Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2010

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2010

Tiết 1: TUẦN I

 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 Lờ Anh Trà

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giỳp học sinh:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bỡnh dị.

- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đó gúp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.

- Bước đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận.

B. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG.

 - Kỹ năng tự nhận thức.

 - Kỹ năng hợp tác.

 - Kỹ năng tư duy phê phán.

 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.

 

doc 163 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày dạy: 22/8/2010	
Tiết 1: tuần i
 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
	Lờ Anh Trà
 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp học sinh:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại, dõn tộc và nhõn loại, vĩ đại và bỡnh dị.
- Thấy được một số biện phỏp nghệ thuật chủ yếu đó gúp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cỏch Hồ Chớ Minh.
- Bước đầu tiếp xỳc với văn bản cú sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận.
B. Giáo dục kỹ năng sống.	
 - Kỹ năng tự nhận thức. 
 - Kỹ năng hợp tác.	
 - Kỹ năng tư duy phê phán.
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị : 
 1. Thầy: - Soạn bài, bảng phụ.
 - Kỹ thuật dạy học : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời. 
 2. Trò : Đọc và soạn bài.
D. Tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: 
Khởi động(5’)
Hoạt động 2.: 
 Đọc – hiểu văn bản(35’)
Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
GV giới thiệu.
GV hướng dẫn học sinh đọc: đõy là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rừ ràng, mạch lạc, truyền cảm.
GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
HS trao đổi thảo luận.
GV: Tinh hoa văn húa nhõn loại đến với Hồ Chớ Minh trong hoàn cảnh nào?
(GV cú thể núi thờm vài nột về quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong khoảng thời gian Người hoạt động ở nước ngoài).
GV: Điều gỡ khiến Hồ Chớ Minh ra đi tỡm đường cứu nước?
HS thảo luận trả lời.
GV: Hồ Chớ Minh đó làm cỏch nào để khỏm phỏ và biến kho tàng tri thức văn húa nhõn loại sõu rộng thành vốn tri thức của riờng mỡnh? Tỡm những chi tiết để minh họa.
HS thảo luận nhúm, trả lời.
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngàydạy:23/8/2010 
Chuyển tiết 2
GV: Phong cỏch sống giản dị của Bỏc được thể hiện như thế nào?
HS thảo luận, trả lời.
GV: Lối sống giản dị đú đồng thời cũng rất thanh cao. Em hóy phõn tớch để làm nổi bật sự thanh cao trong lối sống hằng ngày của Bỏc.
HS thảo luận nhúm, trả lời.
GV: Viết về cỏch sống của Bỏc, tỏc giả liờn tưởng đến những nhõn vật nổi tiếng nào?
Hoạt động 3:
 Tổng kết
GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cỏch sống của Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nào?
HS thảo luận nhúm, trả lời.
Hoạt động 4: 
 Củng cố, dặn dò 
- Kiểm tra: Vở soạn bài của HS.
- Bài mới: GV giới thiệu vài nét về chủ tịch Hồ Chí Minh.
I.đọc- hiểu chú thích: 
1. Đọc:
- GV đọc mẫu một đoạn từ: “Trong cuộc đời đầy truân chuyên.rất mới, rất hiện đại”
2. Chú thích:
3. Bố cục: 2 phần.
- Phần 1: (Từ đầu đến hiện đại)
 Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác.
- Phần 2: (Còn lại) Lối sống giản dị thanh cao của Bác.
II. hiểu văn bản:
1.Hồ Chớ Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn húa
- Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cỏch mạng đầy truõn chuyờn.
+ Gian khổ, khú khăn.
+ Tiếp xỳc văn húa nhiều nước, nhiều vựng trờn thế giới.
- Động lực thỳc đẩy Hồ Chớ Minh tỡm hiểu sõu sắc về cỏc dõn tộc và văn húa thế giới xuất phỏt từ khỏt vọng cứu nước.
- Đi nhiều nước, tiếp xỳc với văn húa nhiều vựng trờn thế giới.
- Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề.
- Học tập miệt mài, sõu sắc đến mức uyờn thõm.
2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chớ Minh 
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khỏch, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ.
- Trang phục giản dị: bộ quần ỏo bà ba, chiếc ỏo trấn thủ, đụi dộp lốp
- Ăn uống đạm bạc: cỏ kho, rau luộc, cà muối, chỏo hoa
Biểu hiện của đời sống thanh cao:
- Đõy là cỏch sống cú văn húa, thể hiện 1 quan niệm thẩm mỹ: cỏi đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiờn.
Viết về cỏch sống của Bỏc, tỏc giả liờn tưởng đến cỏc vị hiền triết ngày xưa:
- Nguyễn Trói: Bậc thầy khai quốc cụng thần, ở ẩn.
- Nguyễn Bỉnh Khiờm: làm quan, ở ẩn.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
 - Kết hợp giữa kể và bỡnh luận. - Chọn lọc những chi tiết tiờu biểu.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhõn mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn húa nhõn loại, hiệu đại mà hết sức dõn tộc, hết sức Việt Nam,
2. Nội dung:
- Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn húa dõn tộc với tinh hoa văn húa nhõn loại.
- Kết hợp giữa vĩ đại và bỡnh dị.
- Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.
- Cảm nhận của em về phong cách sông của Bác.
- Soạn: Các phương châm hội thoại.
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày dạy: 24/8/2011
Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
- Nắm được nội dung phương chõm về lượng và phương chõm về chất.
- Biết vận dụng những phương chõm này trong giao tiếp.
B. Giáo dục kỹ năng sống.
 - Kỹ năng tự nhận thức. 
 - Kỹ năng hợp tác.	
 - Kỹ năng tư duy phê phán.
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị : 
 1. Thầy: - Soạn bài, bảng phụ.
 - Kỹ thuật dạy học : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời. 
 2. Trò : Đọc và soạn bài.
D. Tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1: 
Khởi động(5’)
Hoạt động 2: 
 Tìm hiểu phương chõm về lượng (5’).
HS đọc đoạn đối thoại trong SGK.
GV: Khi An hỏi: “Học bơi ở đõu?”, ý muốn hỏi điều gỡ? Ba trả lời: “Ở dưới nước”. Cõu trả lời cú mang đầy đủ nội dung, ý nghĩa mà An cần hỏi khụng?
GV: Em rỳt ra nhận xột gỡ về giao tiếp?
GV nờu vấn đề: Đọc truyện cười “Lợn cưới ỏo mới” trong SGK. Tại sao truyện lại gõy cười? lẽ ra anh cú “lợn cưới” và anh cú “ỏo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào? 
HS nờu cỏc phương ỏn hỏi và trả lời.
GV : Như vậy, cần phải tuõn thủ yờu cầu nào khi giao tiếp?
. Đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: 
 Tỡm hiểu phương chõm về chất.(7’)
GV yờu cầu HS đọc mẩu chuyện trong SGK và hỏi: Truyện cười phờ phỏn điều gỡ?
HS thảo luận, trả lời(vớ dụ phờ phỏn tớnh khoỏc lỏc).
GV: Như vậy trong giao tiếp cú điều gỡ cần trỏnh?
HS thảo luận, nờu nhận xột.
Hoạt động 4: Luyện tập
GV chọn bài, chia nhúm và gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện.
Hoạt động 5: 
 Củng cố, dặn dò 
- Kiểm tra: Vở soạn bài của HS.
- Bài mới: GV giới thiệu về các phương châm hội thoại.
I.Phương chõm về lượng
1.Vớ dụ:(SGK)
2.Nhận xột:
a) Trả lời thiếu nội dung
b)Trả lời thừa nội dung 
3.Kết luận:
Khi giao tiếp, cần núi cú nội dung: nội dung của lời núi phải đỳng yờu cầu của giao tiếp, khụng thừa, khụng thiếu. Đú là phương chõm về lượng.
II. Phương chõm về chất
1.Vớ dụ:
(SGK)
2. Nhận xột: 
- Truyện phê phán kẻ nói khoác.
3. Kết luận : Trong giao tiếp, khụng nờn núi những điều mà mỡnh khụng tin là đỳng và khụng cú bằng chứng xỏc thực.
III. Luyện tập
Bài tập 1: 
- Trõu là một loài gia sỳc.
- ẫn là một loài chim.
Bài tập 2:
a) Núi cú sỏch, mỏch cú chứng.
b) Núi dối.
c) Núi mũ.
d) Núi nhăng, núi cuội.
e) Núi trạng.
- Làm hết các bài tập.
- Soạn: Sử dụng một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày dạy: 25/8/2011	
Tiết 4:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
Biết sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
B. Giáo dục kỹ năng sống.
 - Kỹ năng tự nhận thức. 
 - Kỹ năng hợp tác.	
 - Kỹ năng tư duy phê phán.
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị : 
 1. Thầy: - Soạn bài, bảng phụ.
 - Kỹ thuật dạy học : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời. 
 2. Trò : Đọc và soạn bài.
D. Tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1. ễn tập văn bản thuyết minh và cỏc phương phỏp thuyết minh.
GV nờu cõu hỏi:
- Văn bản thuyết minh là gỡ?
- Văn bản thuyết minh nhằm mục đớch gỡ?
-Hóy kể ra cỏc phương phỏp thuyết minh đó học.
HS thảo luận trả lời.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu việc sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
HS đọc văn bản trong SGK : Hạ Long đỏ và nước.
GV : Đõy là một bài văn thuyết minh. Theo em, bài văn này thuyết minh đặc điểm gỡ của đối tượng?
HS thảo luận, nờu nhận xột.
GV : Hóy tỡm trong trong văn bản : tỏc giả cú sử dụng phương phỏp liệt kờ về số lượng và quy mụ của đối tượng khụng?
GV Để thuyết minh về sự kỡ lạ của Hạ Long, tỏc giả đó sử dụng cỏch thức nào?
GV: Hóy tỡm cõu văn khỏi quỏt sự kỡ lạ của Hạ Long?
HS thảo luận, trả lời.
GV: Tỏc giả đó sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật gỡ trong bài văn?
HS thảo luận.
GV: Tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bài văn?
GV: Từ đú cú thể thấy tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh là gỡ?
HS thảo luận trả lời.
Hoạt động 3: Tổng kết.
HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4: 
 Củng cố, dặn dò 
I. ễn tập văn bản thuyết minh và cỏc phương phỏp thuyết minh
Đặc điểm văn bản thuyết minh: Là loại văn bản thuyết minh: Là loại văn bản thụng dụng, phổ biến.
Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn, xó hội bằng phương phỏp trỡnh bày, giới thiệu.
Cú 6 phương phỏp thuyết minh thụng dụng: định nghĩa; liệt kờ; vớ dụ; số liệu; phõn loại; so sỏnh.
II.Sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
a) Vớ dụ:
b)Nhận xột:
Bài văn thuyết minh về sự kỡ lạ cảu Hạ Long.
Trong văn bản, tỏc giả khụng sử dụng phộp liệt kờ về số lượng và quy mụ của đối tượng.
Để thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ Long, tỏc giả tưởng tượng khả năng di chuyển của nước:
- Cú thể để mặc cho con thuyền bập bềnh lờn xuống theo con triều.
- Cú thể thả trụi theo chiều giú
- Cú thể bơi nhanh hơn
- Cú thể, như là một người bộ hành
Đồng thời tỏc giả tưởng tượng sự húa thõn khụng ngừng của đỏ tựy theo gúc độ và tốc độ di chuyển của con người trờn mặt nước quanh chỳng, hướng ỏnh sỏng rọi vào
Cõu văn: “chớnh nước đó làm cho Đỏ sống dậy, làm cho Đỏ vốn bất động và vụ tri bỗng trở nờn linh hoạt, cú thể động đến vụ tận, và cú tri giỏc, cú tõm hồn” là cõu khỏi quỏt về sự kỳ lạ của Hạ Long.
Tỏc giả đó sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật:
- Nhõn húa.
- Tưởng tượng.
- Liờn tưởng.
- Đem lại cảm giỏc thỳ vị của cảnh sắc thiờn nhiờn.
- Giới thiệu sự kỡ lạ của Hạ Long “cỏi vẫn được gọi là trơ lỡ, vụ tri nhất để thể hiện cỏi hồn rớu rớt của sự sống”.
Nhờ việc sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật, đối tượng trong văn bản thuyết minh được thể hiện nổi bật, bài văn thuyết minh trở nờn hấp dẫn hơn.
III. Tổng kết
- Để bài văn thuyết minh hấp dẫn hơn, cú thể sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật như ẩn dụ, so sỏnh, nhõn húa
- Cỏc biện phỏp nghệ thuật giỳp cho đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh được thể hiện nổi bật, ấn tượng.
- Chuẩn bị bài văn thuyết minh về đồ vật
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày dạy: 25/8/2011
Tiết5:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG VĂN BẢN THUYẾT MNH
MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
Biết vận dụng một số biện phỏp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh.
B. Giáo dục kỹ năng sống.
 - Kỹ năng tự nhận thức. 
 - Kỹ năng hợp tác.	
 - Kỹ năng tư duy phê phán.
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị : 	
 1. Thầy: - Soạn bài, bảng phụ.
 - Kỹ thuật dạy học : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời. 
 2. Trò : Đọc và soạn bài.
D. Tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Yờu cầu cần đạ ... 
B. Giáo dục kỹ năng sống:
 - Kỹ năng tự nhận thức. 
 - Kỹ năng hợp tác.
 - Kỹ năng tư duy sáng tạo.
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị : 
 1. Thầy: - Soạn bài, bảng phụ.
 - Kỹ thuật dạy học : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời. 
 2. Trò : Đọc và soạn bài.
D. Tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1:
 ễn tập thể loại tự sự (25’)
GV: Em hiểu thế nào về văn tự sự? (đó học ở lớp 6)
HS trả lời.
GV: nờu vai trũ vị trớ, tỏc dụng của yếu tố miờu tả nội tõm, lập luận trong văn bản tự sự.Lấy vớ dụ:
Gợi ý:
- Một đoạn văn tự sự trong đú cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm (lập luận) hoặc sử dụng tất cả những yếu tố trờn.
- Tham khảo cỏc tỏc phẩm đó học: 
+ Tõm trạng ụng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn
+ “Thuý Kiều bỏo õn, bỏo oỏn”
+ Đoạn ụng giỏo nghĩ vợ khụng ỏc
+ Đoạn ụng giỏo núi chuyện với Binh Tư về Lóo Hạc
+ Cõu 8 SGK(209)
Đỏnh dấu vào ụ trống mà kiểu văn bản chớnh cú thể kết hợp với yếu tố tương ứng (phiếu học tập SGK)
GV: Thế nào là đối thoại, đọc thoại nội tõm?
HS trả lời.
GV: Nờu vai trũ của cỏc yếu tố này?
GV: Cú mấy cỏch kể chuyờn?
Ngụi 1
Ngụi 3
Người kể
Hoạt động 2: 
 Trỡnh bày bố cục(15’)
GV: Hóy nờu bố cục một bài tự sự?
HS: Hoạt động nhúm ghi lại bố cục.
Hoạt động 3: 
 Củng cố, dặn dũ (5’)
- ễn tập chuẩn bị thi học kỡ I.
- Soạn Những đứa trẻ.
II. Tự sự
1. Khỏi niệm
Tự sự là phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc, cuối cựng dẫn đến một kết cục thể hiện một ý nghĩa.
2. Đặc điểm và cỏc thành phần của tự sự.
- Miờu tả nội tõm
- Lập luận
- Sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm
- Người kể và ngụi kể.
a. Vai trũ của yếu tố miờu tả, lập luận trong văn bản tự sự.
*Miờu tả nội tõm: Giỳp người đọc thấy rừ suy nghĩ, tỡnh cảm, diễn biến tõm trạng của nhõn vật, khắc hoạ gúp phần thể hiện chõn dung nhõn vật.
b. Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
* Độc thoại : là lời núi của một người nào đú khụng nhằm vào ai hoặc núi với chớnh mỡnh.
* Độc thoại nội tõm: người độc thoại khụng cất thành tiếng và trước cõu núi cú gạch đầu dũng
* Đối thoại: là hỡnh thức đối lập trũ chuyện giữa hai người hoặc nhiều người trong văn bản được thể hiện bằng dấu gạch đầu dũng(lời trao và lời đỏp) mỗi lượt lời là 1 dấu gạch đầu dũng.
* Vai trũ của việc sử dụng độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tõm:
Đi sõu vào nội tõm nhõn vật.
c. Nguời kể và ngụi kể trong văn bản tự sự.
Ngụi kể: thứ 1, thứ 3.
* Tỏc dụng của cỏch kể trờn:
- Ngụi 1: Cú thể trực tiếp kể ra những gỡ mỡnh nghe, mỡnh thấy, mỡnh trải qua, cú thể trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh.
- Ngụi 3: Cú thể linh hoạt thể hiện tự do những gỡ diễn ra một cỏch khỏch quan, thuận lợi cho việc bao quỏt cỏc đối tượng.
- Kể qua ngụn ngữ của 1 nhõn vật:
Tạo cỏi nhỡn nhiều chiều: thay đổi, điểm nhỡn, bộc lộ tư tưởng, tỡnh cảm , suy nghĩ của mỡnh 
3. Bố cục một văn bản tự sự.
- Mở bài: Giới thiệu chung về nhõn vật, sự việc.
- Thõn bài: Diễn biến sự việc
- Kết bài: Kết thỳc sự việc, cảm nghĩ của bản thõn.
Ngày soạn: 16/12/2011
Ngày dạy: 19/12/2011
 Tiết 86: HDĐT
NHỮNG ĐỨA TRẺ
 Go- rơ-ki
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
- Biết rung cảm trước những tõm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tỡnh thương.
- Hiểu rừ nghệ thuật kể chuyện của Go - rơ - ki trong đoạn trớch.
B. Giáo dục kỹ năng sống:
 - Kỹ năng tự nhận thức. 
 - Kỹ năng hợp tác.
 - Kỹ năng tư duy sáng tạo.
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị :
 1. Thầy: - Soạn bài, bảng phụ.
 - Kỹ thuật dạy học : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời. 
 2. Trò : Đọc và soạn bài.
D. Tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1:
 Khởi động (5’)
Hoạt động 2:
 Đọc, tỡm hiểu về văn bản(20’)
GV hướng dẫn HS đọc, chỳ ý những cõu đối thoại.
HS nờu những hiểu biết về tỏc giả và tỏc phẩm?
GV: Tỏc phẩm viết về chuyện gỡ? 
GV: Đoạn trớch cú thể chia thành mấy phần?
GV: A-li-ụ-sa và những đứa trẻ con nhà hàng xúm cú hoàn cảnh ntn?
GV: Dự bị cấm đoỏn, vỡ sao những đứa trẻ vẫn tỡm đến nhau?
GV: Trước khi quen thõn, A-li-ụ-sa đó biết được gỡ về những đứa trẻ hàng xúm?
GV: Hỡnh ảnh so sỏnh “Chỳng ngồi sỏt vào nhau như những chỳ gà con” thể hiện điều gỡ?
GV: Hóy thử diễn tả lại cảm xỳc và suy nghĩ của A-li-ụ-sa khi đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp xuất hiện, đuổi mấy đứa trẻ vào nhà.
HS trỡnh bày, nờu nhận xột.
GV: Trong tỏc phẩm (nhất là trong đoạn trớch này), truyện đời thường và truyện cổ tớch được lồng vào nhau rất khộo. Em hóy tỡm những chi tiết thể hiện điều đú.
Hoạt động 3:
 Tổng kết (3’)
GV: Đoạn trớch giỳp em hiểu được điều gỡ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xột về nghệ thuật kể chuyện của tỏc giả?
Hoạt động 4:
 Củng cố, dặn dũ (15’)
- GVHDHS ụn tập theo gợi ý sgk trang 221,222,223 để chuẩn bị thi học kỡ I.
- Kiểm tra: Kể túm tắt chuyện Cố Hương và cho biết nội dung của chuyện?
- Bài mới: Tỡm hiểu về tuổi thơ của Mỏc-xim Go-rơ-ki qua tỏc phẩm tự thuật Thời thơ ấu của ụng.
I. ĐỌC VÀ TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN:
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
a) Tỏc giả: Mỏc-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936) là nhà văn Nga, tờn thật là A-lếch-xõy Pờ-scốp. ễng sinh trưởng trong một gia đỡnh lao động nghốo. Nờn đó trải qua tuổi thơ cay đắng, tủi nhục. Bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khỏc, A-li-ụ-sa ở với ụng bà ngoại. Do cảnh nhà ngày càng tỳng thiếu, A-li-ụ-sa phải bỏ học, tự kiếm sống bằng nhiều nghề khỏc nhau. Năm 16 tuổi, A-li-ụ-sa đi Can - đan, ước mơ vào đại học, nhưng vỡ khụng cú tiền nờn lại phải tiếp tục đi làm nuụi thõn.Sau đú ụng tự học và thi đỗ đại học.
- Cỏc tỏc phẩm chớnh: Bộ ba tiểu thuyết tự thuật Thời thơ ấu (1913-1914), Kiếm sống(1915-1916), Những trường đại học của tụi(1923), Người mẹ (1906-1907), Cuộc đời Clim Xam- ghin (1925-1936)
b) Tỏc phẩm: Thời thơ ấu gồm mười ba chương, là cuốn đầu tiờn trong ba bộ tiểu thuyết núi trờn. Phần này chủ yếu thuật lại quóng đời thơ ấu gian khổ của Go - rơ - ki trong khoảng thời gian sống cựng ụng bà ngoại.
2. Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: (Từ đầu -> mũ xự lụng): 
 Tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng.
- Phần 2: (Tiếp -> vào nhà tao!): 
 Tỡnh bạn bị cấm đoỏn.
- Phần 3: ( Cũn lại):
 Tỡnh bạn vẫn cứ tiếp diễn.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương.
- Ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-cốp: thuộc tầng lớp quý tộc . mẹ mất sớm, ở với gỡ ghẻ. Biết A-li-ụ-sa là người tốt nờn vẫn tỡm cỏch chơi vơi A-li-ụ-sa.
- Hoàn cảnh thiếu tỡnh thương giống nhau khiến A-li-ụ-sa thõn thiết với mấy đứa trẻ kia.
2. Những quan sỏt và nhận xột tinh tế
- Hỡnh ảnh so sỏnh chớnh xỏc khiến ta liờn tưởng đến cảnh lũ gà con sợ hói co cụm vào nhau khi nhỡn thấy diều hõu. 
- Khi bị bố quỏt mắng, những đứa trẻ lặng lẽ đi vào nhà khiến A-li-ụ-sa liờn tưởng chỳng giống như những con ngỗng ngoan ngoón. Đõy cũng là một so sỏnh rất chớnh xỏc, thể hiện: Bị bố ỏp chế, chỳng trở nờn nhỳt nhỏt và cam chịu. 
=> Chi tiết đú thể hiện sự thụng cảm của A-li-ụ-sa đối với nỗi bất hạnh của những người bạn mới.
3. Chuyện đời thường và chuyện cổ tớch
- Chi tiết về mụ gỡ ghẻ. 
- Chi tiết về người “mẹ thật”. - Hỡnh ảnh người đàn bà nhõn hậu: 
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
 Tỡnh bạn thõn thiết của A-li-ụ-sa hồi nhỏ với những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương bờn hàng xúm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xó hội lỳc bấy giờ.
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện giàu hỡnh ảnh.
- Đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tớch.
 **************************************************
Ngày soạn: 16/12/2011
Ngày dạy: 19/12/2011
Tiết 87: ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (T3)
 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
Luyện tập làm bài văn cảm nhận về nhõn vật trong tỏc phẩm truyện.
Giỏo dục ý thức tự giỏc khi làm bài kiểm tra học kỳ.
B. Giáo dục kỹ năng sống:
 - Kỹ năng tự nhận thức. 
 - Kỹ năng hợp tác.
 - Kỹ năng tư duy sáng tạo.
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị : 
 1. Thầy: - Soạn bài, bảng phụ.
 - Kỹ thuật dạy học : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời. 
 2. Trò : Đọc và soạn bài.
D. Tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1:
 ễn tập thể loại tự sự (20’)
GV: Em hiểu thế nào về văn tự sự? (đó học ở lớp 6)
HS trả lời.
GV: Nờu vai trũ, tỏc dụng của yếu tố miờu tả nội tõm, nghị luận trong văn bản tự sự.Lấy vớ dụ:
Gợi ý:
+ Tõm trạng ụng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn
+ “Thuý Kiều bỏo õn, bỏo oỏn”
+ Đoạn ụng giỏo nghĩ vợ khụng ỏc
+ Đoạn ụng giỏo núi chuyện với Binh Tư về Lóo Hạc.
GV: Hóy nờu bố cục một bài tự sự?
HS: Hoạt động nhúm ghi lại bố cục.
Hoạt động 2:
 Cảm nhận về nhõn vật (24’)
Hoạt động 3: 
 Củng cố, dặn dũ (5’)
- ễn tập chuẩn bị thi học kỡ I.
I. Tự sự
1. Đặc điểm và cỏc thành phần của tự sự.
- Miờu tả nội tõm (Sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm).
- Nghị luận
2. Vai trũ của yếu tố miờu tả, lập luận trong văn bản tự sự.
a.Miờu tả nội tõm: Giỳp người đọc thấy rừ suy nghĩ, tỡnh cảm, diễn biến tõm trạng của nhõn vật, khắc hoạ gúp phần thể hiện chõn dung nhõn vật.
b. Nghị luận: Giỳp cho cõu chuyện thờm phần triết lớ, sõu sắc.
3. Bố cục một văn bản tự sự.
- Mở bài: Giới thiệu chung về nhõn vật, sự việc.
- Thõn bài: Diễn biến sự việc
- Kết bài: Kết thỳc sự việc, cảm nghĩ của bản thõn.
II. Cảm nhận về nhõn vật: 
1.Đề: Cảm nhận của em về nhõn vật ụng hai trong tỏc phẩm Làng của nhà văn Kim Lõn.
2. Đỏp ỏn:
a. MB: GT về tỏc giả, tỏc phẩm, nhận định khỏi quỏt về nhõn vật.
b. TB:
- ễng Hai yờu làng.
- ễng Hai yờu nước và quyết tõm đi theo cỏch mạng.
- Đỏnh giỏ chung: ễng Hai điển hỡnh về người nụng dõn trong k/c chống TD Phỏp.
c. KB: Khỏi quỏt về ý nghĩa, tỏc dụng của nhõn vật hoặc bài học.
Ngày soạn: 16/12/2011
Ngày dạy: 20/12/2011
 Tiết 88+89: THI HỌC KỲ I 
 Đề, đỏp ỏn của Sở
Ngày soạn: 23/12/2011
Ngày dạy: 26/12/2011
 Tiết 90: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I . 
A. mục tiêu bài dạy:
 - Ôn lại kiến thức về cỏc p/c hội thoại, cỏch viết đoạn văn và kiểu bài cảm nhận về nhõn vật.
 - Rèn luyện kĩ năng sửa cỏch dùng từ, diễn đạt, trình bày.
B. Giáo dục kỹ năng sống:
 - Kỹ năng tự nhận thức. 
 - Kỹ năng hợp tác.
 - Kỹ năng tư duy sáng tạo.
 - Kỹ năng sửa sai.
C. chuẩn bị : 
 1. Thầy: - Soạn bài, bảng phụ.
 - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời. 
 2. Trò : Đọc và soạn bài.
D. Tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Đề bài + Đỏp ỏn : Theo đề, đỏp ỏn của Sở.
II. Nhận xét chung:
a. Ưu điểm:
- Cõu 1: Làm tốt.
- Cõu 2: Biết viết đoạn văn.
- Cõu 3: Biết cỏch làm bài đỳng kiểu văn bản.
b. Nhược điểm:
- Cõu 2: Viết đoạn văn cũn dài, nội dung chưa chụm ý.Cũn viết cõu dài, rườm rà, dựng từ chưa phự hợp
- Cõu 3: 
	+ Phần mở bài chưa nờu đủ nhận định về nhõn vật.
+ Cỏc nhận định chứng minh cũn sơ sài.
+ Lỗi chớnh tả: Tờn riờng, tờn địa danh chưa viết hoa.
III. GV gọi điểm vào sổ .
IV. Củng cố, dặn dũ:
 - Viết lại bài văn ở cõu 3.
 - Soạn Bàn về đọc sỏch.
 *******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van9(1).doc