Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 136: Bến quê

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 136: Bến quê

BẾN QUÊ

( Hướng dẫn đọc thêm)

 - Nguyễn Minh Châu -

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi với quê hương, gia đình.

 - Thấy và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp tự sự, trữ tình và triết lí.

II. Tiến trình hoạt động:

 1. Ổn định: 9a /35 ( vắng .)

 2. Kiểm tra: Đọc diễn cảm bài Mây và Sóng của Ta-go. Trí tưởng tượng phpng phú trong bài thơ là gì?

 3. Bài mới: Vị trí của nhà văn trong thời kháng chiến chống Mĩ và trong thời kì đổi mới -> dẫn vào bài “Bến quê” -> hướng vào đời sống thế sự nhân sinh thường ngày, với những chi tiết sinh hoạt đời thường.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 136: Bến quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 136: 	 Ngày dạy: 21/3/09
BẾN QUÊ 
( Hướng dẫn đọc thêm)
 - Nguyễn Minh Châu -
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi với quê hương, gia đình.
 - Thấy và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp tự sự, trữ tình và triết lí.
II. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định: 9a /35 ( vắng..) 
 2. Kiểm tra: Đọc diễn cảm bài Mây và Sóng của Ta-go. Trí tưởng tượng phpng phú trong bài thơ là gì? 
 3. Bài mới: Vị trí của nhà văn trong thời kháng chiến chống Mĩ và trong thời kì đổi mới -> dẫn vào bài “Bến quê” -> hướng vào đời sống thế sự nhân sinh thường ngày, với những chi tiết sinh hoạt đời thường.
Gv
HS
Gv
Hs 
Gv
Hs
Gv
Hs 
Gv 
Hs 
Gv 
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Em hiểu gì về tác giả và tác phẩm?
+ Trình bày tóm tắt (3 em)
- Giới thiệu thêm: Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam là những người mở đường tinh anh và tài năng, đã đi được xa nhất.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.
- Hướng dẫn học sinh đọc: giọng trầm tư, suy nghẫm của một người từng trải với giọng xúc động, đượm buồn có cả sự ân hận và xót xa.
- Hãy tóm tắt nội dung câu truyện
+ Tóm tắt ngắn gọn.
* Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập.
- Hãy quan sát kênh hình Sgk/105 và miêu tả bức tranh thiên nhiên?
+ Đọc đoạn văn Sgk/trang 108
- Nêu cảm nghĩ của em về đoạn “Không khéo  giải thích hết”
+ Làm việc độc lập – trình bày kết quả của mình.
- Nhận xét - cho điểm.
- Hướng dẫn các nhóm phân tích:
Câu 1: Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
Câu 2: Trong những ngày cuối cùng của đời mình, khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ đã thấy những gì qua khung cửa sổ và anh khao khat điều gì? Vì sao Nhĩ lại có niềm khào khát ấy và điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 3: Vì sao có thể nóingòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu ở thiên truyện này rất tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo? Phân tích sự miêu tả tâm lí nhân vật Nhĩ để khẳng định nhận xét ấy?
Câu 4: Ở đoạn kết truyện, tác giả đã tập trung miêu tả chân dung và cử chỉ của nhân vật nhĩ với vẻ rất khác thường. Hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết ấy?
Câu 5: Nhiều hình ảnh, chi tiết trong truyện này mang tính biểu tượng. Hãy tìm một số hình ảnh, cvhi tiết như vậy và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng.
Câu 6: Truyện ngắn này chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm của nhà văn về con người và cuộc đời. Tìm trong văn bản đoạn văn thể hiện tập trung chủ đề của truyện và nêu cảm nhận của em.
+ Nhóm 1: câu 1,2 (Phước – NT)
+ Nhóm 2: câu 3,4 (Chiến – NT)
+ Nhóm 3: câu 5 (Tâm – NT)
+ Nhóm 4: câu 6. (Lưu – NT)
- Gợi ý cho các nhóm phân tích, tranh luận để tìm ra kết quả.
- Nhận xét, khái quát kiến thức cơ bản
4. Củng cố: Hs làm phần luyện tập
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản.
 1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
 2. Tóm tắt:
 3. Phân tích:
 a. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
* Cảm nhận về thiên nhiên:
 -> Hình ảnh chân thực, quen thuộc, không gian gần – xa
 =>Vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc.
* Niềm khao khát:
 Được đặt chân lên bài bồi bên kia sông.
=>Bình dị, gần gũi.
* Cảm nhận về người thân:
-> Từ gợi cảm
=> Lòng biết ơn tìm thấy nơi nương tựa – gia đình.
b. Suy nghẫm về cuộc đời:
-> Hình ảnh chân thực, có giá trị biểu tượng, miêu tả nội tâm tinh tế.
=>Cuộc sống, số phận chứa đầy nghịch lí, vượt ra ngoài dự định, ước muốn (trải nghiệm)
-Thức tỉnh: sống phải hướng tới những sự giản dị, gần gũi, bền vững.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: Sgk
IV. Luyện tập:
 1. Nội dung miêu tả:
 2. Phát biểu cảm nghĩ.
5. Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Bài học: Nếu đặt một vấn đề nghị luận về tư tưởng, đạo lí lấy từ truyện Bến quê em sẽ đặt như thế nào?
 b. Chuẩn bị: “Ôn tập Tiếng việt” 
 Nắm lại các khái niệm về khởi ngữ và thành phần biệt lập; Liên kết câu và liên kết đoạn văn; Nghĩa tường minh và hàm ý theo bảng thống kê sau:
STT
Tên bài học
Khái niệm
Ví dụ
+ Xem lại các bài tập Sgk từ trang 109 – 112, mỗi nhóm một viết lông

Tài liệu đính kèm:

  • doct 137.doc