Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì II năm 2010

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì II năm 2010

Tiết 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và p2 đọc sách

- Rèn luyện thêm một cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài NL sâu sắc của Chu Quang Tiềm

- Có ý thức coi đọc sách là thói quen bổ ích.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

 Tự nhận thức, tự đánh giá.

II. Chuẩn bị:

 1 Gv: - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm.

 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.

 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ.

 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới

IV. Tiến trình bài dạy :

 1. ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ (không )

 3 Bài mới

 

doc 164 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì II năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/12/2010
Ngày giảng: 3/1/2011
 Tiết 91 	 Bàn về đọc sách
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và p2 đọc sách
- Rèn luyện thêm một cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài NL sâu sắc của Chu Quang Tiềm
- Có ý thức coi đọc sách là thói quen bổ ích.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá...
II. Chuẩn bị:
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ (không )
 3 Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
 GV hướng dẫn giọng đọc và đọc mẫu
 HS đọc , gv nhận xét, sửa lỗiđọc
 HS quan sát chú thích SGK
?. Giới thiệu vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm.
 HS phát biểu 
 GV nhận xét và ghi bảng
 GV bổ sung thông tin về tác giả.
? Văn bản trích ở đâu ? 
HS phát biểu
GV nhận xét chốt và ghi bảng
Hoạt động 3 
 ? Tìm hiểu bố cục văn bản ?
 HS nêu ý kiến
GV nhận xét và đưa ra bố cục hợp lí
 GV: Thực chất đoạn trích chỉ là phần thân bài có 3 luận điểm
? Sách có ý nghĩa ntn trên con đường phát triển của nhân loại ? 
Hs dựa vào VB trả lời.
? Những cuốn sách quí có giá trị được xem ntn ? Em có thể lấy VD về những cuốn sách quí mà em biết không ?
- Sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường ↑ học thuật của nhân loại
VD : Bách khoa toàn thư
 Đại Việt sử ký toàn thư
 Những nền văn minh nhân loại...
? Sách có ý nghĩa như vậy thì việc đọc sách có ý nghĩa tác dụng gì ?
 Hs thảo luận nhóm đôi 2/.
? Vậy nếu không biết đọc sách, không biết tiếp thu các thành tựu thì con người sẽ ntn, tác giả đã lý giải ra sao ?
- Nếu không tiếp thu : 
+ Trở về điểm xuất phát ban đầu.
+ Kẻ lạc hậu.
 Gv : Muốn tiếp thu cái mới thì phải biết kế thừa các thành tựu của ~ cái đã qua
? theo em những lí lẽ tác giả đưa ra có xác đáng hay không ? Vì sao ? tác giả đưa ra 2 lý lẽ đó ?
 ? Em đã rèn cho mình thói quen đọc sách chưa ?
I. Đọc , tìm hiểu chung 
1. Đọc văn bản.
2. Chú thích 
a. Tác giả :
- Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986 )
- Nhà mỹ học và lý luận VH nổi tiếng Trung Quốc.
b. Tác phẩm.
- Trích từ “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”
c. Chú thích khác ( SGK )
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Bố cục: 3 phần
 + Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách
+ Các khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
+ Bàn về p2 đọc sách (cách lựa chọn và cách đọc) 
2. Phân tích
 a. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức.
=>Việc đọc sách là rất cần thiết
4. Củng cố : 
 GV khái quát nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Học bài cũ
 - Chuẩn bị bài mới : Bàn về đọc sách ( tiết 2 )
Ngày soạn: 31/12/2010
Ngày giảng: 4/1/2011 Tiết 92 Bàn về đọc sách (tiếp )
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp hs
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và p2 đọc sách
- Rèn luyện thêm một cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài NL sâu sắc của Chu Quang Tiềm
- Có ý thức coi đọc sách là thói quen bổ ích.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá...
III. Chuẩn bị
1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :”
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ (4 ) ? Việc đọc sách có ý nghĩa ntn ? 
 3 Bài mới 
Hoạt động 1.
Gv chuyển : nhưng tác giả đã không tuyệt đối hoá việc đọc sách. Ông đã chỉ ra những khó khăn của việc đọc sách hiện nay.
Hoạt động 2.
 Hs đọc đoạn 2.
? Theo tác giả thì có những thiên hướng sai lạc nào khi đọc sách ?
Hs: phát biểu
? Tác hại của những cách đọ sách sai lệch này là gì ?
Hs thảo luận trả lời
Gv chốt và ghi bảng
Hs ghi chép
 Hoạt động 3.
 ? Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách ntn ?
 ?Em hiểu ntn là sách phổ thông, sách chuyên môn ? cho VD.
HS tìm chi tiết , phát biểu
GV chốt nội dung chính , ghi bảng
HS ghi chép
? Tác gjả cho chúng ta biết những cách cách đọc sách đúng đắn ntn ?
 Hs tìm chi tiết phát biểu
 Gv nhận xét và tổng hợp ý kiến Hs , đưa ra nội dung kiến thức
Hs ghi chép
 ? Cái hại của việc đọc hời hợt là gì ?
- Hs : như người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về, như trọc phú khoe của, lừa mình dối người thể hiện p/chất tầm thường thấp kém.
 ? Nhận xét về cách lập luận ở đoạn hai 
 Hoạt động 4
? Nêu những nguyên nhân cơ bản tạo ra sức thuyết phục của VB.
Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng có lí lẽ với tư cách một học giả lớn, giọng chuyện trò tâm tình thân ái để chia sẻ kinh nghiệm.
Ví von nhiều : giống như chuyện ăn uống, như đánh trận, như cưỡi ngựa qua chợ, như con chuột chui vào rừng trâu.
? Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm qua VB
- Là người yêu quí sách
- Có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách
- Có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.
? Em học tập gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả ?
? Nếu được chọn một lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách của mình, em sẽ chọn câu nào trong bài ? Vì sao ?
HS phát biểu.
2. Những khó khăn nguy hại thường gặp khi đọc sách.
 -Có hai khó khăn thường gặp phải khi đọc sách :
 + Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu. 
 + Sách nhiều khiến người ta đọc lạc hướng
3. Phương pháp đọc sách
 - Phải chọn sách để đọc 
 + Chọn ~ cuốn thực sự có giá trị với mình.
 + Chọn ~ cuốn thuộc lĩnh vực chuyên môn
 + Chọn sách thường thức gần gũi kế cận với chuyên môn của mình.
 - Phải có cách đọc đúng đắn 
 + Đọc kỹ, đọc nhiều lần đọc phải suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ.
 + Đọc có kế hoạch, có hệ thống.
 + Kết hợp đọc rộng và đọc sâu.
Lập luận chặt chẽ dẫn chứng thuyết phục
III. Tổng kết
1. NT.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý các ý kiến được dẫn dắt rất tự nhiên
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa thấu tình đạt lý
- Cách viết giàu hình ảnh.
2. ND
- ý nghĩa của việc đọc sách
- P2 đọc sách.
* Ghi nhớ ( SGK )
4.Củng cố 
 GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - BT (Tr 7sgk)
 - Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài.
 - Sưu tầm 10 danh ngôn về việc đọc sách.
 - Chuẩn bị bài “ Khởi ngữ ”
Ngày soạn: 2/1/2011
Ngày giảng 5/1/2011 	 Tiết 93 Khởi ngữ
I.Mục tiêu cần đạt :
 Giúp HS:
 - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
 - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu lên đề tài của câu chứa nó.
 - Biết đặt những câu có khởi ngữ.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác ...
III. Chuẩn bị.
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy
 1.ổn định lớp
 2. KTBC (không )
 3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt đọng 2: 
 Hình thành kiến thức về khởi ngữ.
Hs đọc VD – bảng phụ
 ? Hãy xác định CN trong các câu a. b.c 
HS xác định 
a) Còn anh, anh không ghìm nổi
 CN
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi
 VN
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin  
 CN VN
 ? Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ về vị trí , quan hệ với vị ngữ và ý nghĩa ?
 HS thảo luận và phát biểu
 GV nhận xét và khái quát thành nhận xét, ghi bảng
 HS ghi chép
 GV khẳng định : các từ ngữ in đậm này được gọi là khởi ngữ.
? Vậy thế nào là khởi ngữ ?
? Trước những từ ngữ in đậm, có thể thêm những quan hệ từ nào ? (về, đối với...)
 Hs rút ra ghi nhớ, đọc ghi nhớ 
 Gv chốt lại khởi ngữ.
? Đặt câu có khởi ngữ
HS đặt câu 
GV nhận xét
 Hoạt động 3
Hs đọc bài 1. Trao đổi nhóm đôi : 2/.
Hs trình bày ý kiến.
Gv cho các hs khác nhận xét, chốt kết quả.
Hs đọc bài 2.
GV gợi ý
HS thực hiện yêu cầu của đề bài.
GV nhận xét và khẳng định đúng sai
GV nêu y/c BT bổ sung: Xácđịnh KN trong các câu sau 
Về trí thông minh thì nó là nhất
Lười thì không ai bằng nó
 3. Còn mắt tôi các anh lái xe bảo cô có cái nhìn sao mà xăm
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
1. VD ( sgk )
* Nhận xét: 
 - Về vị trí: các từ in đậm đứng trước CN
 - Về quan hệ với vị ngữ : các từ ngữ in đậm không có quan hệ chủ – vị với VN
 - Về ý nghĩa : nêu đề tài của câu
 Trước các từ in đậm có thể thêm các từ : về, đối với.
2. Ghi nhớ ( SGK )
II. Luyện tập.
 Bài 1. Khởi ngữ.
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu.
 Bài 2.
a. → Làm bài, anh ấy rất cẩn thận.
b. → Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
 BT bổ sung
1, trí thông minh
2, lười
3, mắt tôi
4. Củng cố :
 GV khái quát nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững đặc điểm và công ụng của khởi ngữ.
- Phân biệt k/n với trạng ngữ.
- Xác định những câu có khởi ngữ trong VB “ Bàn về đọc sách ” 
- Chuẩn bị bài mới : Phép phân tích và tổng hợp. 
Ngày soạn: 2/1/2011
Ngày giảng:6/1/2011
 Tiết 94 :	 Phép phân tích và tổng hợp
I. Mục tiêu :
 - Giúp hs hiểu đặc điểm và tác dụng của các phép lập luận phân tích tổng hợp trong văn nghị luận.
 - Vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp trong tập làm văn nghị luận
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác ...
III. Chuẩn bị:
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV.Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định lớp
 2. KTBC ( không )
 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài
Hoạt động 2
Hs đọc VB “Trang phục” thật kỹ.
? ở đoạn văn đầu tiên tác giả đưa ra hàng loạt dẫn chứng để đi đến nhận xét gì về trang phục ?
 HS phát biểu
? xác định luận điểm chính ở đoạn 2 ,3 ?
? Những luận điẻm ấy được trình bầy bằng cách nào ?
 HS thảo luân và phát biểu
 GV chốt , rút ra nhận xét , ghi bảng
 HS ghi chép
 GV : Để rút ra hai luận điểm trên tác giả đã dùng phép lập luận phân tích.
? Em hiểu thế nào là phân tích ?
? Tác giả đã phântích bằng cáh nào ?
 HS phát biểu , đọc ghi nhớ chấm. 2
? Câu văn : Thế mới biếtđẹp có mối quan hệ ntn với phần trên của văn bản ?
HS :
- Là câu tổng hợp các ý đã p/tích ở trên.
- Thâu tóm các ý trong từng d/c cụ thể.
	 (3). Em hiểu thế nào là phép tổng hợp ?
. Vị trí phép tổng hợp ? Quan hệ giữa phép phân tích và tổng hợp ntn ?
HS phát biểu 
GV rút ra lưu ý , ghi bảng
HS ghi chép 
(4). Vai trò của các phép phân tích và tổng hợp đ/v bài nghị luận ntn ? Phé ... ruyền = truyền miệng, di bản
- Vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ của nd, là kho tàng p2 cho VH viết khai thác,phát triển.
- Thể loại: vè, chèo, tuồng, truyện, thơ
2. VH viết 
- Văn học chữ Hán: xuất hiện từ buổi đầu của VH viết và tồn tại, phát triển trong suốt thời kì VH trung đại (Từ thế kỷ X - XIX) còn 1 số TP ở thế kỷ XX.
 ảnh hưởng của VH Trung Hoa nhưng vẫn mang t2, tinh thần dt
- Văn học chữ Nôm: Xuất hiện thế kỷ XIII nhưng tác phẩm cổ điển nhất còn lại đến nay là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Tồn tại song song với VH chữ Hán, đặc biệt phát triển mạnh ở thế kỷ 18 - 19 đỉnh cao Truyện Kiều thơ HXH.
- VH chữ Quốc ngữ: xuất hiện thế kỷ 17. Cuối thế kỷ 19 được dùng để sáng tác VH. Từ đầu thế kỷ 20 chữ Quốc ngữ được dùng rộng rãi và trở thành văn tự duy nhất của nước ta dùng sáng tác VH
II. Tiến trình lịch sử VHVN
1. Từ thế kỷ X đến hết XIX
- VH trung đại phát triển trong hoàn cảnh: XH Phong kiến - một Quốc gia PK độc lập chống lại nhiều cuộc xâm lược và ách đô hộ của PK phương Bắc.
- Có nhiều đặc điểm chung về tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ hệ thống thể loại, ngôn ngữ.
- Có nhiều thành tựu kết tinh ở những tác giả lớn, xuất sắc
2. Từ đầu thế kỷ XX - 1945.
- VH chuyển sang thời kỳ hiện đại
- H/c: Cuộc xl của Thực dân Pháp
- Đặc điểm: VH phát triển theo hướng hiện đại hoá, có sự biến đổi toàn diện và mau chóng
-Thành tựu:g/đoạn 1980-1945 (thơ, văn xuôi)
3. Từ sau CMT 8 - nay:
a, Giai đoạn 1945 - 1975:
- H/c: 2 cuộc kháng chiến vĩ đại
- Đ2: VH phục vụ k/c nêu cao tinh thần y/nước, c/nghĩa a/hùng, lòng n/ ái, đức hy sinh
- Thành tựu: VH sáng tạo những h/a cao đẹp về đ/n con người VN thuộc nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến, trong lao động XD
b, Giai đoạn 1975- nay
 VH bước vào thời kỳ đổi mới, mở rộng phạm vi tiếp cận đời sống một cách toàn diện, khám phá con người ở nhiều mặt, hướng tới sự thức tỉnh cá nhân và tinh thần dân chủ
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN
1. Về ND tư tưởng
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng
- Tinh thần nhân đạo
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan
2. Về quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật
- Kết tinh ở các TP có quy mô ko lớn
- Chú trọng sự tinh tế mà dung dị, có vẻ đẹp hài hoà.
B. Sơ lược về một số thể loại VH
4 Củng cố:
 GV khái quát nội dung bài học
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
 Học bài cũ: hoàn thành các BT vào vở 
 Chuẩn bị bài mới :Ôn tập thi học kì.
Ngày soạn: 1/5/ 2011
Ngày giảng:4 /5/2011
 Tiết 171: Thư ( điện ) chúc mừng thăm hỏi
I. Mục tiêu cần đạt : 
 - Giúp HS mục đích,m tình huống và cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
 - Rèn kỹ năng xác định tình huống viết thư, điện chúc mừng hay thăm hỏi .
 - GD ý thức học tập.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác ...
III. Chuẩn bị:
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp.
 2. KTBC : 
 3 .Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 GV giới thiệu bài
Hoạt động 2
HS đọc các trường hợp trong SGK
 ? Trường hợp nào cần viết thư, điện chúc mừng , trường hợp nào cần viết thư, điện thăm hỏi ?
? Người ta viết thư, điện để làm gì ?
HS phát biểu
GV nhận xét
? Trong những trường hợp ntn người ta mới viết thư, điện? 
HS đọc ghi nhớ SGK
 ? Kể thêm một số trường hợp cần víêt thư, điện ?
HS phát biểu
GV nhận xét 
Hoạt động 3
? So sánh điểm giống và khác nhau của thư, điện chúc mừng và thư, địên thăm hỏi ?
HS thảo luận nhóm
HS trình bầy
GV nhận xét, ghi bảng
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4
 GV hướng dẫn HS làm BT 2 SGK trang 205
I. Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và hỏi thăm
1. Ví dụ :a, b, c, d
2. Nhận xét 
a, Có 2 loại thư, điện :
 - Thăm hỏi: chia vui
 - Thăm hỏi: chia buồn
b, Mục đích:
 - Chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận
 - Chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những khó khăn.
c, Những trường hợp cần viết thư, điện :
 - Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
 - Có những khó khăn trở ngại nào đó khiến người viết ko thể đến nơi trực tiếp.
II. Cách viết thư điện 
1. VD 
 2. Nhận xét.
* Điểm giống và khác nhau của thư, điện chúc mừng và thư, địên thăm hỏi:
 - Giống nhau :
+ Bầy tỏ tình cảm và mong muốn người nhận sẽ gặpnhững điều tốt lành.
 + ND ngắn gọn và lời văn giàu cảm xúc
- Khác nhau :
 + Chúc mừng : vui
 + Thăm hỏi : buồn
3. Ghi nhớ SGK
* Luyện tập
 BT 2 SGK trang 205
 a,b,d,e viết thư điện chúc mừng
 c viết thư, điện thăm hỏi
4 Củng cố:
 GV khái quát nội dung bài học
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
 Học bài cũ: hoàn thành các BT vào vở 
 Chuẩn bị bài mới Thư ( điện ) chúc mừng thăm hỏi ( tiếp ).
Ngày soạn:2/5/2011
Ngày giảng:5 /5/2011
 Tiết 172 Thư ( điện ) chúc mừng thăm hỏi ( tiếp )
I. Mục tiêu cần đạt : 
 - Giúp HS mục đích, tình huống và cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
 - Rèn kỹ năng viết thư, điện chúc mừng hay thăm hỏi .
 - GD ý thức học tập.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác ...
III. Chuẩn bị:
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp.
 2. KTBC : GV kiểm tra BTVN của HS
 3 .Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 GV giới thiệu bài
Hoạt động 2
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện 
? Y/c về nội dung, lời văn ở BT4 ntn?
GV hướng dẫn hs làm BT 5
 HS viết 10 phút 
 HS trình bày 
GV nhận xét
II. Luyện tập
Bài tập 1:
H/S kẻ mẫu bức điện trang 204 vào vở và điền nội dung vào các phần của bức điện.
Chia 3 nhóm để hoàn thành BT
(Với nội dung 3 bức điện ở mục II1 trang 202)
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
Bài tập 4:
Em hãy viết một bức thư (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn.
Bài tập 5:
Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9
4 Củng cố:
 GV khái quát nội dung bài học
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
 Học bài cũ: hoàn thành các BT vào vở 
 Chuẩn bị bài mới : Trả bài KT Văn
Ngày soạn:2/5/2011
Ngày giảng 5/ 5./2011
 Tiết 173 : Trả bài  Kiểm tra văn
I. Mục tiêu bài dạy 
 - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình ở bài KT Văn
 - Rèn cho HS kĩ năng lập dàn ý và các định yêu cầu của đề .
 - GD ý thức học tập ho HS, lòng yêu thơ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác ...
III. Chuẩn bị:
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp
 2. KTBC ( không )
 3.Bài mới	
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài
Hoạt động 2
HS đọc đề bài 
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS chữa đề KT
 HS trả lời câu hỏi 
GV nhận xét , chốt và ghi bảng. 
Hoạt động 4
GV nhận xét bài làm của HS
HS ghi chép những lỗi cơ bản 
Hoạt động 5
Gv trả bài, gọi điểm 
I Đề bài
II. Đáp án
III. Nhận xét bài làm của HS
 1.Nội dung.
 - Đa số bài làm còn sơ sài và chưa có những nhận xét đánh giá của bản thân.
 2. Hình thức .
 - Trình bầy luận điểm chưa rõ ràng .
 - Lập luận thíêu hặt chẽ .
 - Chữ viết cẩu thả, sai chính tả, sai câu, diễn đạt lủg củng
IV. Trả bài , gọi điểm . 
4 Củng cố
 GV khái quát nội dung bài học
 5. Hướng dẫn học ở nhà
 Chuẩn bị bài mới : Trả bài KT Tiếng Việt.
Ngày soạn: 5/5/2011
Ngày giảng 9 /5/2011
 Tiết 174 : Trả bài  Kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu bài dạy 
 - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình ở bài KT Tiền Việt
 - Rèn cho HS kĩ năng dùng từ,đặt câu .
 - GD ý thức học tập ho HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác ...
III. Chuẩn bị:
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp
 2. KTBC ( không )
 3.Bài mới	
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài
Hoạt động 2
HS đọc đề bài 
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS chữa đề KT
 HS trả lời câu hỏi 
GV nhận xét , chốt và ghi bảng. 
Hoạt động 4
GV nhận xét bài làm của HS
HS ghi chép những lỗi cơ bản 
Hoạt động 5
Gv trả bài, gọi điểm 
I Đề bài
II. Đáp án
III. Nhận xét bài làm của HS
 1.Nội dung.
 - Đa số bài làm còn sơ sài vì chưa nắm vừng những đơn vị KT Tiếng Việt đã học 
2. Hình thức .
 - Chữ viết cẩu thả, sai chính tả, sai câu, diễn đạt lủg củng
IV. Trả bài , gọi điểm . 
4 Củng cố
 GV khái quát nội dung bài học
 5. Hướng dẫn học ở nhà
 Chuẩn bị bài mới : Trả bài KT Tổng hợp cuối năm 
Ngày soạn: 14/ 5/2011
Ngày giảng 17 /5/2011
 Tiết 175 : Trả bài  Kiểm tra tổng hợp cuối năm
I. Mục tiêu bài dạy 
 - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình ở bài KT Tổng hợp cuối năm.
 - Rèn cho HS kĩ năng dùng từ,đặt câu, viết văn nghị luận .
 - GD ý thức học tập ho HS ý thức học tập ...
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác ...
III. Chuẩn bị:
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp
 2. KTBC ( không )
 3.Bài mới	
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài
Hoạt động 2
HS đọc đề bài 
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS chữa đề KT
 HS trả lời câu hỏi 
GV nhận xét , chốt và ghi bảng. 
Hoạt động 4
GV nhận xét bài làm của HS
HS ghi chép những lỗi cơ bản 
Hoạt động 5
Gv trả bài, gọi điểm 
I Đề bài
II. Đáp án
III. Nhận xét bài làm của HS
 1.Nội dung.
 2. Hình thức .
 - Chữ viết cẩu thả, sai chính tả, sai câu, diễn đạt lủg củng
IV. Trả bài , gọi điểm . 
4 Củng cố
 GV khái quát nội dung bài học
 5. Hướng dẫn học ở nhà
 Ôn tập tổng hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9 ki 2.doc