Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 8 năm 2010

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 8 năm 2010

Tuần 8 – Tit 36,37

VĂN BẢN

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

( Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du )

I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT

 1. Kin thc: HiĨu nghƯ thut miêu tả nhân vt cđa NguyƠn Du: Tả ngoại hình đĨ làm nỉi btbản cht xu xa cđa Mã Giám Sinh

 2. K năng: Rèn k năng phân tích nhân vt, cảm thơ nghƯ thut

 3. Thái đ: GD cho HS s căm ghét đi với những kỴ làm giàu trên thân phn những ngưi phơ nữ

II.Chun bị :

 - GV: Tác phm TruyƯn KiỊu; Bảng phơ; Soạn giáo án

 - HS: Đc k đoạn trích, tìm hiĨu vị trí đoạn trích; Soạn bài

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

 1. Bước 1: Ổn định lớp (1P)

 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5P)

 ? Đc thuclòng, diƠn cảm 6 câu thơ cui đoạn trích" Cảnh ngày xuân"

 ? Đoạn thơ đ đã thĨ hiƯn tài năng nghƯ thut cđa ND như th nào?

 

doc 23 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 30/9/2010
Tuần 8 – Tiết 36,37
VAấN BAÛN
MAế GIAÙM SINH MUA KIEÀU
( Trớch Truyeọn Kieàu - Nguyeón Du )
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
 1. Kiến thức: Hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Tả ngoại hình để làm nổi bậtbản chất xấu xa của Mã Giám Sinh
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, cảm thụ nghệ thuật
 3. Thái độ: GD cho HS sự căm ghét đối với những kẻ làm giàu trên thân phận những người phụ nữ
II.Chuẩn bị :
 - GV: Tác phẩm Truyện Kiều; Bảng phụ; Soạn giáo án 
 - HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích; Soạn bài
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
 1. Bửụực 1: OÅn ủũnh lụựp (1P) 
 2. Bửụực 2: Kieồm tra baứi cuừ (5P)
 ? Đọc thuộclòng, diễn cảm 6 câu thơ cuối đoạn trích" Cảnh ngày xuân"
 ? Đoạn thơ đó đã thể hiện tài năng nghệ thuật của ND như thế nào? 
 3. Bửụực 3: Baứi mụựi: (35p)
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA 
HOẽC SINH
1p
10p
24p
HOAẽT ẹOÄNG 1: Giụựi thieọu
?Xác định về vũ trớ ủoaùn trớch?
- ẹoaùn trớch naốm ụỷ phaàn thửự hai: Sau khi gia ủỡnh Kieàu bũ vu oan, Kieàu quyeỏt ủũnh baựn mỡnh ủeồ laỏy tieàn cửựu cha vaứ gia ủỡnh khoỷi tai hoùa. ẹửụùc muù moỏi maựch baỷo, Maừ Giaựm Sinh tỡm ủeỏn
- Đoạn trích gồm 26 câu từ câu 623-648 nằm ở đầu phần 2 (gia biến và lưu lạc)
HOAẽT ẹOÄNG 2 :
GV định hướng cách đọc: chú ý phân biệt giọng người kể chuyện và lời nhân vật. Lời MGS nói hai lần với 2 ngữ điệu khác nhau ’ GV đọc mẫu một lần. 
 GV nhận xét cách đọc
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong SGK: Yêu cầu HS quan sát chú thích và nêu nhận xét về nguồn gốc các từ ngữ trong chú thích
?Tìm đại yự cuỷa baứi?
? Xác định về boỏ cuùc cuỷa baứi?
Boỏ cuùc: 2 phaàn
- ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn soồ saứng => Hỡnh aỷnhMaừ Giaựm Sinh
- ẹoaùn 2: Coứn laùi => Caỷnh mua baựn Kieàu, thaõn phaọn naứng Kieàu
HOAẽT ẹOÄNG 3: Hửụựng daón HS hieồu vaờn baỷn
? Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là chính ?
? Nhân vật MGS được kể và tả qua các phương diện:
 Hoạt động: Phõn tớch chõn tướng MGS
 - Goùi HS ủoùc ủoaùn 1
? Chaõn tửụựng cuỷa Maừ Giaựm Sinh ủửụùc mieõu taỷ nhử theỏ naứo? (Lai lũch, dieọn maùo, daựng ủieọu, cửỷ chổ?)
 * Lai lịch: 
- tên: Mã Giám sinh
- Quê: huyện Lâm thanh
-> Mã Giám sinh không phải là một cái tên, chỉ người họ Mã, sinh viên trường QTG. Lâm thanh không phải là một địa chỉ mà là tên huyện. Như thế tên tuổi, quê quán của MGS vu vơ, không xác định. Con người ấy ngay từ lai lịch đã không đàng hoàng, đáng nghi.
* Diện mạo:
- Trạc ngoại tứ tuần
- Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
Ngoài 40 tuổi mà MGS ăn mặc đỏm dáng, chải chuốt. Cách ăn mặc lố lăng , kệch cỡm không phù hợp là bằng chứng của sự vô học. Điều này mâu thuẫn với lời giới thiêu lúc đầu. Bản chất dối trá của MGS bắt đầu được bộc lộ.
*Hành động, cử chỉ, lời nói:
 Trước thày sau tớ lao xao.
-> lao xao là từ láy mô tả âm thanh, ở đây là của lời nói qua, nói lại, không ai nhường ai. MGS đi hỏi vợ với một đám người lộn xộn, ầm ĩ không nền nếp
 Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
-> ngồi rất nhanh, thu chân lên ghế. MGS tiếp tục bộc lộ bản chất là kẻ vô học.
? Haứnh ủoọng coứ keứ ngaừ giaự cuỷa MGS noựi leõn ủieàu gỡ veà baỷn chaỏt cuỷa haộn?
->Tác giả sử dụng một loạt các động từ: “đắn đo, cân, ép, thử,, chỉ sự xem xét sành sỏi của một kẻ quen nghề buôn bán. ND đã từng bước bóc trần bản chất con buôn của MGS. Trước tình cảnh đáng thương của Kiều, MGS không một lời hỏi thăm, an ủi, chia sẻ mà chỉ cân nhắc, xem xét, ngắm Kiều về tài, sắc. MGS là kẻ vô tình, vụ lợi đến tàn nhẫn, bất nhân.
? lời nói: Rằng mua ngọc đến? Tại sao MGS thay đổi giọng điệu?
->Khi phải tiêu tiền thì tỏ thái độ mềm mỏng, nói năng kiểu cách, dùng những từ hoa mĩ, còn trong lễ vấn danh thì nói năng cộc lốc, thô lỗ.
 - Cò kè thêm một bớt hai
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài 400
-> “Cò kè, thêm bớt,, cũng là những lời mặc cả trắng trợn, bỉ ổi. Cuộc mặc cả ngã gía kéo dài “giờ lâu,,Chi tiết này vừa tố cáo MGS là kẻ buôn người lọc lõi, sành sỏi vừa cho thấy lễ vấn danh thực chất chỉ là màn kịch, bản chất con buôn của MGS hoàn toàn bị lật tẩy không gì che đậy được
I. Vị trí đoạn trích
 - ẹoaùn trớch naốm ụỷ phaàn thửự hai: Sau khi gia ủỡnh Kieàu bũ vu oan, Kieàu quyeỏt ủũnh baựn mỡnh ủeồ laỏy tieàn cửựu cha vaứ gia ủỡnh khoỷi tai hoùa. ẹửụùc muù moỏi maựch baỷo, Maừ Giaựm Sinh tỡm ủeỏn mua Kieàu.
 - Đoạn trích gồm 26 câu từ câu 623-648 nằm ở đầu phần 2 (gia biến và lưu lạc)
 II. Đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu bố cục văn bản: 
1-ẹoùc baứi
- HS giải thích nghĩa của từ theo yêu cầu của GV
2. ẹaùi yự: Phụi baứy baỷn chaỏt buoõn ngửụứi gheõ tụỷm cuỷa Maừ Giaựm Sinh. ẹoàng thụứi theồ hieọn noói ủau ủụựn, tuỷi nhuùc cuỷa Kieàu.
3. Boỏ cuùc: 2 phaàn
- ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn soồ saứng => Hỡnh aỷnhMaừ Giaựm Sinh
- ẹoaùn 2: Coứn laùi => Caỷnh mua baựn Kieàu, thaõn phaọn naứng Kieàu
III,TèM HIEÅU ẹOAẽN TRÍCH
- Đoạn trích có 3 nhân vật: MGS, mụ mối, Kiều ’ nhân vật MGS và Kiều là những nhân vật chính
 - Lai lũch, dieọn maùo, daựng ủieọu, cửỷ chổ.
 1. Nhaõn vaọt Maừ Giaựm Sinh
 HS ủoùc ủoaùn 1
* Lai lịch: 
- Tên: Mã Giám sinh
- Quê: huyện Lâm thanh
à Cỏch ăn núi cộc lốc, lai lịch khụng rỏ ràng, gian dối
* Diện mạo:
- Trạc ngoại tứ tuần
- Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao -> Ngoài 40 tuổi mà MGS ăn mặc đỏm dáng, chải chuốt. Cách ăn mặc lố lăng , kệch cỡm không phù hợp là bằng chứng của sự vô học. 
*Hành động, cử chỉ, lời nói:
- Trước thày sau tớ lao xao
-> lao xao là từ láy mô tả âm thanh, ở đây là của lời nói qua, nói lại, không ai nhường ai. MGS đi hỏi vợ với một đám người lộn xộn, ầm ĩ không nền nếp.
- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
-> ngồi rất nhanh, thu chân lên ghế. MGS tiếp tục bộc lộ bản chất là kẻ vô học.
- Đắn đo cân sắc cân tài,
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
->Tác giả sử dụng một loạt các động từ: “đắn đo, cân, ép, thử,, chỉ sự xem xét sành sỏi của một kẻ quen nghề buôn bán. 
- lời nói: Rằng mua ngọc đến...
->Khi phải tiêu tiền thì tỏ thái độ mềm mỏng, nói năng kiểu cách, dùng những từ hoa mĩ, còn trong lễ vấn danh thì nói năng cộc lốc, thô lỗ.
 - Cò kè thêm một bớt hai
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài 400
-> “Cò kè, thêm bớt, cũng là những lời mặc cả trắng trợn, bỉ ổi. Cuộc mặc cả ngã gía kéo dài “giờ lâu,Chi tiết này vừa tố cáo MGS là kẻ buôn người lọc lõi, sành sỏi vừa cho thấy lễ vấn danh thực chất chỉ là màn kịch, bản chất con buôn của MGS hoàn toàn bị lật tẩy không gì che đậy được .
4. Bửụực 4: Cuỷng coỏ (2p)
 ? Bút pháp miêu tả nhân vật MGS của Nguyễn Du có gì khác với bút pháp khi ông miêu tả nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân.
 ? Bút pháp đó có tác dụng gì.
5. Bửụực 5: Daởn doứ (2p)
 - Học thuộc lòng những câu thơ miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động của nhân vật MGS
 - Nắm những nét chính về nội dung và nghệ thuật của phần đã tìm hiểu
 - Tìm hiểu tiếp phần còn lại của VB để tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... 
.................................................................................................................................................
-----///-----
 Ngày soạn: 30/9/2010
Tuần 8 – Tiết 37
VAấN BAÛN
MAế GIAÙM SINH MUA KIEÀU
( Trớch Truyeọn Kieàu - Nguyeón Du )
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
 1. Kiến thức - Cảm nhận được hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tái tê của Kiều
 - Thấy được tấm lònh nhân đạo của nhà thơ
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ nghệ thuật
 3. Thái độ: GD cho HS lòng yêu thương, sự cảm thông với những con người bất hạnh
II. Chuẩn bị :
 - GV: T/phẩm Truyện Kiều; Soạn bài.
 - HS: Học thuộc lòng đoạn trích.
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
 1. Bửụực 1: OÅn ủũnh lụựp (1P) 
 2. Bửụực 2: Kieồm tra baứi cuừ (15 p)
 ? Em hãy ghi lại những câu thơ miêu tả ngoại hình, lời nói của MGS
 ? Qua những câu thơ đó, ta thấy MGS là con người như thế nào? 
 3. Bước 3:
 Trong cuộc mua bán trá hình đó, hình ảnh nàng Kiều tội nghiệp hiện lên như thế nào,
 ta sẽ tìm hiểu tiếp.	
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
VAỉ HOẽC SINH 
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
15p
5p
5p
HOAẽT ẹOÄNG 1: Giụựi thieọu
HOAẽT ẹOÄNG 2:
HOAẽT ẹOÄNG 3: Hửụựng daón HS hieồu vaờn baỷn
 Đọc đoạn trích
? Lúc này Kiều đang ở trong cảnh ngộ như thế nào?
 - Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
->Tâm trạng buồn khổ đau đớn, mỗi bước đi là mấy hàng nước mắt. người đọc dõi theo bước đi của nàng, ngắm nhìn gương mặt đẫm nước mắt của nàng để hiểu nỗi đau đớn, tan nát đang vò xé tâm tư.
 - Kiều đau đớn vì mối tình đầu tan vỡ, chàng Kim vì mình mà dang dở, bản thân bị đem ra mua bán như một món hàng, tương lai mịt mờ tăm tối. Cảnh ngộ gia biến li tán, cha và em bị bắt giam hành hạ , của cải bị vét sạch.
? Vì sao Kiều laị có tâm trạng như vậy ?
? “Nỗi nhà, nỗi mình,, ở đây là như thế nào?
 + Kiều đau đớn vì mối tình đầu tan vỡ chàng Kim vì mình mà dang dở, bản thân bị đem ra mua bán như một món hàng, tương lai mịt mờ tăm tối. 
+ Cảnh ngộ gia biến li tán, cha và em bị bắt giam hành hạ , của cải bị vét sạch.
? Miêu tả tâm trạng của Kiều t.g đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
->Tác giả dùng phép so sánh và hình ảnh ước lệ vừa tả được nỗi đau khổ của nàng Kiều vừa có ý khái quát đời nàng khác chi đời hoa trước dông bão tránh sao khỏi vùi dập tan nát.
? Qua cách miêu tả tâm trạng của Kiều em có thấy thái độ của t.g không ? Đó là thái độ gì?
 Cảm giác tủi nhục của Kiều được miêu tả bằng lòng cảm thông sâu sắc.Không phải Kiều ngượng ngùng với MGS mà ngượng với gió, với sương, với hoa, với bóng- những hình ảnh biểu trưng của thiên nhiên trong lành và tinh khiết. đó là nỗi hổ thẹn của đáng quý của của người con gái tài sắc đức hạnh, nạn nhân của đồng tiền trong xã hội phong kiến xưa.
? Khái quát lại: Qua đoạn trích ND đã cho người đọc hiểu thêm điều gì về nhân vật Thúy Kiều?
Như vậy chỉ qua mấy câu thơ trực tiếp và gián tiếp ND đã cho ta thấy tâm trạng của nàng Kiều trong cảnh mua bán. Thúy Kiều hiện lên với 2 đặc điểm: h/c đau đớn, dáng thương và vẻ đẹp toàn diện đáng quý.
? Nhân vật trung gian trong cuộc mua bán này là ai? 
?Mụ mối có những hành động, cử chỉ như thế nào trong cuộc mua bán?
- Với kẻ có tiền vô học như MGS: sẵn sàng hạ mình đón rước 
- Tham gia tích cực vào cuộc mua bán .
?Vì sao mụ lại có những hành động như vậy ?
- Nhằm trục lợi. Vì tiền, chịu sự chi phối của đồng tiền.
HOAẽT ẹOÄNG 4: Hửụựng daón toồng keỏt
? Đánh giá những thành công về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
 H/s đọc ghi nhớ
 I. Vị trí đoạn trích
 II. Đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu bố cục văn bản: 
III.TèM HIEÅU ẹOAẽN TRÍCH
 1. Nhaõn vaọt Maừ Giaựm Sinh
2. Hoaứn caỷnh toọi nghieọp cuỷa TK
 HS đọc
- Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
->Tâm trạng buồn khổ đau đớn, mỗi bước đi là mấy hàng nước mắt, nỗi đau đớn, tan nát đang vò xé tâm tư.
+ Kiều đau đớn vì mối tình đầu tan vỡ chàng Kim vì mình  ... àm nổi bật hành động đánh cướp của LVT tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì?
H? Với những thành công lớn về nghệ thuật ấy, đoạn trích để lại cho em ấn tượng gì sâu sắc nhất?
H? Thông qua đoạn trích em hiểu gì về nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu?
?H/s đọc ghi nhớ sgk?
I, Vài nét về tác giả, tác phẩm 
II- Đọc và tìm hiểu bố cục:
III.TèM HIEÅU ẹOAẽN TRÍCH
1. Nhân vật LVT
a, LVT đánh cướp:
b, LVT gặp người bị nạn:
 HS ủoùc ủoaùn trớch
- Chủ động đến hỏi thăm người bị nạn. 
HS liệt kê
- Lời của chàng ân cần, dõng dạc đàng hoàng của con người làm việc chính nghĩa 
 - Chàng an ủi, trấn an họ sau cơn bàng hoàng, sợ hãi để họ vững tâm và biết mình đã thoát nạn.
-> VT là người từ tâm, dễ cảm thông với người bị nạn
Chàng vội vã canngăn “Khoan trai”.
- Chàng không tiếp xúc trực tiếp với người khác giới.
- Chàng muốn để cho hai cô gái bình tĩnh trở lại.
- VT không muốn tiếp xúc với người khác giới vì đó phép tắc của lễ giáo phong kiến.
- VT có cách cư xử tế nhị, khiêm nhường và rất đàng hoàng của người có văn hoá.
- Nghe nói liền cười: “Làm ơn...trả ơn”.
- VT từ chối sự trả ơn
- Đó là cái cười lạ lùng, ngạc nhiên trước lời đề nghị.
- “ Nhớ câu anh hùng”
- Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là người anh hùng.
 -> VT là người hào hiệp, trọng
nghĩa khinh tài.
 - Phải biết trọng ân nghĩa, thấy việc nghĩa nên làm, khi làm
không nên kể công hoặc nghĩ đến sự đền ơn.
2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga
 - Nàng trả lời rất chân thật, đầy đủ. Nàng xưng hô: quân tử- tiện thiếp
- Nàng là cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức.
- Nàng xúc động, cảm kích trước ơn cứu mạng - Tỏ ra áy náy, băn khoăn và tha thiết muốn được trả ơn.
 - Việc muốn trả ơn là rất cần thiết. Bởi đó là đạo lí làm người: được giúp đỡ phải biết trả ơn.
- KNN là con người rất mực đằm thắm, biết trọng ơn nghĩa
III- Tổng kết 
 1. Nghệ thuật
 - Giống truyện Thạch Sanh cứu Quỳnh Nga.
 - Thể hiện mơ ước của nhân dân, của con người giàu lòng nhân nghĩa, mong muốn cái thiện thắng cái ác.
 - Ngôn ngữ thơ mộc mạc, bình dị, gần lối nói thông thường và mang màu sắc địa phương Nam Bộ.
 - Dùng hình ảnh so sánh,điển tích.
 - Dùng từ ngữ gợi tả, động từ mạnh.
2, Nội dung
 - Truyện đề cao con người có nghĩa khí, dũng cảm, có bản tính nhân nghĩa, giàu lòng thương người, biết giữ lễ giáo. Đó là hiện thân của cái thiện thắng cái ác.
 - Là người có lòng nhân ái, giàu bản tính nghĩa hiệp, lòng thương người.
* Ghi nhụự ( SGK . Tr 115)
4. Bửụực 4 : Cuỷng coỏ (3p)
 ? Đoạn trích " LVT cứu KNN" thể hiện khát vọng gì của tác giả?
 A. Được cứu người, giúp đời
 B Trở nên giàu sang, phú quý
 C. Có công danh hiển hách
 D. Có tiếng tăm vang dội
 ( Đáp án A ) 
5 . Bửụực 5 : Daởn doứ (1p )
 - Học thuộc (ghi nhớ), nắm nội dung và nghệ thuật chính của tác phẩm
 - Cố gắng học thuộc những câu thơ tiêu biểu thể hiện tính cách 2 nhân 
 vật LVT và KNN.
 - Đọc thêm đoạn" KNN đi cống giặc Ô Qua" và làm bài tập 1, 2, 3- SBT
 - Soạn bài: Miêu tả nội tâm trong vănbản tự sự”.
 Chuẩn bị theo yêu cầu sgk. 
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... 
.................................................................................................................................................
-----///-----
 Ngày soạn: 30/9/2010
Tuần 8 – Tiết 40
MIEÂU TAÛ NOÄI TAÂM TRONG VAấN BAÛN Tệẽ Sệẽ
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
 1-Kiến thức: Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
 II. CHUAÅN Bề
 - GV: Soaùn giaựo aựn, saựch tham khaỷo, nhửừng ủoaùn vaờn tửù sửù coự sửỷ duùng yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm.
 - HS : Xem trửụực baứi trong SGK.
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
1. OÅn ủũnh lụựp : (1p ) - GV: Kieồm tra sú soỏ HS 
2. Kieồm tra baứi cuừ : (5p ) 
 ? Kết hợp yếu tố miêu tả trong VB tự sự có tác dụng gì?
 3. Baứi mụựi : (35p )
 Giụựi thieọu baứi : caực em ủaừ bieỏt tửù sửù laứ moọt trong caực phửụng thửực bieồu ủaùt ủeồ phaỷn aỷnh, taựi hieọn hieọn thửùc, tửù sửù laỏy keồ vieọc, trỡnh baứy dieón bieỏn cuỷa sửù vieọc laứ chớnh. Nhửng ủeồ vaờn baỷn hay sinh ủoọng, thửụứng phaỷi coự sửù keỏt hụùp ủan xen vụựi caực phửụng thửực bieồu ủaùt khaựcnhử thuyeỏt minh,mieõu taỷ, bieồu caỷm, nghũ luaọnBaứi hoùc hoõm nay giuựp caực em thaỏy ủửụùc vai troứ mieõu taỷ noọi taõm trong vaờn baỷn tửù sửù
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
VAỉ HOẽC SINH 
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
25p
10p
HOAẽT ẹOÄNG 1: HệễÙNG DAÃN TèM HIEÅU MUẽC I.
GV cho HS đọc lại VB “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
? Em hãy tìm những câu thơ miêu tả cảnh và những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều? 
* Tả cảnh:
- Trước lầu... bụi hồng dặm kia
- Buồn trông... ghế ngồi
* Miêu tả nội tâm.
- Bên trời góc bể.... người ôm.
? Dấu hiệu nào cho thấy đó là những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Kiều ?
ị Biết được là nhờ các dấu hiệu
+ Miêu tả bên ngoài quan sát được (cảnh tự nhiên, con người)
+ Miêu tả nội tâm tức suy nghĩ của Kiều, về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già...
- Sự phân biệt miêu tả TN và nội tâm chỉ là tương đối.
? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào đối với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
? Mieõu taỷ noọi taõm nhaõn vaọt coự taực duùng nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi vieọc khaộc hoaù nhaõn vaọt trong vaờn baỷn tửù sửù?
 * Đọc VD mục 2.
 ? Em hãy nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật Lão Hạc của tác giả Nam Cao ?
* Ngoại hình: Mặt co rúm, vết nhăn xô, nước mắt chảy, đẩu ngẹo, miệng mếu.
* Nội tâm: đau khổ cùng cực
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung tinh thần,, của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở dằn vặt , những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật. Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò và tác dung rất to lớn trong việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật
? Từ việc tìm hiểu 2 VD trên, em hãy rút ra nhận xét thế nào là miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm ?
? Miêu tả nội tâm trong VB tự sự là gì ? tác dụng ?
 ? Có mấy hình thức miêu tả nội tâm ? Đó là những cách nào ?
- GV - Coự hai caựch mieõu taỷ noọi taõm nhaõn vaọt :
 + Trửùc tieỏp : dieón taỷ nhửừng yự nghú, caỷm xuực, tỡnh caỷm cuỷa nhaõn vaọt.
 + Giaựn tieỏp : mieõu taỷ caỷnh vaọt, neựt maởt, cửỷ chổ, trang phuùc cuỷa nhaõn vaọt
? Hãy chỉ rõ.
GV chốt lại và cho HS đọc mục ( ghi nhớ: 
SGK - 117 )
HS đọc chậm ghi nhớ.
HOAẽT ẹOÄNG2 : HệễÙNG DAÃN LUYEÄN TAÄP
I. TèM HIEÅU YEÁU TOÁ MIEÂU TAÛ NOÄI TAÂM TRONG VAấN BAÛN Tệ Sệẽ
1. Ví dụ 1. (SGK) : HS đọc
* Tả cảnh:
- Trước lầu... bụi hồng dặm kia
- Buồn trông... ghế ngồi
* Miêu tả nội tâm.
- Bên trời góc bể... người ôm.
ị Biết được là nhờ các dấu hiệu
+ Miêu tả bên ngoài quan sát được (cảnh tự nhiên, con người)
+ Miêu tả nội tâm tức suy nghĩ của Kiều, về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già...
- Sự phân biệt miêu tả TN và nội tâm chỉ là tương đối.
-Taõm traùng, suy nghú, tỡnh caỷm cuỷa nhaõn vaọt coự theồ giuựp ta hieồu ủửụùc hỡnh thửực beõn ngoaứi, ngửụùc laùi hỡnh thửực beõn ngoaứi coự theồ boọc loọ noọi taõm 
- Nhaõn vaọt laứ yeỏu toỏ quan troùng nhaỏt cuỷa vaờn baỷn tửù sửù. ẹeồ xaõy dửùng nhaõn vaọt ủoứi hoỷi nhaứ vaờn phaỷi mieõu taỷ ngoaùi hỡnh vaứ noọi taõm. Mieõu taỷ noọi taõm laứ khaộc hoaù “chaõn dung tinh thaàn” cuỷa nhaõn vaọt, vỡ vaọy mieõu taỷ noọi taõm laứ vaõn ủeà caàn thieỏt khi khaộc hoaù ủaởc ủieồm tớnh caựch nhaõn vaọt 
HS Đọc VD mục 2.
 HS tìm và trả lời.
- ẹoỏi tửụùng mieõu taỷ ngoaùi hỡnh (beà ngoaứi): laứ nhửừng caỷnh vaọt, con ngửụứi vụựi chaõn dung, hỡnh daựng, haứnh ủoọng ngoõn ngửừ, coự theồ quan saựt trửùc tieỏp.
- ẹoỏi tửụùng mieõu taỷ noọi taõm: laứ nhửừng suy nghú, tỡnh caỷm, nhửừng dieón bieỏn taõm traùng cuỷa nhaõn vaọt.
- Mieõu taỷ noọi taõm trong vaờn baỷn tửù sửù laứ taựi hieọn nhửừng suy nghú, caỷm xuực vaứ dieón bieỏn taõm traùng cuỷa nhaõn vaọt. ẹoự laứ bieọn phaựp quan troùng deồ xaõy dửùng nhaõn vaọt, laứm cho nhaõn vaọt sinh ủoọng.
2. Ví dụ 2. (SGK)
- GV - Coự hai caựch mieõu taỷ noọi taõm nhaõn vaọt :
 + Trửùc tieỏp : dieón taỷ nhửừng yự nghú, caỷm xuực, tỡnh caỷm cuỷa nhaõn vaọt.
 + Giaựn tieỏp : mieõu taỷ caỷnh vaọt, neựt maởt, cửỷ chổ, trang phuùc cuỷa nhaõn vaọt
* Ngoại hình: Mặt co rúm, vết nhăn xô, nước mắt chảy, đẩu ngẹo, miệng mếu.
* Nội tâm: đau khổ cùng cực
3, Kết luận :
 - Mieõu taỷ noọi taõm trong vaờn baỷn tửù sửù laứ taựi hieọn nhửừng suy nghú, caỷm xuực vaứ dieón bieỏn taõm traùng cuỷa nhaõn vaọt. ẹoự laứ bieọn phaựp quan troùng deồ xaõy dửùng nhaõn vaọt, laứm cho nhaõn vaọt sinh ủoọng.
 - Coự hai caựch mieõu taỷ noọi taõm nhaõn vaọt :
 + Trửùc tieỏp : dieón taỷ nhửừng yự nghú, caỷm xuực, tỡnh caỷm cuỷa nhaõn vaọt.
 + Giaựn tieỏp : mieõu taỷ caỷnh vaọt, neựt maởt, cửỷ chổ, trang phuùc cuỷa nhaõn vaọt
3. Ghi nhớ (SGK trang 117)
 HS đọc ghi nhớ.
II. LUYEÄN TAÄP
Bài tập 1.
 Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều ( T 97) bằng văn xuôi. Chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều.
 * Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã đánh hơi thấy món hời liền sốt sắng dẫn 1 gã đàn ông đến nhà Vương ông.Gã đàn ông ấy khoảng hơn 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt tới mức đỏm dáng.
 Cứ nhìn cách ăn mặc cầu kì của gã, người ta cũng có thể đoán được đây là một gã đàn ông vô công rồi nghề hoặc thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Khi vào nhà Vương ông, gia chủ chưa kịp mời thì gã đã ngồi tót lên ghế một cái thật ngạo mạn, xấc xược. Đến khi chủ nhà hỏi han trò chuyện thì gã bộc lộ rõ chân tướng của một kẻ vô học bằng những câu trả 
lời cộc lốc, trống không. Gã có vẻ đắc chí ngồi gật gù ngắm nhìn mụ mối giở trò vén tóc, nắn tay để kiểm tra nàng Kiều như một món hàng ngoài chợ. Rồi có vẻ ưng ý gã bắt đầu một cuộc mặc cả đúng một nòi con buôn. Trong khi mụ mối và MGS dường như đang say với một cuộc mua bán thì nàng Kiều đáng thương chết lặng đi trong nỗi đau đớn, tủi nhục ê chề. Nàng đâu ngờ cuộc đời mình lại đến nông nỗi này? Cuối cùng thì cuộc mặc cả cũng đến hồi kết thúc. Chao ôi, một người con gái tài sắc, đoan trang, hiếu thảo như nàng Kiều mà cuối cùng chỉ là một món hàng được đưa giá" vâng ngoài bốn trăm" thôi ư?
4. Cuỷng coỏ : ( 3p )
 ? Mieõu taỷ noọi taõm laứ gỡ ? Coự maỏy caựch mieõu taỷ noọi taõm ?
5. Daởn doứ : ( 1p )
 - Hoùc baứi vaứ hoaứn thaứnh BT vaứo vụỷ. 
 - Soaùn baứi " Luùc Vaõn Tieõn gaởp naùn".
 Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
* Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ 
..................................................................................................................................................
-----///-----

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 8.doc