Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 156: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 156: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Tiết 156 :

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm 3 mục cụ thể sau đây: câu đơn chủ- vị, câu đơn đặc biệt, câu ghép.

- Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng trong tạo lập văn bản và giao tiếp.

3. Giáo dục : HS ý thức sử dụng các kiểu câu cho chính xác.

B. CHUẨN BỊ

- GV : Soạn bài, bảng phụ.

- HS : Chuẩn bị bài ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra 15 phút

? Kể tên các thành phần biệt lập?

- Đặt câu với các thành phần biệt lập đã học.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 156: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/ 4/ 2011
Ngày giảng : 20/ 4/ 2011
Tiết 156 :
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm 3 mục cụ thể sau đây: câu đơn chủ- vị, câu đơn đặc biệt, câu ghép.
Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng trong tạo lập văn bản và giao tiếp.
3. Giáo dục : HS ý thức sử dụng các kiểu câu cho chính xác.
B. CHUẨN BỊ
- GV : Soạn bài, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 15 phút
? Kể tên các thành phần biệt lập? 
- Đặt câu với các thành phần biệt lập đã học.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Ôn tập ghép
? Thế nào là câu ghép?
? Có mấy loại câu ghép?
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài tập.
Hoạt động 2. Ôn tập biến đổi câu
Hướng dẫn ôn cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
GV: Thế nào là câu bị động?
GV: Cách chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động như thế nào?
HS làm bài tập.
HS trả lời – GV nhận xét bổ sung.
GV sửa, kết luận.
 Hoạt động 3
-GV chia nhóm HS làm bài tập:
Nhóm 1: Bài tập 1
Nhóm 2: Bài tập 2
Nhóm 3: Bài tập 3
HS trao đổi trong nhóm (5 phút)
Gọi 3 nhóm lên bảng(Đại diện HS)
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung
- GV sửa kết luận ,cho điểm
15’
20’
15’
C. Thành phần câu :
D. Các kiểu câu :
I. Câu đơn :
II. Câu ghép :
1. Khái niệm : Câu có 2 cụm C – V trở lên, các cụm C – V này không bao nhau mà nối kết với nhau bằng quan hệ từ (hoặc không có quan hệ từ) –> Câu ghép.
2. Bài 1: Tìm câu ghép.
a. Anh gửi vào tác phẩm là thưchung quanh. 
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c. Ông lão vừa nóihả hê cả lòng.
d. Con nhàkì lạ.
e. Để người con gái khỏi trở lạicô gái.
3. Bài 2 : Mối quan hệ về nghĩa trong câu ghép tìm được ở bài tập 1
a. Quan hệ bổ sung
b. Quan hệ nhân quả.
c. Quan hệ bổ sung.
d. Quan hệ nối tiếp và nhân quả.
e. Mục đích – hành động.
III. Biến đổi câu
1. Bài 1 : Câu rút gọn 
- Quen rồi.
- Ngày nào ít : Ba lần
2. Bài 2 : 
a. Và là làm việc suốt cả đêm.
b. Thường xuyên.
c. Một dấu hiệu chẳng lành.
=> Nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách.
3. Bài 3 : Hãy biến đổi thành câu bị động 
- Đò gốm được làm ra khá sớm bởi những ngnwời thợ Việt Nam.
- Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc tại khúc sông này.
- Ngôi đền ấy được ngươig ta dựng lên từ năm trước.
IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau 
Bài 1: Câu nghi vấn là:
-Ba con, sao không nhận?
-Ba con .. chứ gì?
=>Dùng để hỏi
Bài 2: Xác định câu cầu khiến, mục đích:
-ở nhà trông em nhé đừng có đi đâu đấy!
-Ra lệnh cho đứa con gái lớn
- Xác định câu em bé đề nghị anh Sáu ăn cơm:”vô ăn cơm => câu cầu khiến”.
Bài 3: Câu nói của anh Sáu có hình thức nghi vấn.
- “Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?”
4. Củng cố, dặn dò :
- Củng cố : ? Nhắc lại các kiểu câu phân loại theo mục đích nói ?
- Dặn dò : Về ôn toàn bộ kiến thức Tiếng Việt giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 156 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHAP- TIẾP.doc