I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Biết cách làm thơ 7 chữ với những yu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ 7 chữ, bắt ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
- Tạo khơng khí mạnh dạn, sng tạo, vui vẻ.
- Dùng thơ 7 chữ đúng vần, đúng luật.
II – CHUẨN BỊ
Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ.
Học sinh : SGK, tập sọạn , tập ghi
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp (1P)
2.Kiểm tra bài cũ (5p)
Tuần: 18 Tiết: 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ 7 chữ, bắt ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. Dùng thơ 7 chữ đúng vần, đúng luật. II – CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ. Học sinh : SGK, tập sọạn , tập ghi III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp (1P) 2.Kiểm tra bài cũ (5p) GV HS - Đọc thuộc lòng 8 câu thơ đầu và cho biết tâm trạng của người cha được thể hiện như thế nào? - Nội dung của tám câu thơ cuối? Đọc 8 câu thơ đầu, phân tích tâm trạng của người cha Nêu nội dung của 8 câu thơ cuối 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS (12P) Giáo viên kiểm tra và nhận xét phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. - Thơ 7 chữ là gì? Thơ bảy chữ gồm có loại nào? Phạm vi luyện tập là thơ 4 câu 7 chữ. Các yêu cầu khi làm thể thơ này là gì? Yêu cầu học sinh xem lại bài thuyết minh về một thể loại văn học: Muốn làm thơ 7 chữ, ta phải xác định yếu tố nào? Nhận xét đặc điểm của thơ 7 chữ ? - Số câu số chữ? - Cách ngắt nhịp? - Gieo vần? Vị trí gieo vần? - Luật bằng trắc thể hiện như thế nào? Để vở lên bàn. Nêu khái niệm về thơ 7 chữ Nêu các yêu cầu khi làm thơ 7 chữ: Ngắt nhịp, gieo đúng vần, đúng luật bằng trắc Xem lại bài 15 Số tiếng, số dịng; luật bằng, trắc; đối, niêm; vần, ngắt nhịp. Dựa vào 3 ví dụ trang 165 và yêu cầu của mục 3 nhận xét. - Mỗi bài (khổ có 4 câu) - Nhịp 4/3 hoặc ¾. - Gieo vần Trắc hoặc vần bằng.. Luật bằng trắc I-CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1. Khái niệm và phạm vi luyện tập. - Thơ 7 chữ: Mỗi câu thơ có 7 chữ - Bao gồm các thể thơ 7 chữ như: + Thơ cổ thể. + Đường luật (thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt) * Phạm vi luyện tập: Thơ tứ tuyệt (ngắt nhịp, gieo đúng vần, đúng luật bằng trắc). 2. Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Câu thơ 7 chữ. - Ngắt nhịp: 4/3 hoặc 3/4 - Vần: cĩ thể trắc bằng nhưng phần nhiều là bằng. + Vị trí gieo vần: tiếng cuối câu 2 và 4 (cĩ khi tiếng cuối câu 1) - Luật bằng trắc: theo 2 mơ hình: a) B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b) T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP (25P) Cho học sinh nhận diện luật thơ: + Gọi học sinh đọc 2 bài thơ: chiều và tối? + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong SGK? Gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc trong bài thơ “Chiều”? Cho học sinh đọc bài thơ do mình tự làm hoặc sưu tầm, và trả lời câu hỏi về: vị trí ngắt nhịp, gieo vần và luật bằng trắc. Tổng kết đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (mục 2 phần chuẩn bị ở nhà) Gọi học sinh chỉ ra chỗ sai luật ở bài thơ “tối” và sửa chỗ sai đĩ? - Học sinh trả lời. Gạch nhịp chỉ ra các tiếng gieo vần - Học sinh đọc 2 câu thơ tự làm hoặc sưu tầm.. - Nhận xét về đặc điểm của bài thơ vừa đọc. Chỉ ra chổ sai trong bài thơ “Tối” và sửa sai. - Dùng dấu phẩy à làm sai nhịp; “ánh xanh xanh” à “ánh xanh lè” - Học sinh tự làm (có thể sửa:”Bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm nhoè, hay bóng trăng nhoè, ánh trăng loe” II- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1.Nhận diện luật thơ. a. Nhịp 4/3 Gieo vần “e” cuối câu 1,2,4 Mối quan hệ bằng trắc: Câu 1-2 đối nhau. Câu 2-3 niêm nhau. Câu 3-4 đối nhau. b. Dùng sai dấu phẩy sau chữ ngọn đèn mờ. 4. Củng cố –Hướng dẫn học(3p) GV HS Điền từ thích hợp vào chổ để hoàn thành đoạn thơ sau: Áo đỏ em đi giữa phố đông, Cây xanh như cũng ánh lên ... Em đi lửa cháy trong bao mắt, Anh cháy thành tro em biết không? Điền vào chữ “hồng” Về nhà học bài, chuẩn bị phần còn lại. Tiết sau học tiếp bài: “Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ” 5.Rút kinh nghiệm . Tuần:18 Tiết : 70 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ 7 chữ, bắt ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. Làm bài thơ 7 chữ theo mẫu cho trước (câu thơ cho trước, chủ đề cho trước). Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. Yêu thích các bài thơ 7 chữ. II – CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án , sgk, sgv, một số câu thơ bài thơ 7 chữ. Học sinh : SGK, tập ghi III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tập làm thơ theo mẫu có sẵn (31P) Yêu cầu học sinh làm tiếp 2 câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương? Gọi học sinh đọc 2 câu thơ làm tiếp đĩ? Giáo viên nhận xét? Yêu cầu học sinh làm tiếp bài thơ dang dở ở mục 2b SGK? Gọi học sinh đọc phần thơ làm tiếp? Giáo viên nhận xét. Tổ chức thi làm thơ theo nhóm với nội dung sau: - Làm thơ với 1 câu thơ cho trước. Cho câu “Sân trường lác đác cánh phượng rơi” Ví dụ làm tiếp 3 câu: Đem đến cho tôi một nổi niềm. Hạ đã về ư? Mùa hạ ơi! Đến chi sớm quá dạ rối bời. - Làm thơ theo chủ đề cho trước. Cho chủ đề về mái trường. Trường của em là trường Lâm Hải, Nằm cạnh bờ sông thật hiền hoà. Ngôi trường ấy tuổi thơ em đó. Dù đi đâu vẫn mãi nhớ về. Làm hai câu thơ tiếp theo Đọc 2 câu thơ làm theo ý mình. Đáng đời cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng¦nhấn mạnh việc cuội nói dối Hoặc: Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.¦giễu cuội cô đơn nơi mặt trăng. Nhận xét. Làm tiếp hai câu còn lại Đọc 2 câu thơ đã làm. Làm việc theo nhóm Trình bày bài thơ vừa làm Nhận xét. 2. Tập làm thơ 7 chữ: a. Làm tiếp 2 câu cuối trong bài thơ của Tú Xương: Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng cuội Tôi gướm gan cho cái chị Hằng (nguyên văn hai câu thơ cuối trong bài thơ) b – Làm tiếp bài thơ dang dở: Phấp phới trong lịng bao tiếng gọi. Thoảng hương lúa chín giĩ đồng quê. Hoạt động 2: Đọc bài thơ tự làm ( 10p) Cho học sinh đọc thơ 7 chữ tự làm ở nhà của mình? Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét: ưu, nhược và cách sử dụng. Đọc bài thơ tự làm Nhận xét. 3 – Học sinh đọc thơ 7 chữ tự làm: 4. Củng cố –Hướng dẫn học (3p) GV HS Khi làm một bài thơ 7 chữ cần chú ý đều gì? Cách ngắt nhịp, gieo vần Về nhà học tập làm các bài thơ 7 chữ. Tiết sau trả bài kiểm tra tiếng việt. 5. Rút kinh nghiệm . Tuần:18 Tiết : 71 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I – MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm vững hơn những kiến thức đã học về: Trường từ vựng, từ tượng thanh, các dấu câu và câu ghép - Nhận ra những mặt hạn chế, ưu điểm trong bài làm của mình, có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết của mình. - Có thói quen trình bày câu văn, đoạn văn II – CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, chấm trả bài cho HS Học sinh: Tập ghi III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1: Trả bài cho HS (5p) Phát bài cho HS Xem bài làm của mình Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh tìm đáp án phần trắc nghiệm (10P) I. Trắc nghiệm Câu 1: Mỗi ý đúng 0.5đ 1.D 2.A 3.C 4.C Câu 2: Mỗi ý đúng 0.25 đ 1.a 2.c 3. e 4.b Câu 3: Mỗi ý đúng 0.25đ Lần lượt đặt các dấu: Dâú chấm than, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu ba chấm. Cho HS xem đáp án phần trắc nghiệm Nhận xét: Đa số làm được phần trắc nghiệm, có bài đạt điểm tối đa là 4 đ, nhưng cũng có bài chỉ đạt 1 đ( Nga) Cách làm bài phần trắc nghiêm? Hướng khắc phục: Đọc kỹ câu hỏi, nhớ lại nội dung bài học, chọn đáp án đúng nhất, chỉ một đáp án cho câu hỏi ở dạng câu 1. Xem đáp án Đối chiếu với bài làm Nghe. Nêu cách làm bài của mình Hoạt động 2: Nhận xét phần tự luận (25P) II. TỰ LUẬN Câu1: Đặt đúng câu ghép theo yêu cầu của câu hỏi, mỗi câu 0.5 đ. Câu 2:Tìm đúng mỗi trường từ vựng 0.5đ(ít nhất có 03từ) a. Các bệnh về mắt: Cận, viễn thị, đau mắt hột b. Hoạt động dời chổ: Đi, chạy, nhảy c. Hoạt động của đầu: Gật, lắc, ngẩn d.Hoạt động trí tuệ: Suy nghĩ, tư duy, suy ngẫm. Câu 3 - Viết đoạn văn: Nội dung đúng hay 1đ -Có sử dụng biện pháp tu từ 0.75đ - Gạch dưới các biện pháp tu từ 0.25 đ - Nêu đúng tác dụng của biện pháp tu từ 0.5đ. Gọi HS nhắc lại kiến thức về câu ghép. Thế nào là câu ghép? Cách nối các vế câu ghép? Yêu cầu HS xem lại câu 1. Xác định yêu cầu của câu hỏi. Câu 1 yêu cầu đặt 3 câu hay 9 câu? Nếu đặt 9 câu với 1.5 đ thì mỗi câu được bao nhiêu điểm? Nhận xét: Phần đông làm sai phần này. Gọi HS đọc câu ghép làm sai và sửa lại. Hướng khắc phục: Cần lưu ý câu ghép là câu có 2 hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau Câu 2 và câu 3 làm được nhưng nội dung đoạn văn còn chưa liền mạch, chưa sử dụng dấu câu phù hợp, còn viết về những chuyện “xa thực tế”, nên viết về những gì gần gũi ở xum quanh. Ví dụ viết về cha mẹ, ông bà, bạn bè Nhắc lại khái niệm về câu ghép. Phát biểu, nhận ra chỗ sai cần rút kinh nghiệm. Đọc câu đã làm sai Sửa lại cho đúng. Rút kinh nghiệm cho bản thân Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc (5P) Giải đáp thắc mắc (nếu có) Gọi tên HS ghi điểm bài viết vào sổ điểm Nêu những đều còn vướng mắc cần giải đáp. Đọc điểm. 4. Củng cố –Hướng dẫn học (3p) GV HS Những điều cần lưu ý khi làm bài. Nêu bài học kinh nghiệm qua tiết trả bài. Về nhà viết các câu ghép và đoạn văn có sử dụng câu ghép. Tiết sau trả bài kiểm tra học kỳ. 5. Rút kinh nghiệm . Tuần:18 Tiết : 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I – MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp HS nhận ra những chổ làm được và chưa làm được trong bài viết của mình. - Học sinh tự đánh giá và sửa chữa bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và hướng dẫn của giáo viên. - Biết khắc phục một số lỗi mắc phải. - Tự đề ra phương hướng rèn luyện cho bản thân. II – CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án , chấm trả bài cho HS. Học sinh : Tập ghi. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên trả bài kiểm tra tổng hợp (5P) Phát bài cho HS Xem bài làm của mình Hoạt động 2: Nhận xét phần văn học (10P) I.Phần văn- Tiếng việt. Câu 1 Sự giống nhau và khác nhau giữa 3 văn bản “Trong lòng mẹ”, “tức nước vỡ bờ”, “Laoc Hạc”? Nêu đáp án của mình. a) Giống nhau: (Mỗi ý đúng 0.25đ) Thể loại: đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại. Thời gian ra đời: trước CMT8, giai đoạn 1930-1945 Đề tài , chủ đề: đều nói về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. Giá trị tư tưởng: đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa) - Giá trị nghệ thuật: bút pháp hiện thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, kể chuyện và miêu tả cụ thể, sinh động. b) Khác nhau: (1đ) Văn bản Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật Trong lòng mẹ Nỗi đau cay đắng của bé Hồng và tình yêu thương mẹ mãnh liệt Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha. Tức nước vỡ bờ Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực, chân thực, sinh động. Lão hạc Số phận bi thảm và phẩm chất cao quý của người nông dân Việt Nam trước CMT8 Khắc họa nhân vật cụ thể, sinh động. Kể, tả chân thực, tự nhiên, đậm chất triết lý. Nhận xét: Chỉ nêu dược nội dung 03 tác phẩm, nêu được ý 1,2 trong phần giống nhau. Chưa nêu được sự khác nhau về nghệ thuật, còn lầm lẫn giữa nghệ thuật và phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả) Câu 2: Còn có HS đi phân tích 02 bài thơ, lạc đề Đoạn văn đã nói lên một nội dung vấn đề nào đó chưa? Viết đoạn văn còn rời rạc, sử dụng dấu câu và từ nối chưa chính xác (không có dấu câu hoặc chỉ sử dụng dấu phẩy hoặc chỉ từ “và” Không có dùng câu ghép. Rút kinh nghiệm. Nhận xét đoạn văn mình Rút kinh nghiệm. Câu 2: Trả lời đúng 1đ Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách, kiên cường, bất khuất vượt lên hoàn cảnh thực tế, kiên trì gan gốc trước sự nghiệp cách mạng. Câu 3: - Đoạn văn mạch lạc, có nội dung cụ thể 1đ - Có sử dụng câu ghép mỗi câu 0.5đ Hoạt động 3: Nhận xét phần tập làm văn (18P) II.Tập làm văn Đề 1: Kể về một lần mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn. - Mở bài: Chưa hấp dẫn. - Thân bài: Thiên về kể ít chú ý đến biểu cảm (thái độ, tình cảm của thầy cô khi em phạm sai lầm, khi nhận khuyết điểm). - Kết bài: (Làm được)Nêu cảm xúc, suy nghĩ.. Đề 2: Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam - Nêu định nghĩa chưa đúng về chiếc áo dài. - Trình bày chưa theo trình tự: Chi tiết áo, công dụng, cách bảo quản, vai trò của áo đối với người phụ nữ Việt Nam. Đa số chọn đề 1 Khuyết điểm là gì? Em có nhận xét gì về các mở bài sau: 1 ...Em không bao giờ bị một khuyết điểm nhưng một hôm em đã bị một khuyết điểm của thầy” 2. Trong một lần vào buổi trưa thứ 3 em đã mắc lỗi khiến thầy (cô) buồn. 3. Là một giáo viên ai không muốn học sinh của mình dạy luôn đạt những điểm cao nhưng một sự thật đã khiến họ phải buồn. 4. Trong cuộc sống, cũng như trong học tập, không ai mà không mắc khuyết điểm, không phạm phải những sai lầm. Khi mình mắc khuyết điểm nếu biết sửa chữa thì thầy cô rất vui lòng. Có một lần tôi đã khiến cô buồn vì mắc khuyết điểm lớn (thay thế =sự việc diễn ra như sau hoặc câu chuyện bắt đầu từ) Nhận xét đề 1: Nêu được khuyết điểm, có nhân vật thời gian cụ thể : Yếu tố biểu cảm, miêu tả còn ít (thái độ, tình cảm của thầy cô khi em phạm sai lầm, khi nhận khuyết điểm) Nhận xét đề 2: Định nghĩa về chiếc áo dài còn chưa đúng: “Tất cả các nước điều có những trang phục truyền thống của họ và ở Việt Nam chiếc áo dài truyền thống đã được đưa vào lịch sử” Yêu cầu học sinh nêu những phát hiện chưa hợp lí về cách dùng từ. Trình bày chưa làm nổi bật về chiếc áo theo yêu cầu bài văn thuyết minh. * Một số lưu ý: - Sử dụng dấu câu, từ nối cho phù hợp (Tẹo trong bài văn có 23 từ “và”. - Rèn chữ viết: Đức, Tẹo, Đ.Thanh, Phương - Tránh tẩy xoá. Khuyết điểm là một lỗi lầm mà mình đã gây ra. Nhận xét. - Chưa nêu được khuyết điểm gì? Dùng từ, đặt câu chưa đúng. - Tương tự như nhận xét trên. - Thay thế từ “điểm cao”= “chăm ngoan, học giỏi”. Cách mở bài này gợi được những nội dung cần thiết Sửa lại những chỗ chưa phù hợp. Các từ, câu cần sửa lại. - Chiếc áo dài gợi lên sự mạnh mẽ. - Quê hương của áo dài là xứ Huế, thợ may áo dài ở day rất đẹp¦cơ sở đưa ra nhận định này?! Hai tà áo được cắt ngắn hay để dài Hoạt động 4: Nêu thắc mắc, đọc bài(10P) Giải đáp những thắc mắc(nếu có) Gọi HS đọc bài viết : Tố Như, Huỳnh Như.. Gọi tên, ghi điểm vào sổ Nêu những vướng mắc cần giải quyết Đọc bài viết Đọc điểm số trong bài chấm thi học kỳ 4. Củng cố –Hướng dẫn học (1p) Về nhà soạn bài “Nhớ rừng” Tiết sau học bài “Nhớ rừng” 5. Rút kinh nghiệm .
Tài liệu đính kèm: