Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 19

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 19

Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức:Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

b. Kĩ năng: Rèn luyện them phương pháp viết văn nghị luận.

c. Thái độ: Thói quen đọc sách.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên: Bảng sơ đồ phát triển luận điểm của tác giả.

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày27 tháng12 năm 2009.
Tiết: 91
Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức:Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
b. Kĩ năng: Rèn luyện them phương pháp viết văn nghị luận.
c. Thái độ: Thói quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bảng sơ đồ phát triển luận điểm của tác giả.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kiểm tra
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
10
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Gọi Hs đọc chú thích SGK.
Bổ sung them một số chi tiết về tác giả.
Nhấn mạnh vai trò của văn bản.
Cho biết một vài chi tiết về tác phẩm?
Nhan đề gợi hình dung kiểu văn bản nào?
Đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp.
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn tìm hiểu bố cục.
Bố cục của văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nội dung của mỗi phần?
nhận xét cách chia và đưa ra nội dung của mỗi phần.
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1.
Qua lời văn của tác giả em thấy việc đọc sách có ý nghĩa như thế nào?
Tác giả đưa ra những lí lẻ nào để làm rõ cho ý kiến đó?
Phương pháp lập luận nào được sử dụng ở đây?
Để nâng cao học vấn thì đọc sách có ích lợi quan trọng như thế nào?
Quan hệ của nó?
Đọc chú thích.
Trích từ sách: Danh ngôn Trong Quốc” bàn về niềm vui nỗi buồn của người đọc sách.
Văn bản nghị luận
Bố cục có ba phần
Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
Các khó khăn nguy hại.
Phương pháp đọc sách.
Đọc sách là một con đường của học vấn.
Sách ghi chép
Có giá trị
Kho tang kinh nghiệm
- Lập luận chứng minh
Quan hệ nhân quả.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Người Trung Quốc.
- Nhà mỹ học, lí luận học, lí luận văn học.
2. Tác phẩm.
Trích từ sách: “Danh ngôn Trong Quốc” bàn về niềm vui nỗi buồn của người đọc sách.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích.
Đọc.
4. Bố cục.
- Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
- Các khó khăn nguy hại.
- Phương pháp đọc sách.
II. Phân tích.
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
- Là con đường quan trọng của học vấn.
- Đọc sách là con đường trích lũy nâng cao vốn kiến thức.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Nhận xét cách lập luận chứng minh một tác phẩm cụ thể
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày27tháng12 năm 2009.
Tiết: 92
Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH t2.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức:Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
b. Kĩ năng: Rèn luyện them phương pháp viết văn nghị luận.
c. Thái độ: Thói quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bảng sơ đồ phát triển luận điểm của tác giả.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
15
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn phân tích đoạn văn thứ hai.
GV khái quát sơ đồ luận điểm.
Hãy tóm tắt đoạn văn bằng một câu hỏi theo phần lựa chọn sách?
Hãy trả lời cho câu hỏi trên?
Đọc sách có dễ không? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc?
Cần lựa chọn sách như thế nào?
Em lựa chọn sách như thế nào để phục vụ học văn?
Có nên dành thời gian để đọc sách thường thức không?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn phân tích phần cuối.
Tác giả hướng dẫn đọc sách như thế nào?
Em rút ra được cách đọc nào là tốt nhất?
Tác giả đưa ra cách đọc sách có phải để đọc mà còn học làm người. Em đồng ý không?
Nhận xét các nguyên nhân cơ bản để tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản?
Em rút ra được bài học gì khi học văn bản?
*Hoạt động 3.
Tổng kết, luyện tập.
Hướng dẫn thảo luận rút ra ý kiến thảo luận.
Bài văn khác bài chứng minh ở điểm nào?
Đọc đoạn văn 2.
Tại sao lựa chọn sách.
Sách nhiều, tràn ngập.
Sách khó lựa chọn.
Chuyên sâu
Sách văn gần giủ kiến thức.
Nên để mở rộng tầm hiểu biết.
đọc lại đoạn cuối của văn bản
vừa đọc vừa nghĩ
đọc có kế hoạch, có hệ thống.
đồng ý
Lí lẽ thuyết phục
dẫn chứng sắc xảo, thực tế.
ngôn ngữ uyên bác, bố cục chặt chẽ, giàu hình ảnh
Thảo luận đư ra ý kiến
Đưa ra ý kiến bình luận
2. Phương pháp đọc sách.
a. Cách lựa chọn.
Chọn tinh đọc kỹ.
Đọc cơ bản, thuộc lĩnh vực chuyên môn.
b. Cách đọc sách.
Đọc từ cái cơ bản đến cái chuyên sâu.
Vừa đọc vừa nghĩ.
Đọc có kế hoạch, có hệ thống.
* Học tập tri thứ, rèn luyện tính cách, học làm người.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Trau dồi phương pháp đọc sách. Chuẩn bị bài khởi ngữ.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày27 tháng12 năm 2009.
Tiết: 93
Tên bài dạy: KHỞI NGỮ.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nhận biết khởi ngữ để không bị nhầm với chủ ngữ của câu. Không coi khởi ngữ là bổ ngữ đảo.
vai trò của khởi ngữ trong câu.
b. Kĩ năng:Sử dụng khởi ngữ trong câu
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
.Đặt câu có sử dụng bổ ngữ và đảo bổ ngữ lên đầu?
miệng
Khá.
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hình thành kiến thức về khởi ngữ.
Gọi học sinh đọc ví dụ SGK
Ghi lại các từ in nghiên lên bảng.
Nêu câu hỏi ví dụ.
Phân biệt phần in nghiên với chủ ngữ của câu?
Khi thay từ in nghiên bằng các từ ngữ đã cho ý nghĩa của câu có thay đổi không?
Các từ in nghiên có quan hệ ý nghĩa trong câu như thế nào?
Có phải là phần nêu đề tài của câu không?
Đứng ở vị trí nào trong câu?
Hiểu thế nào về khởi ngữ, quan hệ của nó trong câu?
Đặc điểm của khởi ngữ về cấu tạo của nó?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
Thực hiện theo phiếu học tập.
Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu 1 quan hệ như yhế nào?
Câu 2 quan hệ như yhế nào?
Bài tập 3 yêu cầu chúng ta làm gì?
Thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp.
Đọc ví dụ SGK.
Chỉ ra chủ ngữ.
Ý nghĩa của câu có thay đổi.
Nêu sự việc, đối tượng được bàn đến trong câu.
Là phần nêu đề tài của câu.
Đứng trước chủ ngữ.
Có thể them thì, quan hệ từ để nhận biết.
Xác định khởi ngữ.
Thảo luận.
Xác định quan hệ của khởi ngữ trong câu.
Ông- Không thích nghĩ nợi như thế.
Xây lăng, phục dịch
Viết lại các câu.
I. Đặ điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu.
1. Ví dụ.
- Còn anh
- Giàu
- Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ.
* Đứng trước chủ ngữ
Nêu sự việc,l đối tượng được nói đến trong câu.
2. Kết luận.
- Là thành phần đứng trước chủ ngữ.
- Có quan hệ về nghĩa với vị ngữ.
Nêu đề tài được nói đến trong câu.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Xác định khởi ngữ.
Bài tập 2: Xác định quan hệ của khjởi ngữ.
Bài 3: Viết lại câu.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm lại đặc điểm và tác dụng của khởi ngữ. đặt câu có khởi ngữ.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày27 tháng12 năm 2009.
Tiết: 94
Tên bài dạy: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp.
b. Kĩ năng:Vận dụng thao tác phân tích và tổng hợp.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Khi làm bài văn chứng min hem thường triển khai luận điểm theo cấu trúc lại đoạn văn nào?
miệng
Giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Gọi HS đọc văn bản Trang phục.
Bài văn nêu những hiện tượng gì về trang phục?
Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc của con người?
Hiện tượng thứ nhất nêu ra vấn đề gì?
Hiện tượng thứ hai nêu yêu cầu gì?
Tác giả dung phép lập luận nào để cho thấy có những quy tắc cần phải tuân thủ?
Thế nào là lập luận phân tích?
Để phân tích tác giả dung những dẫn chứng nào?
Câu văn cuối cùng có phải là tổng hợp lại ý kiến của câu trên không?
Em hiểu thế nào là phép tổng hợp?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập.
Cho Hs đọc yêu cầu bài 1.
Tác giả phân tích luận điểm như thế nào?
Cách phân tích có tác dụng gì?
Có hai cách phân tích.
Phân tích bắt cầu và phân tích đối chiếu.
Phân tích lí do hãy chọn sách mà đọc.
Đọc ví dụ
Ăn mặc không đồng bộ
Phù hợp với hoàn cảnh chung
Phù hợp với đạo đức
lập luận phân tích: văn hóa chi phối ăn mặc.
Tách ra từng trường hợp để cho thấy quy luật ngầm chi phối sự ăn mặc.
Là câu tổng hợp các ý kiến đã phân tích.
Câu khái quát thâu tóm ý toàn bài.
Học vấn > đọc sách
Học vấn là của nhân loại
Sách là kho tang
Có tính chất bắt cầu.
Thảo luận
I. Phép lập luận phân tích và tổng hợp.
1. Ví dụ.
- Ăn mặc không đồng bộ.
- Ăn Mặc phù hợp đạo đức.
2. KL
> Tách ra từng trường hợp.
> Câu khái quát thâu tóm ý toàn bài.
II. Luyện tập.
Tác giả phân tích luận điểm như thế nào?
Cách phân tích có tác dụng gì?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Phân tích tác hại của việc lười học. chuẩn bị luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày27 tháng12 năm 2009.
Tiết: 95
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận.
b. Kĩ năng:Viết văn nghị luận
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bài tập
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Phép lập luận phân tích và tổng hợp.
miệng
TB
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
30
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Cho HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức.
*Hoạt động 2.
Tổ chức luyện tập.
Bài tập 1.
Cho học sinh đọc yêu cầu.
Chia hai nhóm mỗi nhóm làm một đoạn
Trình bày trước lớp
Cho học sinh trao đổi đoạn văn này
tổng kết ý kiến nêu đáp án chung.
Bài tập 2.
Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn thảo luận nhóm.
Bài tập 3.
Lí do nào khiến mọi người phải đọc sách?
Tự ôn lại kiến thức.
đọc yêu cầu.
Làm theo nhóm
Thơ hay cả bài
Phân tích 4 nguyên nhân khách quan
đọc yêu cầu.
Thảo luận trình bày.
Trình trạng đối phó, qua loa.
Là con đường quan trọng của học vấn.
Ôn lại kiến thức.
Thực hiện luyện tập.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm lại các yêu cầu về phân tích và tổng hợp, làm bài tập 4.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc