TIẾT 41 – BÀi 9
Văn bản
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
(Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Nguyễn Đình Chiểu -
A. MỤC TIÊU
1. Kiờ́n thức:
- sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những con ngời lao động bình thờng mà nhân hậu.
- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại
- Nắm đợc sự việc trong đoạn trích
- Phân tích để hiểu đợc sự đối lập giữa cái thiện - cái ác và niềm tin của tác giả gửi vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
3. Thái độ.
- Giáo dục hs lòng nhân hậu, giúp đỡ ngời bị nạn.
B.CHẨN BỊ
- GV: giáo án, bảng phụ
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
- PP: Vấn đáp, gợi tìm, nêu vấn đề.
Ngày soạn: 10/ 10/ 2010 Ngày giảng: 11/ 10/ 2010 Tiết 41 – bài 9 Văn bản lục vân tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu - a. Mục tiêu 1. Kiờ́n thức: - sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những con ngời lao động bình thờng mà nhân hậu. - Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại - Nắm đợc sự việc trong đoạn trích - Phân tích để hiểu đợc sự đối lập giữa cái thiện - cái ác và niềm tin của tác giả gửi vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời. 3. Thái độ. - Giáo dục hs lòng nhân hậu, giúp đỡ ngời bị nạn. b.Chẩn bị - GV: giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk - PP: Vấn đáp, gợi tìm, nêu vấn đề. c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ :5p Câu hỏi :Đọc thuộc một đoạn thơ trong đoạn trích “ LVT cứu KNN” đoạn trích đó KNN và LVT hiện lên là ngời nh thế nào? 3. Bài mới - Với bản chất thấy việc nghĩa là làm, vậy khi LVT gặp khó khăn trong cuộc sống liệu số phận của LVT sẽ ra sao ? chúng ta phân tích đoạn trích LVT gặp nạn để trả lời cho câu hỏi này. Hoạt động của Gv và Hs Tg Nội dung cần đạt Hoạt động1 : Đọc và tìm hiểu chung - Gv : Hướng dẫn đọc to, rõ ràng chú ý phân biệt giọng kể và lời của nhân vật - Gv đọc mẫu- Hs đọc -> nhận xét Hs : dựa vào chú thích Hs giải nghĩa một số từ khó ? Vị trí của đoạn trích - Phần 2 của truyện (sgk) ? Đoạn trích nhằm thể hiện chủ đề gì ? Đoạn trích kể về sự việc nào ? ? Với các sự việc trên truyện được chia làm mấy phần ? Nội dung của từng phần ? Hoạt động2 : HDHS tìm hiểu đoạn trích - Gv : TH là một người bạn của VT vì hãm hại VT trong khi VT đã bị mù Hs - chú ý 8 câu đầu ? Trinh Hâm xuất hiện trong hoàn cảnh như thế nào? ? Nghinh ngang là gì ? ? Không gian, thời gian như vậy tạo thuận lợi gì cho TH - Đây là điều kiện thuận lợi cho một hành động xấu một âm mưu xấu. ? Trong hoàn cảnh đó Trịnh Hâm đã hành động như thế nào? ? Em có nhận xét gì về hành động đó của T.H, tại sao hắn phải khẩn trương? - Hành động khẩn trương, vì hắn rất sợ người khác nhìn thấy. ? Hành động tiếp theo của hắn là gì? Nhằm mục đích gì? - Tỏ lòng nhân từ cho mọi người biết, đây là hành động có tính toán để xoá tội, che dấu tội ác, đánh lừa mọi người. - Vừa ăn cướp vừa la làng... Gv: Khi VT càng được thương xót thì hành đông giả tiếng kêu trời, phôi pha của TH đạt được kết quả như thế nào? - Mọi người càng cho rằng TH là người tốt. ? Có thể cho ràng những việc làm của TH là một kế hoạch được không ? em có nhận xét gì về kế hoạc đó? --> Đây là kế hoạch hoàn hảo cho một vụ giết người rất độc ác. ? Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của tác giả ở đoạn này? ? Với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn đó, tác giả đã cho ta thấy hành động gì của TH, hắn là con người như thế nào ? Gv: Một người mù loà, sóng trong cảnh cô đơn, mất hết cả tinh yêu, sự nghiệp,nhưng vì lòng ghen ghét đố kị, đã bị kẻ bất nhân, bất nghĩa, không còn tình người hãm hại. Chúng ta vô cùng thương xót... đồng thời căm giận trước hành động của TH Lòng ghen ghét đố kị làm con người ta trở nên độc ác GV: Một con người tội nghiệp đáng thương như VT rất cần được sự giúp đỡ của con người vậy người đó là ai... ? Trong lúc lênh đênh giữa dòng VT đã được ai giúp đỡ? ? Em biết gì về Giao Long? - Giao Long dìu vào bãi. - Giao Long là một loài vật ăn thịt người ? Một con vật ăn thịt người khi nhìn thấy VT gặp nạn nó còn giúp .Vậy chi tiết này 1 lần nữa chứng tỏ TH là người như thế nào? - TH không có trái tim của một con người, không có tình cảm, không bằng 1 con thú. Gv : Được Giao Long đưa vào bờ và VT được g/đ Ngư ông cứu giúp. - Hs chú ý phần tiếp theo của VB ? Những chi tiết nào thể hiện sự cứu giúp của g/đ ông Ngư ? ? Chi tiờ́t này cho thṍy mụ̣t khụng khí như thờ́ nào tại gia đình ụng Ngư - Cả nhà xúm xít, lo lắng hụ́i hả lo cứu người bị nạn ? Em nhọ̃n xét gì vờ̀ hành đụ̣ng, viợ̀c làm của g/đ ụng Ngư? ? Em hãy soa sánh hành đụ̣ng của T. Hõm và hành đụ̣ng của Ngư ụng? - Đụ́i lọ̃p thiợ̀n> < ác. Gv: Khi VT tỉnh lại, qua khỏi hoạn nạn, biờ́t hoàn cảnh khụ́n khó của Tiờn, Ngư ụng đã nói gì? ? Em hiờ̉u như thờ́ nào vờ̀ lời lẽ của Ngư ụng - Mời VT ở lại cùng chia sẻ cuụ̣c sụ́ng đói nghèo, khụng tính toán ơn huợ̀ ? Qua đó hiợ̀n lờn vẻ đẹp phõ̉m chṍt nào trong con người lao đụ̣ng nghèo này ? Gv : Đoạn cuụ́i Vb là bức tranh cuụ̣c sụ́ng lao đụ̣ng của ụng Ngư ? Cuộc sống của Ngư ông được thể hiợ̀n qua những chi tiết nào? ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của Ngư ông? GV: Một cuộc sống tuy không giầu có sung sướng nhưng thảnh thơi, hoà mình cùng thiên nhiên, đầy ắp niềm vui ? Nhận xét cách kể chuyện của T/g ? Với cách kể chuyện đó, Ngư ông hiện lên là người nông dân có phẩm chất gì? ? Câu chuyện xây dựng thông qua 2 nhân vật đối lập Ngư ông và T.H để qua đó thể hiện quan niệm gì của tác giả? Gv: Một con người tưởng chừng mất hết niềm tin vào cuộc sống như tác giả khi sự nghiệp, tình yêu tan vỡ, nhưng ông vẫn luôn tin vào những con người lương thiện, những người lao động cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác, sống lương thiện- gặp may mắn Hoạt động 3 ? Nêu nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích ? Đoạn truyện thể hiện nội dung, tư tưởng gì của tác giả? Hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 4 ? Yêu cầu của BT Hs thực hiện Nhận xét 8p 25p 3p 2p I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc- giải nghĩa từ khó 2. Chủ đề và kết cấu của đoạn trích - Đối lập cái thiện- cái ác. - Đề cao ái thiện, phê phán cái ác. 3. Bố cục : 2 phần - Tám câu đầu : tội ác của Trịnh Hâm - Phần còn lại : hành động hiếu nghĩa của Ngư ông. II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Tội ác của Trịnh Hâm * Thời gian, không gian “ Đêm khuya lặng lẽ Nghinh ngang sao mọc mịt mờ” --> Đêm tối vắng vẻ, mù mịt, thuận lợi thực hiện tội ác. * Hành động : ô Trịnh Hâmra tay xô ngay xuống vời ằ. - ‘‘ giả tiếng kêu trời Cho người thức dậy lấy lời phôi pha’’ ->- Lời kể mộc mạc, tình tiết hợp lí - Sử dụng động từ mạnh. => Hành động độc ác, toan tính ; là người giả dối, độc ác, nham hiểm, bất nhân, xảo quyệt. 2. Gia đình Ngư ông * Hành động: - ô Vớt ngay lờn bờ Hụ́i con võ̀y lửa mụ̣t giờ ễng hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày ằ - Lo lắng, hụ́i hả, õn cõ̀n lo cứu giúp người bị nạn. * Lời nói : ô Ngươi ở cùng ta Hụm mai mụ̣t nhà cho vui Dụ́c lòng nhõn nghĩa há chờ trả ơn ằ - Lời nói mụ̣c mạc, chõn thọ̃t ; coi viợ̀c nghĩa là trách nhiợ̀m. * Cuộc sống của Ngư ông ô Rầy roi mai vịnh vui vầy trong vời Hàn Giang.’’ - Một cuộc sống thanh nhàn, tắm mình với thiên nhiên, tự do. -> Ngôn ngữ giản dị, giàu chất Nam Bộ ; Khắc họa nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động. => Là người nhân đức,bao dung, nhân ái, hào hiệp. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Khắc họa nhân vật đối lập thông qua lời nói, cử chỉ, hành động - Sắp xếp tình tiết hợp lí - Ngôn ngữ mộc mạc, giàu chất nam Bộ. 2. Nội dung - Sự đối lập giữa thiện- ác, giữa nhân cách cao cả và toan tính thấp hèn. - Thái độ quí trọng, niềm tin vào người lao động. 3. Ghi nhớ ( sgk) IV. Luyện tập - Nhân vật cùng loại với ông Ngư : ông Tiều, ông Quán - Là người lao động nghèo, nhân cách thanh cao. - Quan niệm : Cuộc sống cần người lương thiện, nhân hậu Củng cố- Dặn dò: 2p ? Nội dung của đoạn trích? Học thuộc đoạn trích Học bài – chuẩn bị: Ngữ văn địa phương.
Tài liệu đính kèm: