I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2/ Kĩ năng.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
3/ Thái độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ.
GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại
HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
Ngày soạn : .......................................... Ngày dạy : .......................................... Tiết 03 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1/ Kiến thức. Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2/ Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp. 3/ Thái độ. Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp. II/ CHUẨN BỊ. GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới: : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động Þ Giáo viên treo bảng phụ đoạn hội thoại. Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? Cần trả lời như thế nào ? Þ Rút ra bài học về giao tiếp ? Giáo viên giảng : muốn người nghe hiểu thì người nói phải chú ý người nghe hỏi gì ? Như thế nào ?... Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/9. Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào ? Để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ? Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì tuân thủ khi giao tiếp. - Đọc đoạn văn Sgk trang 9. Truyện cười này phê phán điều gì ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ? (Phương châm về chất : nói những thông tin có bằng chứng xác thực). Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/10. Þ Chú ý vào 2 phương châm để nhận ra lỗi. Học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ. Giáo viên cho Học sinh đọc bài 3/11 Truyện gây cười do chi tiết nào ? Giáo viên giải thích để học sinh hiểu Þ Có ý thức tôn trọng về chất. Þ Có ý thức phương châm về lượng Yêu cầu học sinh làm bài. - Khua ...mép: ba hoa, khoác lác, phô trương. - Nói dơi nói chuột : lăng nhăng không xác thực. Học sinh đọc ví dụT8 Thảo luận câu hỏi T8. - Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An Þ cần 1 địa điểm cụ thể. - Trả lời cụ thể ở sông, ở bể bơi, hồ biển... - Nội dung đúng yêu cầu: đọc Sgk trang 9. Học sinh thảo luận. - Cười: thừa nội dung. - Anh hỏi: bỏ “cưới”. - Anh trả lời: bỏ ý khoe áo. Þ không thông tin thừa hoặc thiếu nội dung. Þ Học sinh trả lời dựa vào ghi nhớ T9. Đọc trang 9. Học sinh thảo luận. - Phê phán tính khoác lác. - Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng. Þ Học sinh đọc ghi nhớ trang 10. Đọc và thảo luận nhóm. ( 2 nhóm ) Nhóm 1: a Nhóm 2: b Làm vào vở bài tập. Đọc + thảo luận nhóm. Þ Học sinh chú ý. Học sinh làm vào vở bài tập. Hoạt động 1: giới thiệu bài. Hoạt động 2 I) Phương châm về lượng : 1)Ví dụ: Sgk trang 8 (câu a). a) - Câu trả lời còn mơ hồ chưa chính xác. - Cần trả lời 1 địa chỉ cụ thể. Þ Giao tiếp : phải có nội dung đáp ứng yêu cầu. b)Ví dụ b/9. - Cười : thừa nội dung thông tin. - Bỏ : từ “cưới” và có ý khoe áo. Þ Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. 2) Ghi nhớ: Sgk trang 9. II) Phương châm về chất : 1) Ví dụ : Sgk trang 9. - Truyện phê phán những người nói khoác, sai sự thật. - Cần tránh nói sai sự thật những mình không tin là đúng. 2) Ghi nhớ: Sgk trang 10. Hoạt động 3 III) Luyện tập Bài 1/10: thừa thông tin. a) Sai về lượng, thừa từ “nuôi ở nhà”. b) Sai phương châm về lượng thừa: “có hai cánh”. Bài 2/10 a) Nói có sách mách có chứng b) Nói dối. c) Nói mò d) Nói nhăng nói cuội e) Nói trạng Þ Vi phạm phương châm về chất Bài 3/11 - Vi phạm phương châm về lượng. - Thừa: “ rồi có.... không ?”. Bài 4/11 a) Thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chín chắn. b) Nhằm không lặp nội dung cũ. Bài 5/11 ─ Các thành ngữ Þ phương châm về chất. - Ăn ốc nói mò: nói vô căn cứ. - Ăn không nói có: vu khống bịa đặt. - Hứa...vượn: hứa mà không thực hiện được. - Các TN đều chỉ cách nói nội dung không tuân thủ phương châm về chất Þ cần tránh, kỵ không giao tiếp. 4. Củng cố và dặn dò : - Chốt 2 vấn đề phương châm về hội thoại. - Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên. - Chuẩn bị bài “ sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ”.
Tài liệu đính kèm: