa của từ thụng thường, dựa trờn cơ sở kinh nghiệm cú tớnh chất cảm tớnh
- Cỏch giải thớch (b )àCỏch giải thớch nghĩa của từ dựa trờn cở sở nghiờn cứu khoa họcàThuật ngữ
2. Đọc những định nghĩa sau trả lời cõu hỏi.
- HS đọc mục 2 (SGK trang 88) trả lời cõu hỏi
- Thạch nhũ àMụn địa lý
- Ba-dơ à Mụn hoỏ học
- Ẩn dụà Mụn ngữ văn
- Phõn số thập phõnà Mụn toỏn
àĐược dựng chủ yếu trong loại văn bản khoa học cụng nghệ
3. Ghi nhớ: (SGK trang 88)
- HS đọc phần ghi nhớ và lấy ví dụ
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ.
1.Xột những thuật ngữ trong mụcI.2 
2.Xột vớ dụ
- Từ ngữ thụng thường cú nhiều nghĩa, Từ ngữ thuật ngữ chỉ cú một nghĩa và cú tớnh chớnh xỏc.
a. khụng cú sắc thỏi biểu cảm
b. cú sắc thỏi biểu cảm
3. Ghi nhớ: (SGK trang89)
- HS đọc mục 2 ( SGK)
III.LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1
 - Lực( vật lý), xõm thực(địa lý), phản ứng hoỏ học(hoỏ học), Trường từ vựng (ngữ văn), thụ phấn (sinh học), lưu lượng (địa lý)
- trọng lực (vật lý), khớ ỏp (địa lý), đơn chất (hoỏ học), thị tộc phụ hệ 
( lịch sử), đường trung trực (toỏn) .
2. Bài tập 2
Khụng được dựng như một thuật ngữ. Ở đõy, điểm tựa chỉ nơi làm chổ dựa chớnh
3. Bài tập 3
a. Trường hợp được dựng như thuật ngữ
b. Trường hợp được hiểu như nghĩa thụng thường
- Thức ăn hỗn hợp, đội quõn hỗn hợp
4. Bài tập 4
a. Định nghĩa từ cỏ của sinh học: Cỏ là động vật cú xương, sống ở dưới nước, bơi bằng võy, thở bằng mang
b. Theo cỏch gọi thụng thường, chỳng ta gọi tờn bằng trực giỏc. Vỡ thấy mụi trường của(cỏ voi, cỏ heo, cỏ sấu) sống ở dưới nước
 - Thuaọt ngửừ laứ nhửừng tửứ ngửừ bieồu thũ khaựi nieọm khoa hoùc, coõng ngheọ, thửụứng ủửụùc duứng trong caực vaờn baỷn khoa hoùc, coõng ngheọ.
4. Bửụực 4 : Cuỷng coỏ (3p)
 ? Thuaọt ngửừ laứ gỡ ? Cho Vớ duù ?ẹaởc ủieồm cuỷa Thuaọt ngửừ ?
5. Bửụực 5 : Daởn doứ (1p)
 - Học, nắm chắc lý thuyết. Laứm BT 4,5.
 - Soaùn baứi"Mieõu taỷ trong vaờn baỷn tửù sửù".
 Chuẩn bị theo yêu cầu sgk
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... 
................................................................................................................................................
-----///-----
Tuần 6 - Tiết 30
Trả bài tập làm văn số 1
Nội dung bài soạn đã chuyển sang sổ chấm trả

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6.doc