Giảng 9a: .
Tiết: 06
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ Mục tiêu cần đạt.
1/ Kiên thức.
- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo.).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2/ Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
3/ Thái độ.
- HS có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò.
1/ Thầy: SGK, SGV, giáo án,
2/ Trò. Học bài, chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình tổ chức dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ.? Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn, người viết cần phải làm gì?
2/ Bài mới.
Giảng 9a:.... Tiết: 06 luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I/ Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiên thức. - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo...). - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2/ Kỹ năng. - Rèn kỹ năng xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3/ Thái độ. - HS có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh. II/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1/ Thầy: SGK, SGV, giáo án, 2/ Trò. Học bài, chuẩn bị bài. III/ Tiến trình tổ chức dạy - học. 1/ Kiểm tra bài cũ.? Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn, người viết cần phải làm gì? 2/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV HS * Hoạt động 1. Tìm hiểu đề bài. Yêu cầu của đề bài là gì? Trả lời. * Hoạt động 2. Yêu cầu của văn bản thuyết minh là gì? Trả lời. - Về nội dung: Văn bant thuyết minh phải nêu được công dụng cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng nói trên. - Về hình thức: phải biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để giúp cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. Mời 1 HS trình bày dàn ý. Đưa ra dàn ý đã ghi mẫu ở bảng phụ. VD: Thuyết minh về chiếc nón. a. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón. b. Thân bài: - Lịch sử chiếc nón - Cấu tạo của chiếc nón. - Quy trình làm ra chiếc nón. - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón. c. Kết bài: - Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện đại. Thảo luận, trình bày dàn ý, phần mở bài trước nhóm. Thời gian trình bày 10 phút. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo giữa các nhóm. Nhận xét, đánh giá. Đọc nối tiếp (5 HS). I/ Đề bài. Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. II/ Luyện tập. * Lập dàn ý. a. Mở bài. - Giới thiệu chung. b. Thân bài. - Lịch sử - Cấu tạo - Quy trình làm ra đối tượng - Giá trị, tác dụng c. Kết bài. - Cảm nghĩ chung về đối tượng thuyết minh. * Trình bày dàn ý, đọc phần mở bài. * Đọc tham khảo : "Họ nhà kim" (SGK T.16). 4/ Củng cố. - Khi viết văn bản thuyết minh cần có những yêu cầu gì về nội dung, hình thức? - ý nghĩa của việc đưa các yếu tố nghệ thuật vào bài văn thuyết minh. - Về nhà luyện viết đề bài: Thuyết minh về cái bút. 5/ Hướng dẫn. - Soạn bài đấu tranh cho một thế giới hoà bình. + Trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản SGK. Giảng9a:.... Tiết: 06 đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Trích) (Gác-xi-a Mác - két). I/ Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiên thức. - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2/ Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. - Tích hợp, liên hệ chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung của Trái Đất. 3/ Thái độ. - Học sinh có thái độ đấu tranh gìn giữ và biết trân trọng hoà bình. II/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1/ Thầy: SGK, SGV, theo dõi tình hình thời sự hằng ngày qua ti vi, báo chí. 2/ Trò: Học bài, soạn bài. III/ Tiến trình tổ chức dạy học. 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Theo em học tập và rèn luyện theo phong cách của Bác Hồ, mỗi HS cần phải làm gì? Trả lời. - Hiểu sâu sắc vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. - Làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Sống trong sạch, giản dị 3/ Bài mới. Giới thiệu bài Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng Tám - 1945, chỉ bằng hai quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi - rô - si - ma và Na - ga - xa - ki, đế quốc Mĩ đã làm 2 triệu người Nhật bị thiệt mạng và còn di hoạ đến bây giờ. Từ đó đến nay những năm đầu của thế kỷ XXI và cả trong tương lai, nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại và đấu tranh vì một thế giới hoà bình luôn là một nhiệm vụ của nhân dân các nước. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV GV GV GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV * Hoạt động 1. Hướng đãn tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Mời 1 HS đọc phần (*) chú thích SGK, tóm tắc vài nét về tác giả. - Gác-xa-ki Mác-két, nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928 tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo. Nêu những nét chính về tác phẩm? * Hoạt động 2. Hướng dẫn đọc giải thích từ khó, tìm hiểu chung về văn bản. Hướng dẫn cách đọc: Giọng rõ ràng, dứt khoát, đanh thép, chú ý các từ ngữ viết tắt. Đọc mẫu từ đầu tốt đẹp hơn. Đọc nối tiếp hết. Ngoài các từ ngữ trong chú thích cần lưu ý các từ: - Hạt nhân: Phần trung tâm của nguyên tử mang điện tích dương. - Hành tinh: Vì sao không tự phát sáng xoay quanh thái dương hoặc một định tinh. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. Thể loại của văn bản là gì? Trả lời Bố cục của văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì? Trả lời. Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình nhằm thể hiện một tư tưởng nổi bật. Theo em đó là tư tưởng nào? Trả lời. * Hoạt động 5. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản. Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Nêu ý kiến. ( Đấu tranh cho một thế giới hòa bình). Để làm rõ luận đề đó tác giả đã xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ ntn? - Thảo luận theo nhóm bàn tìm ra hệ thống luận điểm, luận cứ. - Đại diện nhóm trình bày. - Chốt luận điểm, luận cứ. Vậy, em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đưa ra? Nhận xét. Cho HS Đọc lại đoạn 1. Nhận xét cách mở đầu của tác giả? Nhận xét. - Xác định cụ thể về thời gian, - Đưa ra số liệu cụ thể về đầu đạn hạt nhân. Em có nhận xét gì về cách vào đề và bằng cứ của tác giả? Trả lời. Tác giả muốn chứng minh cho người đọc thấy rõ và gây ấn tượng mạnh về nguy cơ khủng khiếp, hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân trên thế giới ở thời điểm hiện tại, Để gây ấn tượng mạnh hơn, tác giả còn so sánh với điển tích cổ phương Tây - thần thoại Hi lạp, thanh gươm Đa-mô-let và dịch hạnh. Hoạt động 6- Tớch hợp GD bảo vệ mụi trường ? Vỡ sao loài người cần phải chống chiến tranh? Chiến tranh sẽ mang lại những hậu quả gỡ? Trỡnh bày ý kiến Kết luận: Chiến tranh hạt nhân cũng như động đất, sóng thần, trong một phút có thể biến những dải bờ biển mênh mông, tươi đẹp thành đống hoang tàn, cướp đi biết bao nhiêu người trong khoảnh khắc. Điều đáng nói là không có ngành khoa học và công nghiệp nào có những tiến bộ nhanh chóng vượt bậc như ngành công nghiệp và khoa học nguyên tử hạt nhân từ khi nó ra đời và nó lại được sử dụng vào mục đích chiến tranh và thực tế đã gây ra ở Nhật (1945). Nó là hiểm họa đối với chúng ta ngay cả thời chiến lẫn hòa bình. Vì thế chúng ta phải làm mọi cách để ngăn chặn loại bỏ nó vì một thế giới hòa bình. I/ Tác giả, tác phẩm. 1/ Tác giả. 2/ Tác phẩm (SGK T.19). II/ Đọc, giải thích từ khó. 1/ Đọc. 2/ Giải thích từ khó. III/ Tìm hiểu nội dung. A. Tìm hiểu chung. - Thể loại: văn bản nhật dụng. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận. ( Nghị luận chính trị xã hội). - Bố cục: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu sống tốt đẹp hơn: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặng lên toàn trái đất. + Đoạn 2: Tiếp đó xuất phát của nó: Chứng lí cho sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân. + Đoạn 3. Phần còn lại. Nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị khiêm tốn của tác giả. - Nội dung: Tư tưởng kiên quyết chống đối cuộc chiến tranh hạt nhân vì hòa bình trên trái đất của chung ta. B. Tìm hiểu chi tiết. 1/ Tìm hiểu luận điểm chủ chốt và các luận cứ của văn bản. * Luận đề: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Luận điểm: + Nguy cơ chiến tranh hạt nhân, + Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó. - Luận cứ: + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. + Chạy đua vũ trang, nhất là vũ khí hạt nhân là vô cùng tốn kém và hết sức phi lí. + Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của tự nhiên phản lại sự tiến hoá, đưa tất cả thế giới về lại điểm xuất phát cách đây hàng nghìn triệu năm. + Tất cả nhân loại phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân đấu tranh về một thế giới hoà bình. Các luận cứ rất mạch lạc, chặt chẽ sâu sắc, tạo nên tính thuyết phục cơ bản của lập luận. 2. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Có thể tiêu diệt tất cả hành tinh...phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời. -> Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ xác thực, thể hiện rõ tính chất hệ trọng của vấn đề. 4/ Củng cố. - Văn bản thuộc thể loại gì? - Luận điểm chủ chốt của văn bản? 5/ Hướng dẫn. - Về nhà học bài. - Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi còn lại giờ sau học tiếp. Ngày giảng:.... .. Tiết: 07 đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Tiếp) (Gác-xi-a Mác - két). I/ Mục tiêu cần đạt. (Như tiết 06) II/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1/ Thầy: SGK, SGV. 2/ Trò: Học bài, soạn bài. III/ Tiến trình tổ chức dạy - học. 1/ Kiểm tra? Thể loại của văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình là gì? Luận điểm chủ chốt của văn bản? 2/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS GV HS GV HS GV HS GV HS HS GV HS GV HS HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV Hoạt động 1 Theo dõi các con số, ví dụ em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác giả? Nhận xét. Cách đưa dẫn chứng của tác giả thật toàn diện và cụ thể, đáng tin cậy. Nhiều lĩnh vực thiết yếu và bình thường của đời sống xã hội được đối sánh với sự tốn kém của chi phí cho việc chạy đua vũ khí, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân. Rõ ràng chạy đua và chuẩn bị chiến tranh hạt nhân là một việc làm phản nhân đạo. Đọc đoạn: Không những đi ngược lí trí của con người điểm xuất phát của nó (T.19). Em hiểu như thế nào về lí trí của tự nhiên? Trả lời. Em hiểu gì về sự sống trái đất từ hình dung đó của tác giả? Trả lời. - Phải lâu dài lắm mới có được sự sống trên trái đất này. - Mọi vẻ đẹp trên thế giới này không phải một sớm một chiều mà có được Đọc đoạn cuối Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang như thế nào? Trả lời. Mác-két có sáng kiến gì? Theo em sáng kiến ấy có phải hoàn toàn không tưởng, chỉ là một cách tỏ thái độ hay không? Phát biểu. Giảng: Sáng kiến lập ngân hàng trí nhớ của tác giả để lưu giữ sau tai hoạ hạt nhân không chỉ là cách kết thúc vấn đề đầy ấn tượng vì khi đã nổ ra chiến tranh hạt nhân toàn cầu thì có nhà băng nào chịu đựng nổi mà không tan biến? * Hoạt động 4. Hướng dẫn tổng kết và luyện tập. Đọc ghi nhớ SGK. Nhấn mạnh nội dung và yêu cầu học thuộc. Viết bài, trình bày. (Thời gian 10 phút) Nhận xét, đánh giá. 3/ Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và những hậu quả của nó. - Lí trí của tự ... g châm lịch sự). 4/ Củng cố. - Thế nào là phương châm cách thức, phương châm lịch sự? 5/ Hướng dẫn. - Về nhà học bài và làm bài tập 3,4 (SGK T.23-24). - Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Ngày giảng:.... Tiết: 09 sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. I/ Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiên thức. - Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả. 2/ Kỹ năng. - Rèn kỹ năng sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 3/ Thái độ. - Có ý thức sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh đạt hiệu quả. II/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1/ Thầy. - SGK, SGV. 2/ Trò. - Học bài, chuẩn bị bài. III/ Tiến trình tổ chức dạy - học. 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra việc soạn bài của HS. 2/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS HS HS GV HS GV HS GV HS HS GV * Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Đọc văn bản SGK (4 HS). Theo em, nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì? Nêu ý kiến. Nhan đề của văn bản muốn nhấn mạnh: - Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa đến nay. - Thái độ đúng đắn của con người trong việc trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối. Tìm những câu trong bài thuyết minh và đặc điểm tiêu biểu của cây chuối? Trao đổi - trả lời. - Hầu như ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối. - Cây chuối rất ưa nước bạt ngàn vô tận. - Người phụ nữ nào đến hoa, quả! - Quả chuối là một món ăn ngon. - Nào chuối hương, chuối ngự. hương thơm hấp dẫn. - Mỗi cây chuối đều có một buồng chuối. - Có buồng chuối trăm quả, cũng có buồng chuối cả nghìn quả. - Quả chuối chín ăn vào không chỉ no không chỉ ngon da dẻ mịn màng. - Nếu chuối chín bữa ăn hàng ngày. - Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm ngon hơn. - Người ta có thể trện mâm ngũ quả. - Chuối thờ bao giờ cũng dùng nguyên nải. - Ngày lễ. thờ chuối chín. Hãy xác định những câu miêu tả cây chuối? Trả lời. Hãy xác định những câu miêu tả cây chuối. Trả lời. - Miêu tả: + Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. + Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp với thịt lợn luộc chấm tôm chua khiến miếng thịt. món tái hay món gỏi. Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh bài này có thể bổ sung thêm những gì? Suy nghĩ, trả lời. Có thể bổ sung thêm: a. Thuyết minh: - Phân loại chuối: chuối tây, chuối hột, chuối tiêu, chuối ngự, chuối rừng. - Thân gồm nhiều lớp bẹ, có thể bóc ra phơi khô, tước lấy sợi. - Lá gồm có cuống lá và lá. - Nõn chuối màu xanh. - Hoa chuối màu hồng, có nhiều lớp bẹ. - Gốc có củ và rễ. b. Miêu tả. - Thân tròn, mát rượi mọng nước. - Tàu lá xanh rờn bay xào xạc trong gió. - Củ chuối màu trắng mỡ màng như màu củ đậu. Hãy kể thêm công dụng của thân cây chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối? Phát biểu. - Thân chuối non có thể làm rau sống ăn rất mát, thân cây chuối có thể dùng làm phao tập bơi, làm bè vượt sông. - Hoa chuối có thể ăn sống, xào, làm nộm. - Quả chuối tiêu xanh có thể lấy nhựa làm thuốc chữa bệnh ngoài da. - Cọng lá chuối tươi có thể dùng làm đồ chơi, dùng trong lễ tang. Đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập. Đọc yêu cầu của bài tập. Thời gian: 10 phút. Nhiệm vụ: Các nhóm tập chung giải quyết vấn đề (Chia lớp làm 4 nhóm). Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo giữa các nhóm. Nhận xét, kết luận. Đọc đoạn văn SGK. Nhiệm vụ: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn. Thảo luận theo bàn. Trả lời. Kết luận. I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 1/ Đọc văn bản: "Cây chuối trong đời sống Việt Nam". 2/ Tìm hiểu văn bản. - Những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối. - Xác định những câu miêu tả cây chuối. - Bổ sung thêm một số câu thuyết minh và miêu tả. * Ghi nhớ (SGK. T. 25). II. Luyện tập. Bài tập 1. (SGK.T. 26). - Hoàn thiện các câu văn: + Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn như một cái cột trụ mọng nước gợi ra cảm giác mát mẻ dễ chịu. + Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong dưới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời gọi ai đó. + Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã cứ ám ảnh tâm trí những kẻ tha hương. + Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thư còn phong kín đang đợi gió mở ra. + Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa trong gió chiều nom giống như một cái búp lửa của thiên nhiên kì diệu. + Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt vừa dậy lên một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ. Bài tập 2. (SGK.T. 26). - Yếu tố miêu tả trong đợn văn. + Tách là loại chén uống nước của Tây nó có tai. + Chén của ta không có tai. + Khi mời ai uống trà thì bưng hai tay ra mời, Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống cũng nâng hai tay . rất nóng. 4/ Củng cố. - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh có tác dụng gì? 5/ Hướng dẫn. - Về nhà học bài. - Làm bài tập 3. (SGK.T. 26). + Đọc văn bản "Trò chơi ngày xuân" cỉ ra những câu miêu tả trong văn bản. - Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Ngày giảng:.... Tiết: 10 sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. I/ Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiên thức. - Tác dụng của yếu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh : Làm cho đối tợng TM hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tợng. Vai trò của miêu tả trong văn bản TM : phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tợng cần TM. 2/ Kỹ năng. - Quan sát các sự vật, hiện tợng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 3/ Thái độ. - Có ý thức sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh đạt hiệu quả. II/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1/ Thầy. - SGK, SGV. 2/ Trò. - Học bài, chuẩn bị bài III/ Tiến trình tổ chức dạy - học. 1/ Kiểm tra. -Việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuât trong VBTM có tác dụng gì ? Khi sử dụng ta phải chú ý điểm gì ? 2/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS GV HS GV HS HS GV GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV HS HS * Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Đọc văn bản SGK (4 HS). Theo em, nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì? Nêu ý kiến. Nhan đề của văn bản muốn nhấn mạnh: - Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất và tinh thần của ngời Việt Nam từ xa đến nay. - Thái độ đúng đắn của con ngời trong việc trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối. Hớng dẫn hs hđ nhóm *Nhóm1+2: Tìm những câu trong bài thuyết minh và đặc điểm tiêu biểu của cây chuối? *Nhóm 3+4: Hãy xác định những câu miêu tả cây chuối. Trao đổi - trả lời. Nhận xét: Bài văn TM đặc điểm sinh sống cây chuối, công dụng của chuối.. - Hầu nh ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối. - Cây chuối rất a nớc bạt ngàn vô tận. - Ngời phụ nữ nào đến hoa, quả! - Quả chuối là một món ăn ngon. - Nào chuối hơng, chuối ngự. hơng thơm hấp dẫn. - Mỗi cây chuối đều có một buồng chuối. - Có buồng chuối trăm quả, cũng có buồng chuối cả nghìn quả. - Quả chuối chín ăn vào không chỉ no không chỉ ngon da dẻ mịn màng. - Nếu chuối chín bữa ăn hàng ngày. - Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm ngon hơn. - Ngời ta có thể trện mâm ngũ quả. - Chuối thờ bao giờ cũng dùng nguyên nải. - Ngày lễ. thờ chuối chín. *Bài văn có sử dụng yếu tố miêu tả + Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vơn lên nh những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mớt che rợp từ vờn tợc đến núi rừng. + Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp với thịt lợn luộc chấm tôm chua khiến miếng thịt. món tái hay món gỏi. ->Tác dụng:Làm cho đối tợng TM đợc nổi bật,gây ấn tợng Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh bài này có thể bổ sung thêm những gì? Suy nghĩ, trả lời. Có thể bổ sung thêm: a. Thuyết minh: - Phân loại chuối: chuối tây, chuối hột, chuối tiêu, chuối ngự, chuối rừng. - Thân gồm nhiều lớp bẹ, có thể bóc ra phơi khô, tớc lấy sợi. - Lá gồm có cuống lá và lá. - Nõn chuối màu xanh. - Hoa chuối màu hồng, có nhiều lớp bẹ. - Gốc có củ và rễ. b. Miêu tả. - Thân tròn, mát rợi mọng nớc. - Tàu lá xanh rờn bay xào xạc trong gió. - Củ chuối màu trắng mỡ màng nh màu củ đậu. Hãy kể thêm công dụng của thân cây chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối? Phát biểu. - Thân chuối non có thể làm rau sống ăn rất mát, thân cây chuối có thể dùng làm phao tập bơi, làm bè vợt sông. - Hoa chuối có thể ăn sống, xào, làm nộm. - Quả chuối tiêu xanh có thể lấy nhựa làm thuốc chữa bệnh ngoài da. - Cọng lá chuối tơi có thể dùng làm đồ chơi, dùng trong lễ tang. Em thử bỏ các y.tố miêu tả thây bài văn ntn? Bài viết thiếu cụ thể, sinh động, hấp dẫn. Vậy yếu tố miêu tả có vai trò, ý nghĩa ntn trong bài văn TM Đọc ghi nhớ SGK . * Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập. Đọc yêu cầu của bài tập. Thời gian: 10 phút. Nhiệm vụ: Các nhóm tập chung giải quyết vấn đề (Chia lớp làm 4 nhóm). Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo giữa các nhóm. Nhận xét, kết luận. Nêu y.cầu b.tập 2 Đọc đoạn văn SGK: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn. Thảo luận theo bàn.-Trả lời Trả lời. I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 1/ Đọc tìm hiểu văn bản: "Cây chuối trong đời sống Việt Nam". ( Sgk/24) 2/Nhận xét: - Bài văn thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối. -Bài văn có sử dụng yếu tố miêu tả ->Tác dụng:Làm cho đối tợng TM đợc nổi bật,gây ấn tợng Ghi nhớ (SGK. T. 25). II. Luyện tập. Bài tập 1. (SGK.T. 26). - Hoàn thiện các câu văn: + Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn nh một cái cột trụ mọng nớc gợi ra cảm giác mát mẻ dễ chịu. + Lá chuối tơi xanh rờn ỡn cong cong dới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật nh mời gọi ai đó. + Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã cứ ám ảnh tâm trí những kẻ tha hơng. + Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn nh một bức th còn phong kín đang đợi gió mở ra. + Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đa trong gió chiều nom giống nh một cái búp lửa của thiên nhiên kì diệu. + Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt vừa dậy lên một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ. Bài tập 2. (SGK.T. 26). - Yếu tố miêu tả trong đọan văn. + Tách là loại chén uống nớc của Tây nó có tai. + Chén của ta không có tai. + Khi mời ai uống trà thì bng hai tay ra mời, Bác vừa cời vừa làm động tác. Có uống cũng nâng hai tay . rất nóng. 4/ Củng cố. - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh có tác dụng gì? 5/ Hớng dẫn. - Về nhà học bài. - Làm bài tập 3. (SGK.T. 26). + Đọc văn bản "Trò chơi ngày xuân" chỉ ra những câu miêu tả trong văn bản. Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Tài liệu đính kèm: