Tiết 133
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP)
A. MỤC TIÊU
1. kiến thức
- Học sinh hiểu hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe
2. Kĩ năng
- Kĩ năng giải đoán và sử dụng hàm ý.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức sử dụng hàm ý trong giao tiếp để đạt hiệu quả trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ
- Gv: Bài soạn, bảng phụ, trắc nghiệm
- Hs: soạn bài
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. Kiểm tra
? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Đặt câu có hàm ý ?
Ngày soạn: 10/ 3/ 2012 Ngày giảng: 14/3/ 2012 Tiết 133 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP) A. MỤC TIÊU 1. kiến thức - Học sinh hiểu hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe 2. Kĩ năng - Kĩ năng giải đoán và sử dụng hàm ý. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức sử dụng hàm ý trong giao tiếp để đạt hiệu quả trong giao tiếp. B. CHUẨN BỊ - Gv: Bài soạn, bảng phụ, trắc nghiệm - Hs: soạn bài C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. Kiểm tra ? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Đặt câu có hàm ý ? 3. Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Bảng phụ - HS đọc đoạn trích Chú ý câu in đậm ? câu “con thôi” có hàm ý gì ? (bữa này là bữa cơm cuối cùng ) ? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý ? à Vì đây là 1 sự thật đau lòng nên chị không dám nói thẳng ra ? Câu “con sẽ ăn thôn đoài” có hàm ý gì ? ? Hàm ý ở câu nào rõ hơn? Vì sao chị phải nói rõ như vậy ? ? Chi tiết nào cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? - Chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy vì chính chị cũng không chịu đựng nổi sự đau đớn khi phải kéo dài những phút giây lừa dối cái Tí. -Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ là: nó giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi “U bán con thật đấy ư ?”. Gv kết luận ? Sử dụng hàm ý cần có điều kiện gì - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2 HS nêu Y/C Thực hiện ? Yêu cầu - Hs lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá ? Yêu cầu - Hs lên bảng thực hiện - Nhận xét cho điểm I. Điều kiện sử dụng hàm ý 1 . Ví dụ (SGK) 2 . Nhận xét. Câu 1 “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi” - Hàm ý: sau bữa này con không được ở nhà với thầy u và các em nữa. Câu 2: “Con sẽ đoài” à mẹ đã bán con cho nhà -> Người nói cố ý đưa hàm ý vào trong câu; người nghe có thể hiểu được hàm ý => Điều kiện sử dụng hàm ý 3. Ghi nhớ (sgk) II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Xác định người nói, hàm ý a, Người nói: anh thanh niên Người nghe: ông họa sĩ, cô gái Hàm ý: Mời Bác và cô vào nhà uống nước. b, Chúng thôi cần Người nói: anh Tấn Người nghe: chị hàng đậu phụ Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được à Người nghe hiểu hàm ý: ôi dào càng giàu có c, Tiểu thư càng cay Người nói: Thúy Kiều Người nghe: Hoạn Thư Hàm ý: C1: quyền quý như tiểu thơ đây cũng có lúc phải lúc cúi đầu nhận tội thế này ư ( tiếng chào mát mẻ, giễu cợt) C2: hàm ý: hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng – gieo gió sẽ gặp bão. 2. Bài tập 2: Xác định hàm ý Cơm sôi rồi, nhão bây giờ Hàm ý à chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Người dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng rồi mà không có hiệu quả à Bực mình lần nói thứ 2 thêm yếu tố thời gian bức bách (tránh để lâu cơn nhão) - Không “ anh Sáu vẫn ” tức là anh tỏ ra không cộng tác (vờ như không nghe không hiểu) 3. Bài tập 3 Điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối: a, A:Mai về quê với mình đi! B:Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi! A:Đành vậy! b,B:Mình phải đến bệnh viện thăm bà nội. c,B:Mình còn phải làm các bài tập mà thầy vừa giao. 3. Bài tập 4: Thông qua sự so sánh giữa "hi vọng” với “con đường" của Lỗ Tấn, chúng ta có thể hiểu được hàm ý của tác giả là:”Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng cố gắng và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành công”. * Củng cố , Dặn dò: - Hệ thống kiến thức về hàm ngôn qua 2 tiết học. - Làm bài tập còn lại và chuẩn bị học tiết Chương trình địa phương Tiếng Việt.
Tài liệu đính kèm: