Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì I - Trường THCS Nhân Nghĩa

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì I - Trường THCS Nhân Nghĩa

Tiết: 11, 12

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

A. Mục tiêu cần đạt.

 Giúp HS:

 - Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em.

 - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em.

B. Chuẩn bị:

 G: nghiên cứu tài liệu, soạn bài.

 H: học bài cũ,soạn bài.

 

doc 289 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì I - Trường THCS Nhân Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/9
Ngày giảng: 6/9
Tiết: 11, 12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
A. Mục tiêu cần đạt. 
	Giúp HS: 
	- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em. 
	- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. 
B. Chuẩn bị: 
 	G: nghiên cứu tài liệu, soạn bài. 
 	H: học bài cũ,soạn bài. 
C. Tiến trình trên lớp. 
 1. Kiểm tra :	Nguy cơ chiến tranh hạt nhân được tác giả Mac két nêu ra bằng cách nào? Em nhận thức được điều gì sau khi học văn bản ĐTCMTGHB ?
2. Giới thiệu bài: 	Vào cuối thế kỉ XX bối cảnh thế giới đã có những thay đổi: kinh tế tăng trưởng, hợp tác quốc tế mở rộng, bên cạnh những thuận lợi này cũng có không ít khó khăn như sự phân hoá rõ rệt về mức sống, tình trạng chiến tranh bạo lực ở khắp nơi trên thế giới, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tàn tật, bị bóc lột và thất học có nguy cơ ngày càng tăng. Bối cảnh này đặt ra những yêu cầu cấp bách về vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Ngày 30-9-1990 hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em đã họp tại trụ sở liên hợp quốc và ra một bản tuyên bố chung -Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bản tuyên bố này. 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt. 
GV lưu ý HS: Đây là đoạn trích trong tuyên bố của hội nghị cấp cao TG về trẻ em. Trong"VN-các văn kiện quốc tế về quyền TE”. Bản tuyên bố còn 2 phần Cam kết và Những bước tiếp theo -để khẳng định quyết tâm và nêu ra một quá trình các bước cần phải làm. 
GV hướng dẫn HS đọc giọng mạch lạc, rõ ràng. GV đọc mẫu 1 đoạn gọi 2 HS đọc tiếp. 
 HS đọc chú thích
? Em hiểu gì về chế độ A Pac thai?
? Thế nào là thôn tính, tệ nạn, công ước?
? Theo em VB được viết theo kiểu loại nào?
? Tìm hiểu bố cục của văn bản?
? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
-Bố cục chặt chẽ, hợp lí thể hiện qua tiêu đề các phần
? Theo tác giả vì sao trẻ em phải được bảo vệ, chăm sóc? 
- trẻ em trong trắng dễ bị tổn thương, phụ thuộc
- những tác động của cuộc sống dễ ảnh hưởng đến trẻ em nhất, người phải chịu thiệt thòi nhất cũng là trẻ em. 
?Trên thực tế nhiều trẻ em đang phải sống cuộc sống như thế nào?
G: trẻ em có quyền được chăm sóc bảo vệ nhưng trên thực tế vẫn còn có những nguy cơ mà hiện thực cuộc sống đem đến cho các em. 
GV nói thêm về nạn buôn bán trẻ em, trẻ em mắc bệnh HIV, trẻ em sớm phạm tội. Trẻ em đông nam á sau vụ động đất, sóng thần. 
? Hãy nêu những nhận thức của em sau khi đọc phần này?
Nước ta không còn có chiến tranh, không có nạn phan biệt chủng tộc song bạo lực gia đình, sự nghèo đói vẫn còn ở nhiều nơi ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của trẻ em-> chúng ta phải suy nghĩ. 
? Trong bối cảnh TG hiện nay ( cuối TK 20) sự liên kết giữa các nước để bảo vệ và chăm sóc trẻ em có những thuận lợi gì?
G liên hệ việc giải trừ quân bị với văn bản ĐTCMTGHB
HS đọc từ mục 10->17. 
? Hãy nêu những nhiệm vụ cụ thể mà bản tuyên bố nêu ra?
- Những nhiệm vụ được xác định trên cơ sở tình trạng thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và những điều kiện thuận lợi. 
?Em nhận xét gì về các nhiệm vụ này?
Nhiệm vụ có tính chất cụ thể toàn diện về mọi mặt những tác động ảnh hưởng nhiều nhất đến trẻ em đó là chế độ dinh dưỡng giáo dục là yếu tố gia đình môi trường xã hội sự ổn định kinh tế đất nước kinh tế toàn cầu=> nhiệm vụ đặt ra rất rành mạch dứt khoát. 
? Theo em tại sao coi đây là một văn bản nhật dụng?
? Trình bày những suy nghĩ của em về điều kiện chăm sóc bảo vệ trẻ em ở nước ta hiện nay?
-Sự quan tâm của Đảng và nhà nước sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào vấn đề này. Trình độ văn minh của môĩ xã hội thể hiện ở những chủ trương chính sách hành động cụ thể đối với việc chăm sóc bảo vệ trẻ em. 
?Nhận xét chung về nội dung của bản tuyên bố này?
 HS bao quát và chỉ ra những nét cơ bản. 
? Em có nhận xét gì về lời văn trong bản tuyên bố?
-Lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng thể hiện sự quyết tâm cao. 
GV khuyến khích HS phát biểu suy nghĩ về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, các tổ chức XH nơi mình ở đối với trẻ em. 
 I. Đọc - tìm hiểu bố cục văn bản: 
* Kiểu loại văn bản: VB nhật dụng 
- Tuyên bố thuộc loại nghị luận chính trị xã hội. 
* Bố cục
- Mục1,2: khẳng định quyền sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên TG và kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này. 
- Mục 3->7: Phần thách thức -những thực tế về cuộc sống của trẻ em trên TG
-Mục 8,9: Phần cơ hội -những thuận lợi cho việc chăm sóc,bảo vệ trẻ em. 
-Mục 10->17: Nhiệm vụ -nhiệm vụ của các quốc gia và củ cộng đồng TG trong việc bảo vệ chăm sóc trẻ em. 
II. Phân tích văn bản: 
1. Những thực tế về cuộc sống của trẻ em trên TG: 
- Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh bạo lực, của sự phân biệt chủng tộcịư xâm lược chiếm đóng thôn tính của nước ngoài. 
- Chiụ đựng những thảm hoạ đói nghèo, khủng khoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. 
- Chết vì suy dinh dưỡng và bệnh tật. 
 2. Những điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em: 
- liên kết để có đủ phương tiện, kiến thức nhằm: +bảo vệ trẻ em
 +loại trừ khổ đau cho trẻ em
 +thúc đẩy sự phát triển
 +giúp các em nhận thức được nhu cầu, quyền, cơ hội của mình
- liên kết là cải thiện bầu không khí chính trị nhằm: 
 +khôi phục tăng trưởng kinh tế
 +bảo vệ môi trường ngăn chặn dịch bệnh
 +tạo sự công bằng về XH, kinh tế
 + giải trừ quân bị dành ưu tiên phúc lợi cho trẻ em. 
 3. Nhiệm vụ của các quốc gia và cộng đồng quốc tế trong vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em. 
- Tăng cường chế độ sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ,hạ thấp tỷ lệ tử vong. 
- Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em tàn tật và có hoàn cảnh sống đặc biệt. 
- Đảm bảo bình đẳng nam, nữ trong trẻ em. 
- Đầu tư cho GD cơ sở. 
-Củng cố gia đình, môi trường sống của trẻ. 
- Bảo vệ bà mẹ mang thai, sinh đẻ. 
- Giáo dục tính tự lập, tự do tinh thần trách nhiệm sự tự tin của trẻ. 
- Cải thiện và phát triển kinh tế ổn định bền vững. 
=> nhiệm vụ đặt ra rất rành mạch dứt khoát. 
. 
*Ghi nhớ: (SGK)
4. Củng cố dặn dò 
 - GV nhấn mạnh những nội dung chính của bài. 
 - Yêu cầu HS về nhà học bài. 
 - Soạn: Chuyện người con gái Nam Xương. 
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:6/9
Ngày giảng: 7/9 Tiết. 13
các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt. 
	- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. 
	- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác nhau, cac phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ. 
B. Chuẩn bị: 
 	GV: Soạn bài + bảng phụ 
 	HS: HS học bài cũ,soạn bài. 
C. Tiến trình trên lớp. 
 	1. Kiểm tra bài cũ: 
 -Khi giao tiếp cần chú ý những gì để không vi phạm những phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. 
	 2. Giới thiệu bài: 
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt. 
GV yêu cầu HS đọc truyện cười trong sgk
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự không? Tại sao? 
?Câu hỏi đó có sử dụng đúng lúc, đúng lúc không?
? Theo em câu hỏi thăm kiểu như trên dùng trong tình huống nào là thích hợp?
? Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì khi giao tiếp?
GV giảng về những yếu tố thuộc về ngữ cảnh: nói khi nào, nói ở đâu, nói với ai, nói để làm gì. 
Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. 
GV yêu cầu HS nhớ lại các VD trong các bài trước. 
? Có các phương châm hội thoại nào đã được học?
? Trong các ví dụ ở những bài trước những tình huống nào phương châm hội thoại không được tuân thủ? 
Chỉ có tình huống trong phần học về phương châm lịch sự là tuân thủ phương châm hội thoại. Các tình huống còn lại không tuân thủ. 
GV dùng bảng phụ ghi VD
 ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được nhu cầu thông tin mà An muốn biết không? 
?Trong tình huống này phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
? Vì sao Ba không tuân thủ phương châm về lượng?
 -Vì Ba không biết chính xác năm nào. 
? Tức là Ba đã tuân thủ phương châm hội thoại nào?
HS đọc tình huống trong sgk
? ở tình huống này người bác sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào 
? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy?
HS tìm các tình huống tương tự. 
(chiến sĩ cách mạng bị địch bắt; nói dối một người bị bệnh tim mạch, hoặc cao huyết áp)
HS đọc tình huống 
? Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không?. 
? Theo em nên hiểu nghĩa câu này như thế nào?
GV Trong thực tế vẫn có những cách nói tương tự ?
 VD: mèo vẫn hoàn mèo; nó vẫn là nó; nó là con bố nó mà.
?Qua phân tích các VD,em rút ra kết luận gì?
 -Vì nhiều lí do khác nhau có khi phương châm hội thoại không được tuân thủ, hoặc người ta buộc phải vi phạm phương châm hội thoại này để ưu tiên cho phương châm hội thoại khác. 
HS đọc ghi nhớ. 
HS đọc yêu cầu BT1, GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận. 
? Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? phân tích để làm rõ sự vi phạm đó?
GV dùng phương pháp như BT1
? Thái độ, lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Việc không tuân thủ phương châm đó có lý do chính đáng không? Vì sao?
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. 
 1. Phân tích mẫu: (Sgk) 
 2. Nhận xét
-Chàng rể tuân thủ phương châm lịch sự: thể hiện sự quan tâm đến người khác. 
- Sử dụng không đúng chỗ, đúng lúc vì người được hỏi đang ở trên cành cao phải vất vả trèo xuống mới trả lời. 
=> Khi giao tiếp không chỉ tuân thủ các phương châm hội thoại và còn phải nắm được các đặc điểm trong tình huống của giao tiếp: Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nhằm mục đích gì?. 
* Ghi nhớ: SGK(T 36) 
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 
 1. Ví dụ1: 
-Ba không tuân thủ phương châm về lượng (thiếu thông tin)
-Ba ưu tiên tuân thủ phương châm về chất( không nói những điều mình không có bằng chứng xác thực)
 2. Ví dụ 2: 
- Bác sĩ đã không tuân thủ phương châm về chất(nói những điều mà mình không tin là đúng)
- Cách nói đó có thể chấp nhận vì có lợi cho bệnh nhân, động viên tạo niềm lạc quan cho người bệnh. 
 3. Ví dụ 3: 
- Xét nghĩa hiển ngôn: cách nói này không tuân thủ phương châm về lượng. 
- Xét nghĩa hàm ẩn: Vẫn tuân thủ phương châm về lượngTiền bạc chỉ là phương tiện để sống, chứ không phải là mục đích cuối của con người -> răn dạy con người ta không nên chạy theo tiền bạc. 
* Ghi nhớ: sgk ( T37). 
III. Luyện tập. 
 1. Bài tập 1: 
- Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức. Vì đối với cậu bé 5 tuổi chưa biết chữ không thể nhận biết được cuốn "Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao. ". 
2. Bài tập 2: 
- Thái độ,lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự. 
- Điều đó là vô lý vì khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà ... ai? 
Tình huống kịch làm nền cho mâu thuẫn – xung đột ở đây là gì? 
GV giới thiệu những nét chính về NV Thơm ở các hồi trước để tạo đ/k cho HS hiểu tâm trạng hành động của nhân vật Thơm ở hồi 4
Trong lớp II Thơm được đặt trong hoàn cảnh ntn? 
Trong lớp kịch này Thơm được đặt trong tình huống ntn? 
? Qua đó bộc lộ tâm trạng của cô ra sao? 
?Thơm đã quyết định hành động ntn? Quyết định đó chứng tỏ chuyển biến gì trong lòng cô? 
 ? Trong lớp III qua thái độ của Thơm đối với Ngọc cho thấy cô đang ở trong tâm trạng ntn? 
Qua cuộc trò truyện cô nhận ra thêm điều gì về Ngọc? 
? Tại sao Thơm chưa tỏ thái độ dứt khoát với chồng? 
Thơm không dễ gì dứt bỏ cuộc sống nhàn nhà và chưa hoàn toàn ghét bỏ, căm thù Ngọc. 
 Qua sự chuyển biến của NV Thơm TG muốn khẳng định điều gì? 
? Qua đoạn trích lớp III TG đã miêu tả hình tượng nv kẻ thù ntn? 
? ở hồi 4 Ngọc đã bộc lộ bản chất của y ntn? 
? nx điểm chung và riêng của hai nv CM này? 
? Nêu những nx của em về NT của đoạn trích? 
I. Giới thiệu chung
1. TG - TP
TG: Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là nhà văn nhà viết kịch nổi tiếng sau CM tháng 8 là một trong những nhà văn chủ chốt của nền VHCM có nhiều đóng góp cho việc phản ảnh hiện thực CM và k/c
- TP Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên của CM/8 đã thể hiện thành công một sự kiện CM và những nhân vật mới của thời đại. 
* Kịch là một trong 3 loại hình VH tự sự, trữ tình kịch là loại hình NT sân khấu. 
+ Phương thức thể hiện của kịch là bằng NN trực tiếp đối thoại, độc thoại và hành động của nhân vật không thông qua lời người kể chuyện. 
+ Kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn xung đột thể hiện ra thành hd kịch. 
Phân chia các thể loại trong kịch: Ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch, kịch ngắn, kịch dài. 
- Cấu trúc vở kịch gồm: 
Hồi, lớp, cảnh, thời gian và không gian. 
2. Đọc hiểu kq: 
1. Đọc phân vai. 
b. Giải thích từ khó
c, Bố cục: Trích đoạn hồi 4
Gồm có 3 lớp: Lớp I, II, III
II. Tìm hiểu vb: 
1. Tìm hiểu mâu thuẫn xung đột kịch
- Xung đột cơ bản trong kịch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lượng CM và kẻ thù xung đột cơ bản ấy thể hiện bằng nhưng xung đột cụ thể giữa các nhân vật. 
+ Thái Cửu >< bọn giặc Pháp
+ Thơm >< Ngọc
-Tình huống căn thẳng bất ngờ cuộc k/c thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao Thái, Cửu trong lúc lẩn trốn sự nguy hiểm lại chạy đúng vào nhà Ngọc một tên chỉ điểm dẫn đường cho kẻ thù. 
2. Diễn biến hành động của NV Thơm
Hoàn cảnh: Cuộc k/c bịđàn áp cha và em Thơm đã hy sinh, mẹ bỏ đi chỉ còn người thân duy nhất là Ngọc. 
Thơm được đặt trong tình căng thẳng đầy kịch tính: Thái, Cửi hai cán bộ CM đang bị Pháp truy bắt chạy vào nhà Cô. Trong khi Ngọc chồng cô là kẻ đang đi lùng bắt các anh => buộc cô phảI suy tính và qđ ngay: Cửu người hay bỏ mặc Thơm đã hành động một cách mau lẹ và khôn ngoan không sợ nguy hiểm để che dấu Thái, Cửu “Kéo tay hai người đẩy vào phòng riêng” 
- Thơm đã thoát khỏi trạng thái day dứt trù trừ để đứng về phía CM. 
Qua lời đối đáp của Thơm và Ngọc sự nghị ngờ luôn khiến Thơm dò xét ý nghĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật. 
Nhận ra bộ mặt phản động của y bộ mặt ham tiền ham chức quyền thù hằn nhỏ nhặt của y. 
Qua nv Thơm TG đã kđ ngay cả khi cuộc đ. tranh CM gặp khó khăn bị kẻ thù đàn áp khốc liệt CM vẫn không thể bị tiêu diệt nó vấn có thể thức tỉnh quần chúng 
3. Các nhân vật khác. 
a. Ngọc: Là một người chồng luôn yêu vợ nhưng lại là một tên nho lại đầy tham vọng cam tâm tình nguyện làm tay sai cho Pháp. 
- ở hồi 4 y thể hiện bản chất viết gian phản động ra sức truy lùng những người CM đặc biệt là Thái và Cửu. 
- Là 2 chiến sỹ dũng cảm trung thành trong hoàn cảnh nguy hiểm vẫn sáng suốt bình tĩnh tranh thủ sự chuyển biến thưc tỉnh quần chúng 
+ Thái: Một cán bộ dày dặn kinh nghiệm và tinh tế. 
+ Cửu: Hăng hái nóng nảy thiếu chín chắn hơn. 
4. NT: 
Thể hiện xung đột cơ bản gay gắt giữa NGọc và Thái, Cửu xung đột diễn ra trong tâm trạng Thơm
- Xây dựng tình huống éo le bất ngờ. 
Những đối thoại với những nhịp điệu giọng điệu khác nhau bộc bộ nội tâm tình cảm nhân vật. 
	D. Củng cố dặn dò. 
	GV củng cố lại những ý cơ bản trong ND – NT vừa phân tích yêu cầu HS về nhà học bài. 
	Soạn: ô Tôi và chúng ta. 
Tiết 163 + 164 Tổng kết tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt. 
	Giúp HS: 
	- Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế bài làm. 	
	- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại VH. 
	- Biết đọc các kiểu vb – theo đặc trưng kiểu vb, nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các vb thông dụng. 
B. Chuẩn bị: 
	GV: Tổng hợp phần kiến thức TLV + Soạn bài. 
	HS: Soạn bài. 
C. Lên lớp. 
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu bảng tổng kết trong SGKvà trả lời các câu hỏi 
? Em đã học những kiểu vb nào ? 
? Phân biệt sự khác nhau của các kiểm vb trên ?
HS chỉ ra cụ thể các chi tiết khác nhau
Các kiểu vb trên có thể thay thế được cho nhau không ? vì sao ? 
? Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong VB cụ thể hay không ? tại sao ? nêu một ví dụ để minh hoạ ? 
? Từ bảng trên hãy cho biết kiểu VB và hình thức thể hiện thể loại TPVH có gì giống nhau và khác nhau. 
? Kể tên các thể loại văn học đã học ? 
Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào? 
HS xđ ? 
Các câu hỏi còn lại GV gợi dẫn HS trả lời. 
GV hướng dẫn HS so sánh 3 kiểu VB TN – giải thích, MT
I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS. 
* Các kiểu vb: VB tự sự, VB miêu tả, vb điều hành (HC – CV)
1. Các kiểu văn bản trên khác nhau ở điểm chính là: 
+ Khác nhau về phương thức biểu đạt
+ Khác nhau về hình thức thể hiện
2. Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được vì: 
a. Phương thức biểu đạt khác nhau
b. Hình thức thể hiện khác nhau
c. Mục đích khác nhau. 
aVD: Để nắm được diễn biến các sự việc, sự kiện (tự sự)
- Để cảm nhận được các sự việc hiện tượng (miêu tả)
Để hiểu được tháI độ tình cảm của người viết đ/v sự vật, hiện tượng (biểu cảm)
- Để nhận thức được đối tượng (TN)
d. Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau
VD: Nhân vật diễn biến kết quả sự việc (Tự sự)
Hiện tượng về một sự vật hiện tượng được người viết tái hiện, tái tạo (miêu tả)
3. Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể vì: 
Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả Tm, NL và ngược lại. 
- Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ XH: Do đó không thể có một văn bản nào đó lại “thuần chủng một cách cực đoan. 
4. So sánh kiểu vb và thể loại vb?
a. Giống nhau: Các kiểu văn bản có thể loại VH có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó 
VD: Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. 
Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. 
b. Khác nhau: 
- Kiểu vb là cơ sở của các thể loại VH
- Thể loại VH là “môI trường” xuất hiện các kiểu vb. 
Các thể loại vh: 
- Truyện, tiểu thuyết, kí sự, thơ trữ tình, tuỳ bút, bút ký, cáo, hịch. 
II. Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS. 
1. So sánh TM, giải thích, miêu tả. 
Khả năng kết hợp giữa các phương thức. 
VB TM có mục đích biểu đạt gì? 
Muốn làm được VB TM trước hết cần chuẩn bị những gì? 
? Cho biết phương pháp thường dùng 
Trong vb TM? 
NN của VB TM có đặc điểm gì? 
? VB tự sự có đích biểu đạt là gì? 
 ? Nêu các yếu tố tạo thành VB tự sự?
? Vì sao vb tự sự thường kết hợp với các yếu tố miêu tả, NL, biêủ cảm. Hãy cho biết tác dụng của các yếu tố đó đối với vb tự sự. 
VB nghị luận có đích biểu đạt là gì? 
VB nghị luận do các yếu tố nào cấu tạo thành? 
? Nêu yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ và lập luận. 
Nêu dàn bài chung của kiểu bài NL về một sự việc, hiện tượng đời sống
III. Các kiểu văn bản trọng tâm. 
1. VB thuyết minh. 
Mục đích: Giúp người đọc có tri thức kq và có thái độ đúng đắn đối với chúng. 
Xác định đối tượng TM nắm được cấu tạo nguyên nhân, kết quả tính có ích hoặc có hại của đối tượng. 
+ Phải tiến hành điều tra nghiên cứu học hỏi tri thức thì mới làm được. 
+ PP: Trình bày thuộc tính cấu tạo nguyên nhân kết quả tính có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng. 
2. VB tự sự. 
MĐ: Biểu hiện con người quy luật đời sống bày tỏ tình cảm thái độ. 
- Các yếu tố tạo thành VB tự sự, cốt truyện, các NV chi tiết và tiêu biểu. 
3. VB nghị luận. 
- MĐ: Thuyết phục mọi người làm theo cai đúng cái tốt từ bỏ cái sai cái xấu. 
- Các yếu tố cấu tạo: LĐ, Luận cứ (lý lẽ dẫn chứng lập luận)
- Yêu cầu luận điểm: Phải đúng đắn chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế mới có sức thuyết phục. 
- Luận cứ: Phải chân thực đúng đắn tiêu biểu. 
Lập luận: Phải chặt chẽ hợp lý
Dàn bài: NL về một sự việc hiện tượng đ/s
+ Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng có vấn đề. 
+ Thân bài: Liên hệ thực tế phát triển các mặt đánh giá nhận định. 
Kết bài: Kết luận khẳng định, phủ định, lời khuyên. 
	D. Củng cố dặn dò. 
	- GV củng cố lại những kiến thức cơ bản vừa ôn tập YC HS về nhà học bài. 
	- Soạn bài “Tôi và chúng ta”
Tiết 165 + 166 TôI và chúng ta
(Trích cảnh ba )
 	- Lưu Quang Vũ - 
A. Mục tiêu cần đạt. 
	Giúp HS: 
	- Hiểu được phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc sống đ/tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới có tinh thần giám nghĩ giám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta. 
	Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch, cách tạo tình huống phát triển mâu thuẫn diễn tả hđ và sử dụng NN
B. Chuẩn bị: 
	GV: Soạn bài. 
	HS: Soạn bài. 
C. Lên lớp. 
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Xác định mâu thuẫn xung đột cơ bản của vở kịch và đoạn trích học kịch “Bắc Sơn” Mâu thuẫn xung đột ấy được thể hiện qua sự đối lập giữa những NV nào? 
3. Bài mới
HS đọc chú thích trong SGK
? Nêu những nét cơ bản về TG Lưu Quang Vũ? 
I. Giới thiệu chung
1. TG – TP: 
TG: (1948 – 1988) quê gốc ở Quảng Nam là nhà thơ nhà viết kịch nổi tiếng của VHVN nhưng năm 70 – 80 của thế kỷ XX
- TP: Đoạn trích thuộc cảnh 3 của vở kịch (gồm 9 cảnh) 
2. Đọc hiểu khái quát. 
a. Đọc phân vai. 
b. Thể loại
- Kịch nói, chính kịch
c. Bố cục
Gồm 3 cảnh (Trên 9 cảnh không chia hồi lớp ở đây cảnh tương đương với lớp)
II. Tìm hiểu vb ? 
1. Diễn biến mâu thuẫn - xung đột trong đoạn trích. 
- Mâu thuẫn xung đột giữa cũ (những người bảo thủ lạc hậu, sự thay đổi) – mới (Những người tiên tiến khoa học)
- Những người TT: GĐ Hoàng Việt, kỹ sơ Lê Sơn. 
+ Những người bảo thủ: PGĐ Nguyễn Chính, trưởng phòng tài vụ, quản đốc Trương. 
+ Đại diện mỗi bên là: PGĐ Nguyễn Chính, GĐ Hoàng Việt
2. Nhân vật Hoàng Việt
- Là người không câu nệ (Không cần phòng họp riêng, hội trưởng riêng) khẩn trương và dân chủ. 
Trình bày KH mở rộng SX và phương án làm ăn mới của XN
- Phương án 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9 HK I.doc