Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 127: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tiếp)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 127: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tiếp)

Tiết 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

 ( Tiếp)

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Đặc điểm, yêu cầu đối với nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

3. Thái độ:

 Có ý thức học bài.

 Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

B. Chuẩn bị:

 1. GV:

+ Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.

+ Bài soạn, các ngữ liệu phục vụ cho tiết học, bảng phụ

+ Sách CKT Ngữ văn

 2. HS: chuẩn bị SGK - bài soạn.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 127: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/3/ 2012
Ngày giảng: 6/ 3/ 2012
Tiết 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
 ( Tiếp)
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Đặc điểm, yêu cầu đối với nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kĩ năng:
Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Thái độ: 
Có ý thức học bài.
Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
B. Chuẩn bị:
 1. GV: 
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.
+ Bài soạn, các ngữ liệu phục vụ cho tiết học, bảng phụ
+ Sách CKT Ngữ văn
 2. HS: chuẩn bị SGK - bài soạn.
C. Tiến trình các hoạt động
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
? Thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ? Yêu cầu chung của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ? 
- Hs trả lời theo mục ghi nhớ sgk
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Tg
Nội dung bài học
 Hoạt động 1
 Hoạt động 2
? Hãy tìm thêm luận điểm khác về bài thơ
- Hs tìm
- Trình bày-> Nhận xét
- Hs viết đoạn văn
- Trình bày
- Nhận xét cho điểm.
35’
I. Tìm hiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
II. Luyện tập
Bài tập1 (sgk)
- Các luận điểm khác: 
VD1: Luận điểm về nhạc điệu của bài thơ
- Bất kì một bài thơ hay nào cũng có tính nhạc hàm chứa trong nó; tính nhạc thể hiện ở nhịp điệu và tiết tấu của bài thơ, nó vang ngân trong tâm hồn người đọc.
VD 2: Luận điểm về bức tranh mùa xuân của bài thơ.
Một bài thơ hay bao giờ cũng hàm chứa những yếu tố hội họa trong nó, tính họa thể hiện ở hình ảnh, màu sắc, không gian, đối tượng được miêu tả trong bài thơ.
Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn trình bày luận điểm em vừa tìm được.
- Gợi ý:
Bất kì một bài thơ hay nào cũng có tính nhạc hàm chứa trong nó; tính nhạc thể hiện ở nhịp điệu và tiết tấu của bài thơ, nó vang ngân trong tâm hồn người đọc. Bằng chứng là nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc thành công bài thơ này, và cho đến nay ca khúc “Mùa xuân nho nhỏ” vẫn được coi là một trong những ca khúc “sống mãi với thời gian”. Nó được tôn vinh là một cuộc “hôn phối” kì diệu giữa thơ và nhạc.
* Củng cố: (2’)
? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
* Dặn dò: (2’)
- Học bài, làm tiếp bài tập
- Chuẩn bị bài “ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 127 (tiếp).doc