Tên bài dạy: Lôc v©n tiªn gÆp n¹n
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ tình cảm và lòng tin của T/g gửi gắm với những người lao động bình thường.
b. Kĩ năng: - Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích.
c. Thái độ: Tinh thần nhân đạo, giúp đời, giúp người.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Truyện "Lục Vân Tiên" + tranh chân dung Đồ Chiểu
b. Của học sinh: Tìm đọc VB "Truyện Lục Vân Tiên"
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết: 41 Tên bài dạy: Lôc v©n tiªn gÆp n¹n I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ tình cảm và lòng tin của T/g gửi gắm với những người lao động bình thường. b. Kĩ năng: - Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích. c. Thái độ: Tinh thần nhân đạo, giúp đời, giúp người. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Truyện "Lục Vân Tiên" + tranh chân dung Đồ Chiểu b. Của học sinh: Tìm đọc VB "Truyện Lục Vân Tiên" III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Đọc thuộc lòng và diễn cảm Vb trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1 20 20 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. - Hướng dẫn H/s đọc: to, rõ, đúng nhịp thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật ->Nhận xét ?Cho biết vị trí của đoạn trích? ?Xác định bố cục của VB?(trích) nêu nội dung chính của từng phần? ?Cho biết chủ đề của đoạn trích? ?Cho biết hoàn cảnh của Lục Vân Tiên lúc này? ?Nhận xét về việc làm của Trịnh Hâm ?Hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn tới hành động của Trịnh Hâm? ?Giải thích vì sao ngay cả khi Vân Tiên bị mù loà mà hắn vẫn hãm hại bạn mình? ?Trịnh Hâm hiện lên ở đây là con người ntn? ?Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ? ?Vân Tiên bị Trịnh Hâm đẩy xuống song, chàng đã được ai cứu giúp? ?Nhận xét về từ ngữ trong 2 câu thơ? ?2 câu thơ cho em biết việc làm của gia đình ông Ngư ntn? ?Qua những việc làm gia đình ông Ngư đối với LVT, em thấy họ là người ntn? ?Qua cuộc sống của ông Ngư, Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm khát vọng gì? ?Qua nhân vật ông Ngư, Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm điều gì về con người và cuộc đời? *Hoạt động 2. Tổng kết, ghi nhớ - Thuộc phần 2 của truyện 2 phần: + 8 câu đầu: Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên + Còn lại: Vân Tiên được cứu giúp - 1 H/s đọc lại 8 câu thơ đầu - Trịnh Hâm đã "giúp đỡ" Lục Vân Tiên "Đêm khuya lặng lẽ như tờ khi ấy ra tay Vân Tiên bị ngã xô ngay xuống vời giả tiếng kêu trời lấy lời phôi pha" độc ác, bất nhân -> Sắp xếp hợp lí các tình tiết, hành động nhanh, lời thơ mộc mạc. I.TiÕp xúc văn bản: 1.Đọc - kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: SGK/120 - Thuộc phần 2 của truyện - Vân Tiên và tiểu đồng bị Trịnh Hâm hãm hại do đố kị, ghanh ghét tài năng của Vân Tiên. 3.Bố cục: 2 phần II.Phân tích VB. 1.Tội ác của Trịnh Hâm. - Hoàn cảnh của Lục Vân Tiên: tiền hết, mù loà, bơ vơ nơi đất khách. -> việc làm có sự sắp xếp, chuẩn bị, mưu tính trước sau - Nguyên nhân: tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho con đường tiến thân của mình =>Trịnh Hâm: độc ác, bất nhân (đang tay hãm hại con người đang cơn hoạn nạn), bất nghĩa (Vân Tiên là bạn của hắn), mưu mô, xảo quyệt. 2. Việc làm nhân đức và nhân cách cao cả của ông Ngư: - Được Giao Long "dìu đỡ" - Được ông Ngư và gia đình cứu sống - Hối con vầy lửa một giờ Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày" -> từ ngữ mộc mạc, không gọt đẽo, trau chuốt -> Tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp của ông Ngư đối lập với tính ích kỉ, nhỏ nhen, độc ác của Trịnh Hâm. -> lời thơ thanh thoát, uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm => Cuộc sống phóng khoáng, hoà nhập bầu bạn với thien nhiên. Đó là cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, Nguyễn Đình Chiểu: khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp. một lối sống đáng mơ ước đối với con người. 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Tội ác của Trịnh Hâm- Việc làm nhân nghĩa và nhân cách cao cao đẹp V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết: 42 Tên bài dạy: CH¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng phÇn v¨n I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những t¸c gi¶ và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương b. Kĩ năng: - Hình thành sự quan tâm và yêu mến với văn học của địa phương. c. Thái độ: yêu mến với văn học của địa phương. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Sưu tầm các t¸c gi¶, tác phẩm ở địa phương (hoặc viết về địa phương) từ sau 1975 đến nay b. Của học sinh: Sưu tầm các t¸c gi¶, tác phẩm ở địa phương III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 40 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. - Gv hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện các hoạt động - Gv hình thành 1 bảng thống kê đầy đủ (dùa vào tư liệu và bản thống kê của H/s) I.Học sinh tập hợp theo tổ bản thống kê mà mình đã sưu tầm được: - Các thành viên trong tổ (nhóm) nộp bản thống kê - Tổ trưởng (nhóm trưởng) tập hợp vào thành một bản II.Các tổ đọc trước lớp bản thống kê của tổ mình (danh sách T/g, tác phẩm đã sưu tầm) IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Tiếp tục tìm đọc các tác phẩm - soạn: Tổng kết về từ vựng V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết: 43 Tên bài dạy: Tæng kÕt vÒ tõ vùng I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ) b. Kĩ năng: Hệ thống bài học. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bảng phụ b. Của học sinh: soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Kết hợp kiểm tra trong giờ miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. ?Nhắc lại KN: từ đơn, từ phức? cho VD? ?Nhắc lại các loại từ phức, cách phân biệt? ?Nhắc lại khái niệm thành ngữ? - 1 H/s đọc yêu cầu BT - Làm BT -> trình bày trước lớp (chia nhóm) ?Thế nào là nghĩa của từ? ?Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải làm gì? Hướng dẫn H/s làm BT ? Từ nhiều nghĩa có đặc điểm gì? ?Hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Hướng dẫn Hs làm BT. *Hoạt động 2. - Hướng dẫn H/s làm bài Đầu (2) được dùng theo nghĩa gốc Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng Đầu (1), (3), (4) -> chuyển nghĩa *Hoạt động 3: - 1 H/s đọc BT 2 - Làm bài tập -> trình bày trước lớp - 1 H/s đọc yêu cầu BT - Đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn H/s làm bài - Trình bày BT trước lớp Trình bày BT trước lớp H/s khác nhận xét - từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: trong từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu là cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc I.Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức. - Từ đơn: - Từ phức: + Từ ghép: + từ láy: * Bài tập 2: SGK/122 - từ ghép: giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn, - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lung, xa xôi, lấp lánh * Bài tập 3: SGK/123 - Từ láy: có sự giảm nghĩa so với nghĩa gốc: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xâm xấp - Từ láy có sự tăng nghĩa so với nghĩa gốc: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô II. Thành ngữ: 1. Khái niệm 2. Bài tập a. Bài tập 2: SGK/123 mục II - Tổ hợp từ là thành ngữ: b, c, d, e + "Đánh trống bỏ dùi": bỏ dở, thiếu trách nhiệm + "Chó treo mèo đậy": muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại + "Được voi đòi tiên": tham lam + "Nước mắt cá sấu": giả dối nhằm đánh lừa b.Bài tập 3: Mục II - Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: + Đầu voi đuôi chuột: + Như chó với mèo: xung khắc, không hợp nhau - Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật: + Cây nhà lá vườn: + Cưỡi ngựa xem hoa: việc làm mang tính chất hình thức, không có hiệu quả cao c.Bài tập 4: II.Nghĩa của từ: 1.Khái niệm 2.Bài tập: 1.Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: 2.Chọn cách giải thích đúng, giải thích vì sao lại chọn cách giải thích đó - cách giải thích đúng b: IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; 1.Khái niệm: 2.Bài tập: - Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển sang nó chỉ có nghĩa như vậy trong văn cảnh này, chưa có trong từ điển -> không được coi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học + ôn tập lại các kiến thức + làm BT- Soạn tiếp bài "Tổng kết về từ vựng" V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết: 44 Tên bài dạy: Tæng kÕt vÒ tõ vùng I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng) b. Kĩ năng: Hệ thống bài học. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bảng phụ b. Của học sinh: soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Kết hợp kiểm tra trong giờ miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. TiÕn hµnh theo hîp ®ång. ?Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm? Cho VD? ?Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? Chọn cáhc hiểu đúng trong những cách sau đây? Giải thích vì sao lại chọn như vậy? ?Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa? Cho VD ?Nêu khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Cho VD ?Nhắc lại khái niệm từ vựng? Cho VD? HD H/s làm BT - Trình bày trước lớp *Hoạt động 2. Luyện tập *Hoạt động 3: Làm bài tập (mục V/SGK 124) HD H/s làm bài tập mục VI. - Đọc yêu cầu BT 3 - Làm BT - Trình bày miệng trước lớp Đọc yêu cầu BT - Trình bày trước lớp - 1 HS lên bảng, lập bảng hệ thống - 1 H/s trình bày miệng H/s khác bổ sung - Cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo (trái nghĩa thang độ: biểu thị khái niệm có tính chất thang độ, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá) V.Từ đồng âm: 1.Khái niệm: 2.Bài tập: a, Từ lá ở đây là từ nhiều nghĩa: Lá 1: nghĩa gốc Lá 2 (lá phổi): mang nghĩa chuyển b, Đường 1: đường ra trận Đường 2: như đường VI.Từ đồng nghĩa: 1.Khái niệm: 2.Bài tập: a.Bài tập 2: Chọn cách hiểu d: "các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được cho nhau trong nhiều trường hợp sử dụng" b.Bài tập 3: Khi người ta đã ngoài 70 xuân -> từ xuân thay thế cho từ tuổi => xuân một mùa trong năm đồng nghĩa 1 tuổi (lấy bộ phận để chỉ toàn thể - hình thức chuyển nghĩa theo hình thức hoán dụ) VII.Từ trái nghĩa 1.Khái niệm: 2.Bài tập: a.Bài tập 1: cặp từ có quan hệ trái nghĩa: Xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp b.Bài tập 2: - Cùng nhóm với sống - chết có: chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bình (trái nghĩa lượng phân: biểu thị 2 khái niệm đối lập nhau và loại trừ nhau, thường không có khả năng kết hợp đợc với nững ừ chỉ ức độ: rất, hơi, lắm, quá) VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 1.Khái niệm: - từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ khác - Từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác VD: Động vật: chó, mèo, gà, lợn 2.Bài tập IX.Trường từ vựng 1.Khái niệm. 2 bài tập 2 từ cùng tường tõ vùng là tắm - bể -> tăng giá trị biểu cảm của câu nói, tăng sức tố cáo tội ác thực dân Pháp IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học + ôn lại các nội dung đã học- Làm các bài tập- Soạn "Đồng chí" - Lập dàn ý đề bài viết số 2 V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết: 45 Tên bài dạy: TR¶ bµi tËp lµm v¨n sè 2 I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: chấm bài b. Của học sinh: soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Các bước làm bài văn thuyết minh? miệng khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 20 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. ?Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết) ?Hãy lập dàn ý cho đề văn - H/s khác theo dõi bổ sung ?Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý nào thì phù hợp? -> Sử dụng yêu tố miêu tả vào các ý: 2, 4, 5 trong phần thân bài (cần linh hoạt) GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm ?Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa GV đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt - Trả bài cho H/s I.Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một b¹n học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó II.Phân tích đề, lập dàn ý: 1.Phân tích đề: - Kiểu VB: tự sự kết hợp với miêu tả - Vận dụng các kĩ năng: kể chuyện + tưởng tượng + miêu tả 2.Lập dàn ý: a, Mở bài: (1 điểm) Lí do viết thư cho bạn b, Thân bài: (7 điểm) Nội dung bức thư - Lời thăm hỏi bạn - Kể cho bạn biết về buổi thăm trường đầy xúc động: + Lí do trở lại thăm trường + Thời gian đến thăm trường + Đến thăm trường với ai + Quang cảnh trường ? (lớp học cũ ra sao) c, Kết bài: ( 1 điểm) - Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn - Kí tên III.Nhận xét ưu, nhược điểm 1.Ưu điểm: 2.Tồn tại: - Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn. VD: - Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, đôi khi qua lạm dụng làm cho bài viết thiếu tập chung. VD: - Còn mắc lỗi diến đạt, dùng từ, đặt câu: - còn sai chính tả - Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học. VD: - Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao VD: IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc: V.Đọc, so sánh, nhận xét, công bố điểm VI.Trả bài: IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Sửa lỗi trong bài- Viết lại đoạn văn có yếu tố miêu tả cho phù hợp V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: