Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 101: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 101: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Tiết 101

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A . MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- HS năm được cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

2. Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hội

3. Thái độ

- HS trau dồi và nâng cao về bài văn nghị luận.

* Kĩ năng sống: Kĩ năng nhận xét đánh giá; kĩ năng ra quết định

B. CHUẨN BỊ:

 - GV :Bài soạn, chuẩn bị một số đề bài.

 - HS : Soạn bài trước ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra

- Không

3. Bài mới(2’)

Giới thiệu: Muốn làm bài nghị luận, trước hết cần tìm hiểu đề sau đó tìm hiểu về cách làm. Đó chính là vấn đề mà chúng ta đem ra bàn luận hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 101: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28 /1/ 2012
Ngày giảng : 01/02 /2012
Tiết 101
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A . MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- HS năm được cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kỹ năng : 
- Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hội
3. Thái độ 
- HS trau dồi và nâng cao về bài văn nghị luận.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng nhận xét đánh giá; kĩ năng ra quết định
B. CHUẨN BỊ:
	- GV :Bài soạn, chuẩn bị một số đề bài.
	- HS : Soạn bài trước ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Không
3. Bài mới(2’)
Giới thiệu: Muốn làm bài nghị luận, trước hết cần tìm hiểu đề sau đó tìm hiểu về cách làm. Đó chính là vấn đề mà chúng ta đem ra bàn luận hôm nay.
Hoạt động của Gv và Hs
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 
- Đọc các đề (SGK)
? Gạch chân những từ ngữ nêu lên vấn đề nghị luận ?
? Nêu yêu cầu của từng đề bài ?
? Các đề bài trên có gì giống nhau và khác nhau ?
? Em hãy tự nghĩ ra một đề tương tự 
HS có thể ra đề về các vấn đề nhà trường với vấn đề an toàn giao thông.
GV : Hiện nay, trên đường phố có nhiều thanh niên điều khiển xe máy thường lạng lách, phóng nhanh, vượt ẩu và gây ra nhiều tai nạn giao thông đáng tiếc. Bạn có nhận xét gì và suy nghĩ gì về hiện tượng trên
Hoạt động 2
Cho đề bài - HS đọc
? Đề thuộc loại gì ?
? Sự việc, hiện tượng đó là gì ?
? Đề yêu cầu làm gì ?
(đặt câu hỏi tìm ý, phân tích tìm ý nghĩa)
? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người thế nào ?
? Vì sao thành đoàn HCM lại phát động học tập bạn Nghĩa ? 
? Nếu mọi HS đều làm được như thế thì đời sống sẽ như thế nào ?
? Bước tiếp theo là sắp xếp ý theo bố cục bài nghị luận. Bố cục được trình bày như thế nào ?
Mỗi phần có nhiệm vụ gì ?
HS tham khảo SGK.
? Muốn làm tốt bài nghị luận  thì phải qua những bước nào ?
- HS đọc ghi nhớ
8
25
I . Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng
1 . Đề bài (đề 1, 2, 3, 4)
2 . Nhận xét :
- Giống nhau: Các đề đều có sự việc hiện tượng, phải nêu suy nghĩ của mình.
- Khác nhau: Mỗi hiện tượng, sự việc ở mỗi đề không giống nhau : Tốt – xấu
VD: 
- Nhà trường với vấn đề an toàn giao thông
- Nhà trường với các tệ nạn xã hội.
- Nhà trường với vấn đề môi trường
.
II . Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Đề (SGK)
1 . Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Đề nêu hiện tượng người tốt, việc tốt. (Chăm học, chăm làm có đầu óc sáng tạo)
- Yêu cầu: Người viết nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.
* Tìm ý:
- Những việc  à cho ta thấy nếu có ý thức sống có ích thì mỗi người có thể bắt đầu cuộc sống của mình từ những việc làm bình thường nhưng có hiệu quả.
- Thành đoàn phát động à vì bạn Nghĩa là một tấm gương tốt với những việc làm giản dị mà bất cứ ai cũng có thể làm được.
+ Nghĩa là người con biết thương yêu mẹ, giúp đỡ mẹ
+ Biết kết hợp học với hành
+ Có đầu óc
+Học tập Nghĩa là noi theo tấm gương có hiếu với cha mẹà những việc nhỏ nhưng ý nghĩa lớn.
- Nếu  như bạn Nghĩa thì đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn HS lười biếng, hư hỏng hoặc thậm chí là phạm tội.
2 . Lập dàn ý
(SGK)
- Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng có vấn đề.
- Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá nhận định.
- Kết bài: KL, khẳng định, PĐ lời khuyên.
3 . Viết bài
4 . Đọc lại bài viết và sửa chữa
* Ghi nhớ (SGK)
E. Củng cố ,dặn dò: (5’)
- Củng cố : GV khái quát lại nội dung bài học
- Dặn dò : Học phần ghi nhớ + Chuẩn bị phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 100 Cach lam bai van nghi luan ve mot hien tuong doi song xh.doc