Tiết 147
BIÊN BẢN
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
-Giúp HS Hiểu các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
- Biết cách viết một biên bản.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết biên bản.
3. Giáo dục ; HS ý thức về sự cần thiết việc viết văn bản.
B. CHUẨN BỊ CỦA THÂY- TRÒ
- GV : SGK NV9 T2, bảng phụ, vở ghi chép
- HS : Soạn bài ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Em đã học những loại VB nào ở các lớp dưới? Khi nào thì người ta cần viết biên bản?
- Khi cần ghi chép lại một sự vụ hay hội nghị, báo cáo, đề nghị, tường trình một vấn đề nào đó thì người ta viết văn bản.( VB đề nghị, báo cáo, (L7), tường trình (L8))
Ngày soạn : 6/ 4/ 2011 Ngày giảng : 7/ 4/ 2011 Tiết 147 BIÊN BẢN A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : -Giúp HS Hiểu các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. - Biết cách viết một biên bản. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết biên bản. 3. Giáo dục ; HS ý thức về sự cần thiết việc viết văn bản. B. CHUẨN BỊ CỦA THÂY- TRÒ - GV : SGK NV9 T2, bảng phụ, vở ghi chép - HS : Soạn bài ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Em đã học những loại VB nào ở các lớp dưới? Khi nào thì người ta cần viết biên bản? - Khi cần ghi chép lại một sự vụ hay hội nghị, báo cáo, đề nghị, tường trình một vấn đề nào đó thì người ta viết văn bản.( VB đề nghị, báo cáo, (L7), tường trình (L8)) 3. bài mới: Hoạt động của thầy- trò Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Đọc 2 vb sgk. ? Hai biên bản trên viết để làm gì? ? Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc gì? ? Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung, hình thức? Hoạt động 2 ? Phần mở đầu của biên bảm gồm những mục nào? Cách viết của mỗi mục ấy? ? Phần nội dung của biên bảm gồm những mục nào? ? Phần nội dung của biên bảm gồm những mục nào? Hoạt động 3 - GV hướng dẫn HS luyện tập - HS viết biên bản – Trình bày - GV nhận xét. 10’ 27’ 15’ I. Đặc điểm của biên bản. 1.Ví dụ : sgk 2. Nhận xét : *) Mục đích: Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra Văn bản 1: Đại hội chi bộ -> Hội nghị - Văn bản 2: Trả lại phương tiện -> sự vụ *) Yêu cầu: - Nội dung: Cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ. - Hình thức: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác. - Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ.. II. cách viết biên bản 1. Phần mở đầu + Quốc hiệu (tên gọi chính thức của một nước) và tiêu ngữ (lời ngắn gọn nêu lên mục tiêu cơ bản- viết hoa từ đầu của mỗi cụm từ) + Tên biên bản (viết in hoa cách quốc hiệu và tiêu ngữ một khoảng) + Thời gian, địa điểm nơi xẩy ra sự việc (cách tên biên bản một khoảng) + Thành phần tham gia và chức vụ của họ 2. Phần nội dung +Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc. + Nội dung của văn bản cần trỡnh bày ngắn gọn, đầy đủ, chính xác, khách quan theo trình tự nhất định. 3. Phần kết thúc + Thời gian kết thúc + Chữ kýý của các thành viên có trách nhiệm chính + Những biên bản, hiện vật kèm theo.(nếu có) III. Luyện tập : 1.Bài 1 : Lựa chọn tình huống cần viết biên bản: a,c,d 2. Bài 2 : Viết biên bản sinh hoạt lớp. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Biên bản sinh hoạt lớp I. Thời gian, địa điểm, thành phần : II. Nội dung : Biên bản kết thúc..... Ký tên, ghi rõ họ và tên *. Củng cố- dặn dò: (3’) 1. Củng cố : ? Biên bản có đặc điểm gì ? 2. Chuẩn bị bài: - Viết một biên bản Đại hội lớp - Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang
Tài liệu đính kèm: