Giáo án môn học Ngữ văn khối 7 - Tuần 4

Giáo án môn học Ngữ văn khối 7 - Tuần 4

LUYỆN TẬP

 VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT

 - Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận .

 - Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận .

 1)Kieán thöùc

 - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận .

 - Cách lập luận trong văn nghị luận .

 2)Kó naêng

 a. Bài học :

- Nhận biết luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận .

- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong làm văn nghị luận.

b. Kĩ năng sống :

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo : phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận.

- Ra quyết định : lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập đoạn và bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.

 

docx 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 7 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 
TIẾT 89, 90 – TẬP LÀM VĂN
Ngày dạy : 
 LUYỆN TẬP 
 VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
A.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT
 - Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận .
 - Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận .
 1)Kieán thöùc
 - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận .
 - Cách lập luận trong văn nghị luận .
 2)Kó naêng
 a. Bài học : 
- Nhận biết luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận .
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong làm văn nghị luận.
b. Kĩ năng sống : 
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo : phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận.
- Ra quyết định : lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứngkhi tạo lập đoạn và bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.
B.CHUAÅN BÒ
 - Gv : Giaùo aùn, SGK
 - Hs : Ñoïc vaên baûn, traû lôøi caâu hoûi 1,2,3 mục I, II / T32- 34.
C.TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC
 1)OÅn ñònh toå chöùc: - 7/4.
 2)Kieåm tra baøi cuõ: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
 - Thế nào là bố cục, quan hệ bố cục với lập luận trong văn nghị luận ?
 - Kieåm tra vôû baøi taäp cuûa hs.
 3)Giôùi thieäu baøi môùi: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
 4)Baøi môùi:
HÑ cuûa GV vaø HS
Noäi dung kieán thöùc
HÑ1: Tìm hieåu chung
- Lập luận là gì ?
- Phạm vi sử dụng lập luận ?
HS trả lời.
GV chốt lại theo chuẩn kiến thức. 
I.Tìm hieåu chung
 - Lập luận là đưa ra những luận cứ xác đáng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc chấp nhận, tin tưởng vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường, tư tưởng của mình.
- Phạm vi sử dụng lập luận :
+ Trong đời sống.
+ Trong văn nghị luận.
HÑ2: Luyeän taäp 
+ Hs đọc ví dụ (bảng phụ).
-Trong những câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định q.điểm) của người nói ?
-Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào ?
-V.trí của luận cứ và KL có thể thay đổi cho nhau không ?
-Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau ?
-Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, q.điểm của người nói ?
+Hs đọc ví dụ (bảng phụ).
-Hãy so sánh các KL ở mục I.2 với các l.điểm ở mục II ? (Chống nạn thất học là l.điểm có tính kq cao, có ý nghĩa phổ biến với XH. Còn Em rất yêu trường em là KL về 1 sự việc, mang ý nghĩa nhỏ hẹp).
-Trong văn nghị luận, luận điểm có tác dụng gì ?
+Gv: L.điểm trong văn nghị luận là những KL có tính khách quan, có ý nghĩa phổ biến đối với XH.
- Em hãy lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người ?
II.Luyeän taäp :
* Lập luận trong đời sống:
1/ Ví dụ:
a-Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi ...
 Luận cứ - KL (qh nhân quả).
b-Em rất thích đọc sách, vì qua sách....
 KL -Luận cứ (qh nhân quả)
c-Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
 Luận cứ - KL (qh nhân quả).
->Có thể thay đổi v.trí giữa luận cứ và kết luận.
2-Bổ sung luận cứ cho kết luận:
a-Em rất yêu trường em, vì từ nơi đây em đã học được nhiều điều bổ ích.
b-Nói dối có hại, vì nói dối sẽ làm cho người ta không tin mình nữa.
c-Mệt quá, nghỉ 1 lát nghe nhạc thôi.
3-Bổ sung kết luận cho luận cứ:
a-Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đến thư viện chơi đi.
b-Ngày mai đã đi thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, phải học thôi (chẳng biết học cái gì trước).
c-Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, ai cũng khó chịu (họ cứ tưởng như thế là hay lắm).
d-Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó phải gương mẫu chứ.
e-Cậu này ham đá bóng thật, chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành.
* Lập luận trong văn nghị luận:
1-So sánh:
-Giống: Đều là những KL.
-Khác: ở mục I.2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa nhỏ hẹp. Còn ở mục II là luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính kq cao và có ý nghĩa phổ biến đối với XH.
*Tác dụng của l.điểm: 
-Là cơ sở để triển khai luận cứ.
-Là KL của l.điểm.
2-Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người.
-Sách là ph.tiện mở mang trí tuệ, khám phá tác giả và cuộc sống. Bạn và người thân cùng nhau h.tập. Vai trò của sách giống như vai trò của bạn.
-Luận điểm này có cơ sở thực tế vì bất cứ ai và ở đâu cũng cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần thiết trong h.tập, rèn luyện, giải trí.
-Từ các luận cứ trên có thể KL: Sách là người bạn lớn của con người.
D.CUÛNG COÁ, HÖÔÙNG DAÃN HS TÖÏ HOÏC
 1)Cuûng coá:
 - Lập luận là gì ? Nêu phạm vi lập luận ?
 2)Höôùng daãn töï hoïc:
 a.Baøi hoïc:
 - Hoïc thuoäc lí thuyeát.
 - Đọc truyện “ Éch ngồi đáy giếng ” rút ra kết luận làm thành luận điểm, sau đó trình bày lập luận làm sáng rõ luận điểm đó .
 b.Baøi môùi: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
 - Ñoïc văn bản / T 34,35.
 - Traû lôøi caâu hoûi 1, 2, 3, 4/ T37.
 c.Trả bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
TIẾT 91,92 – VĂN BẢN ( ĐỌC THÊM )
Ngày dạy : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT 
  & œ 
 Đặng Thai Mai 
A.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT
 - Thấy được những lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả sử dụng để lập luận trong văn bản.
 - Hiểu được sự giàu, đẹp của tiếng Việt.
 1)Kieán thöùc
 - Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
 - Những đặc đểm của tiếng Việt.
 - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
 2)Kó naêng
 a. Bài học:
- Đọc - hiểu bài văn bản nghị luận .
- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.
- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
 b. TT HCM :
- Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
 B.CHUAÅN BÒ
 - Gv : soạn bài , tranh tác giả. 
 - Hs : Ñoïc vaên baûn, traû lôøi caâu hoûi 1,2,3 mục I, II / T32- 34.
C.TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC
 1)OÅn ñònh toå chöùc: - 7/4.
 2)Kieåm tra baøi cuõ: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta Bác Hồ đã luận chứng theo những hệ thống nào ? Tác dụng của các luận chứng đó ? 
- Em hiểu ý của Bác Hồ về câu : “ Tinh thần yêu nước như thứ của quý ” 
 3)Giôùi thieäu baøi môùi: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
 4)Baøi môùi:
 HĐ của GV và HS
 NỘI DUNG 
HĐ 1.
- Đọc chú ý các luận điểm chính ( đọc rõ, mạch lạc ) 
Gv: đọc đoạn 1, 3 HS đọc tiếp 
HS: nhận xét thể loại , luận điểm ? 
+ Thể loại : Nghị luận chứng minh . Luận đề: Sự giàu đẹp của TV.
- Bố cục ? 3 phần 
+ Mở đầu : Đặt vấn đề: ( đầu..lịch sử ) : lòng tự hào về tiếng nói dân tộc 
+ Thân bài : Giải quyết vấn đề ( tiếp văn nghệ ) :chứng minh cái đẹp, cái hay của TV.
+ Kết bài : Kết thúc vấn đề (câu cuối): Nhấn mạnh và k.định cái đẹp, cái hay của TV.
HĐ2
Hs đọc đoạn 1,2. Hai đoạn này nêu gì?
-Câu văn nào nêu ý kq về p.chất của TV ?
-Trong nhận xét đó, tác giả đã phát hiện ph.chất TV trên những ph.diện nào ? (1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay).
-T.chất giải thích của đ.v này được thể hiện bằng 1 cụm từ lặp lại đó là cụm từ nào?
+Nói thế có nghĩa là nói rằng(Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.)
-Vẻ đẹp của TV được giải thích trên những yếu tố nào ?
+Nhịp điệu: hài hoà về âm hưởng thanh điệu.
+Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu.
->Giải thích cái đẹp của TV.
-Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét TV là 1 thứ tiếng hay?
+ Đủ kh.năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người VN.
+Thoả mãn cho yêu cầu của đ.s v.hoá nc nhà qua các thời kì LS.
->Giải thích cái hay của TV.
-ĐV này LK 3 câu với 3 ND: Câu 1 nêu nhận xét kq về p.chất của TV, câu 2 giải thích cái đẹp của TV và câu 3 giải thích cái hay của TV. Qua đó em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ? Cách lập luận đó có t.dụng gì ?
-Hs đọc đoạn 3. ý chính của đoạn 3 là gì ? Khi CM cái hay, cái đẹp của TV, tác giả đã lập luận bằng những luận điểm phụ nào?
-Để CM vẻ đẹp của TV, tác giả đã dựa trên những đặc sắc nào trong c.tạo của nó ?
-Chất nhạc của TV được xác lập trên các chứng cớ nào trong đ.s và trong kh.học ?
-Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết: Tác giả đã quan niệm như thế nào về 1 thứ tiếng hay ?
-Dựa vào chứng cớ nào để tác giả xác nhận các khả năng hay đó của TV ?
-Em hãy giúp tác giả làm rõ thêm các khả năng đó của TV bằng 1 vài d.c cụ thể trong ngôn ngữ văn học hoặc đ.s ? (Các màu xanh khác nhau trong đ.v tả nc biển Cô Tô của Nguyễn Tuân. Sắc thái khác nhau của các đại từ ta trong thơ BHTQ và thơ Ng.Khuyến).
-Nhận xét lập luận của tác giả về TV hay trong đ.v này ?
GV chốt lại theo chuẩn kiến thức.
- Nêu ý nghĩa văn bản ?
* TT HCM : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
I Tìm hiểu chung 
1/ Tác giả : Đặng Thai Mai ( 1902- 1984) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng. 
 2/ Tác phẩm : Văn bản trích phần đầu bài tiểu luận : Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ( 1967).
II- Đọc - hiểu văn bản 
1/ Nội dung
 - Giải thích cụ thể về nhận định : Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Chứng minh cái hay và đẹp của tiếng Việt trên các phương diện :
+ Ngữ âm.
+ Từ vựng.
+ Ngữ pháp.
+ Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài.
- Bàn luận : Sự phát triển của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc. 
2/ Nghệ thuật :
- Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch – phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện.
- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt : cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận.
3/ Ý nghĩa văn bản :
- Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.
 D.CUÛNG COÁ, HÖÔÙNG DAÃN HS TÖÏ HOÏC
 1)Cuûng coá:
 - Nêu ý nghĩa văn bản ?
 2)Höôùng daãn töï hoïc:
 a.Baøi hoïc:
 - Hoïc thuoäc lí thuyeát.
 - So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt với văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 b.Baøi môùi: Thêm trạng ngữ cho câu
 - Ñoïc kĩ đoạn trích / T 39.
 - Traû lôøi caâu hoûi 1, 2, 3 / T39.
 c.Trả bài : Câu đặc biệt.
TUẦN 5.
TIẾT 93 – TIẾNG VIỆT : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU.
 ND : 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong câu.
 - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
1) Kiến thức :
 - Một số trạng ngữ thường gặp.
 - Vị trí của trạng ngữ trong câu.
2) Kĩ năng:
a. Bài học : 
 - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
 - Phân biệt các loại trạng ngữ.
 b.KNS : 
- Ra quyết định : Lựa chọn, sử dụng câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn, tìm ví dụ các tình huống thêm trạng ngữ cho câu. 
- HS: - Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi 1,2,3 T39.
C. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC 
 1) Ổn định tổ chức : ... 
 - Thế nào là lập luận ? Phạm vi sử dụng lập luận ?
 - Kieåm tra vôû baøi taäp cuûa hs.
 3)Giôùi thieäu baøi môùi: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
 4)Baøi môùi:
HÑ cuûa GV vaø HS
Noäi dung kieán thöùc
HÑ1: Tìm hieåu chung
-Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong đ.s khi nào người ta cần chứng minh ?
+ Có những trường hợp ta cần xác nhận một sự thật nào đó. (Khi cần xác nhận CM về tư cách công dân, ta đưa ra giấy chứng minh thư. Khi cần xác định, CM về ngày sinh của mình, ta đưa ra giấy khai sinh)
.-Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của mình là thật, em phải làm như thế nào ?
+Đưa ra những bằng chứng để thuyết phục, bằng chứng ấy có thể là người (nhân chứng), vật (vật chứng), sự việc, số liệu,
Thế nào là chứng minh trong đời sống ?
-Trong văn bản nghị luận, người ta chỉ s.dụng lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?
+Gv: Những d.c trong văn nghị luận phải hết sức chân thực, tiêu biểu. Khi đưa vào bài văn phải được lựa chọn, p.tích. Dẫn chứng trong văn chương cũng rất đa dạng đó là những số liệu cụ thể, những câu chuyện, sự việc có thật. Và d.c chỉ có g.trị khi có xuất xứ rõ ràng và được thừa nhận.
- Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó ?
-Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào ?
-Các chứng cớ dẫn ra có đáng tin cậy không ? Vì sao ? (Rất đáng tin cây, vì đây đều là những người nổi tiếng, được nhiều người biết đến).
I.Tìm hieåu chung
- Lập luận chứng minh dùng sự thật (chứng cứ xác thực )để chứng tỏ một ý kiến nào đó là sự thực. 
- Phép lập luận chứng minh dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần chứng minh) là đáng tin cậy.
- Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục .
* Bài văn nghị luận: Đừng sợ vấp ngã.
-Luận điểm: Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ... không sao đâu. Và khi kết bài, tác giả nhắc lại 1 lần nữa luận điểm: Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng lo sợ hơn là bạn...hết mình.
-Lập luận: Mọi người ai cũng từng vấp ngã, ngay những tên tuổi lừng lẫy cũng từng bị vấp ngã oan trái. Tiếp đó tác giả lấy d.c 5 danh nhân là những người đã từng vấp ngã, những vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng.
HÑ2: Luyeän taäp 
Hs đọc bài văn.
-Bài văn nêu lên luận điểm gì ? 
- Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ?
-Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không ?
-Cách lập luận CM của bài này có gì khác so với bài Đừng vấp ngã ?
II.Luyeän taäp :Bài văn Không sợ sai lầm
a-Luận điểm: Không sợ sai lầm.
- Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào... hèn nhát trước cuộc đời.
- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại...không bao giờ có thể tự lập được.
- Khi tiếp bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm.
- Những người sáng suốt dám làm
b-Luận cứ:
-Bạn sợ sặc nc thì bạn không biết bơi, bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ. 
-Một người không chịu mất gì thì sẽ không được gì.
-Tác giả còn nêu nhiều luận cứ và p.tích sai lầm cũng có 2 mặt, nó đem lại tổn thất nhưng lại đem đến bài học cho đời... Thất bại là mẹ thành công.
c-Cách lập luận CM ở bài này khác với bài Đừng sợ vấp ngã: Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để CM, còn bài Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng d.c để CM.
D.CUÛNG COÁ, HÖÔÙNG DAÃN HS TÖÏ HOÏC
 1)Cuûng coá:
 - Thế nào là phép lập luận chứng minh ? Các lí lẽ và bằng chứng phải như thế nào ?
 2)Höôùng daãn töï hoïc:
 a.Baøi hoïc:
 - Hoïc thuoäc lí thuyeát.
 - Sưu tầm các văn bản chứng minh để làm tài liệu học tập .
 b.Baøi môùi: Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo) 
 - Ñoïc kĩ các câu văn / T 45, 46.
 - Traû lôøi caâu hoûi 1, 2 mục I, II / T46, 47.
 c.Trả bài : Thêm trạng ngữ cho câu	
TIẾT 95 – TIẾNG VIỆT : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( tiếp theo)
 ND : 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp 
 - Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng .
 1) Kiến thức :
 - Công dụng của trạng ngữ.
 - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng .
2) Kĩ năng:
a. Bài học : 
 - Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu.
 - Tách trạng ngữ thành câu riêng .
 b.KNS : 
- Ra quyết định : Lựa chọn, sử dụng câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn, tìm ví dụ các tình huống thêm trạng ngữ cho câu. 
- HS: - Đọc kĩ bài văn T41 và trả lời các câu hỏi a, b T42.
C. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC 
 1) Ổn định tổ chức : 7/4.
 2 ) Kiểm tra bài cũ : Thêm trạng ngữ cho câu. 
 - Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng ? Cách sử dụng cho ví dụ ?
 3) Giới thiệu bài mới : Thêm trạng ngữ cho câu ( tt). 
 4) Bài mới
 HĐ của GV và HS
 NỘI DUNG 
HĐ1. Hs đọc VD (bảng phụ).
+Hs đọc VD (bảng phụ).
-Tìm TN trong đ.v a của nhà văn Vũ Bằng ?
- Tìm trạng ngữ ở đ.v b ?
- TN không phải là thành phần bắt buộc của câu, nhưng vì sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể lược bớt TN ? (Vì khi nói, viết nếu s.d các TN hợp lí sẽ làm cho ý tưởng câu văn được thể hiện sâu sắc, biểu cảm hơn).
-Em có nhận xét gì về c.tạo của các TN trên ?
(là cụm DT, cụm Đt, cụm TT).
-TN ở trong các đ.v trên có công dụng gì? (a.TN bổ xung thêm thông tin cho câu văn miêu tả được đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm hơn. b.Nếu không có TN thì câu văn sẽ thiếu cụ thể và khó hiểu).
-Trong văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (th.gian, kh.gian, ng.nhân-k.quả...).TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ? (nối kết các câu văn, đ.v).
- TN có những công dụng gì ?
GV chốt lại theo chuẩn kiến thức.
+ Hs đọc ví dụ.
-Tìm TN ở đ.v ?
-Câu in đậm có gì đ.biệt ? (là TN được tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý).
-Việc tách TN thành câu riêng như trên có t.d gì ?
I- Tìm hiểu chung 
- Trạng ngữ có những công dụng sau :
+ Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phận làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác.
+ Nối kết các câu, các đoạn lại với nhau làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
- Trong một số trường hợp nhằm nhấn mạnh ý, chuyển ý, hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
HĐ2. DH Luyện tập.
Hs đọc đ.v.
-Tìm TN và nêu công dụng của TN và nêu công dụng của TN trong đ.trích ?
-Chỉ ra các trường hợp tách TN thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do TN tạo thành ?
II- Luyện tập 
Bài 1 (T 47 ):
a-ở loại bài thứ nhất
 -ở loại bài thứ hai
b-Lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.
->T.d: bổ sung những thông tin tình huống, vừa có t.d LK các luận cứ trong mạch lập luận của b.văn, vừa giúp cho b.văn rõ ràng, dễ hiểu.
-Bài 2 (T 47 ):
a. Năm 72. ->Tách trạng ngữ có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn. ->Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối.).Nếu không tách TN ra thành câu riêng, thông tin ở nòng cốt câu có thể bị thông tin ở trạng ngữ lấn át (Bởi ở v.trí cuối câu, trạng ngữ có ưu thế được nhấn mạnh về thông tin). Sau nữa việc tách câu như vậy còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.
 D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC. 
 1) Củng cố :
 - Hãy cho biết công dụng của thành phần trạng ngữ ?
 2) Hướng dẫn tự học
 a. Bài học :
 - Làm tiếp bài tập 3 sgk 
 - Xác định các câu có thành phần trạng ngữ ( hoặc câu được tách ra từ thành phần trạng ngữ) trong một đoạn văn đã học và nhận xét về tác dụng của các thành phần trạng ngữ ( hoặc câu được tách ra từ thành phần trạng ngữ) đó.
 b. Bài mới : Ôn tập.
 - Ôn lại bài cũ : Câu rút gọn, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu.
 c. Trả bài : Thêm trạng ngữ cho câu ( tt). 
********************************************
TIẾT 96 - TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP.
 ND : 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Nắm hệ thống kiến thức về câu rút gọn, và câu đặc biệt. Nhận dạng các kiểu câu trên .
 - Phân biệt giữa hai loại câu này.
 1) Kiến thức :
 - Công dụng của câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.
 - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
2) Kĩ năng:
a. Bài học : 
 - Phân tích tác dụng của câu rút gọn, câu đặc biệt và thành phần trạng ngữ của câu.
 - Tách trạng ngữ thành câu riêng .
B. CHUẨN BỊ
- GV: soạn bài, hệ thống kiến thức 
- HS: ôn lại 2 loại câu, xem lại các bài tập .
C. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC 
 1) Ổn định tổ chức : 7/4.
 2 ) Kiểm tra bài cũ : Thêm trạng ngữ cho câu ( tt). 
 - Cho biết những công dụng của trạng ngữ ? Cho ví dụ ?
 3) Giới thiệu bài mới : Ôn tập Tiếng Việt. 
 4) Bài mới
 HĐ của GV và HS
 NỘI DUNG 
HĐ1. Ôn câu rút gọn
Hệ thống kiến thức về 2 loại câu đã học 
HS: nhắc lại kiến thức về câu rút gọn 
+ Khái niệm 
( HS nêu lại nội dung ) 
HS: đặt một tình huống dùng câu rút gọn 
- Cho biết các bộ phận rút gọn – phục hồi lại .
HĐ2. Ôn câu đặc biệt 
- HS: nêu khái niệm , tác dụng 
- Cấu tạo ?
HS : so sánh sự khác nhau giữa hai kiểu câu này .
GV chốt : câu rút gọn là câu thực chất có cấu tạo CN và VN nhưng do hoàn cảnh giao tiếp được lược bỏ một số thành phần nào đó .Và sẽ phục hồi lại .
- Còn câu đặc biệt chỉ là một cú pháp không xác định được CN và VN .
HĐ3. Ôn về trạng ngữ 
- Thêm trạng ngữ cho câu thực chất là hình thức mở rộng câu. 
- Tách TN thành câu riêng là nhấn mạnh ý 
I- Nội dung 
1 ) Câu rút gọn 
+ Khái niệm : 
+ Tác dụng 
- Ưu điểm : làm câu ngắn gôn, thông tin nhanh 
- Khuyết : sử dụng không phù hợp, không đúng đối tượng làm câu trở nên cộ lốc, thiếu tính lễ phép 
+ Các dạng rút gọn : 
- Chủ ngữ 
- Vị ngữ 
-Cả chủ ngữ, vị ngữ 
2) Câu đặc biệt 
+ Khái niệm 
+ Tác dụng 
3) Thêm trạng ngữ cho câu 
+ Đặc điểm của trạng ngữ - vị trí trong câu 
+ Các loại trạng ngữ : bổ sung ý nghĩa về :
- Thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức 
+ Tác dụng trong văn nghị luận 
+ Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
HĐ4. Bài tập 
- Ôn tất cả bài tập sgk 
II- Luyện tập 
1) Câu rút gọn ( sgk tr- 16, 17 ) 
2) Câu đặc biệt ( sgk tr- 29 )
3) Trạng ngữ ( sgk tr- 47,48 )
 D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC. 
 1) Củng cố :
 - Hãy cho biết công dụng của câu rút gọn, câu đặc biệt và thành phần trạng ngữ ?
 2) Hướng dẫn tự học
 a. Bài học :
 - Học thuộc các khái niệm , đặc điểm, tác dụng , xem lại các bài tập sgk 
 b. Bài mới : Kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN CKT VAN 7.docx