TIẾT 54
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A. Mục tiêu
1. Kiờ́n thức
- Hs nhận thức được đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thơ tám chữ
- Tạo đối vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
* Kĩ năng cơ bản được giáo dục :
- Kĩ năng ứng phó, xử lí.
3. Thái độ:
- Có ư thức yêu thơ, tập làm thơ .
B. Kĩ thuật dạy học tích cực
- Động nóo
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị
Gv : giáo án
Hs : chuẩn bị theo hướng dẫn
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
Ngày soạn : 22/ 10/ 2011 Ngày giảng : 29/ 10/ 2011 TIẾT 54 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ A. Mục tiêu 1. Kiờ́n thức - Hs nhận thức được đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. * Kĩ năng cơ bản được giáo dục : - Kĩ năng ứng phó, xử lí. 3. Thái độ: - Có ư thức yêu thơ, tập làm thơ . B. Kĩ thuật dạy học tích cực - Động nóo - Thảo luận nhóm C. Chuẩn bị Gv : giáo án Hs : chuẩn bị theo hướng dẫn D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của GV -HS TG Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hs nhận diện thể thơ tám chữ. Hs đọc sgk-148-149 Hs trao đổi nhóm ( thời gian 4p) Câu hỏi 1. Nêu nội dung đoạn thơ 2. Nhận xét về số chữ, số dòng ở mỗi câu thơ trên 3. Tìm những từ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn, và cho biết gieo vần gì ? - HS thực hiện - Đại diện nhóm trình bày GV chốt kết luận sau phần trình bày của hs ? Thế nào là thơ tám chữ - Hs đọc Hoạt động 2 ; Luyện tập nhận diện - GV tổ chức thành trò chơi ‘‘thả thơ’’ + Mỗi đội tiến hành điền từ vào chỗ còn thiếu trong các đoạn thơ, đội nào nhanh hơn, đúng hơn sẽ chiến thắng. Hoạt động 3 Hs tập làm thơ - Hs làm bài tập theo nhóm - Mỗi nhóm thực hiện một bài - Hs thực hiện cá nhân đọc và bình bài thơ em tự sáng tác. 10 I. Nhận diện thể thơ tám chữ 1. Ví dụ 2. Nhận xét a, Mỗi dòng thơ có tám chữ b, Cách gieo vần + Đoạn a :Tiếng hiệp vần : tan – ngàn, mối – gợi, bừng – rừng, gắt – mật (gieo vần chân, liền) + Đoạn b : Về – nghe, học- nhọc, bà- xa (gieo vần chân, liền) + Đoạn c : Ngát – hát, non- son, đứng – dựng, tiên – nhiên (gieo vần chân, vần giãn cách) -> Cách ngắt nhịp đa dạng không có khuôn mẫu cứng nhắc. c, Cách ngắt nhịp - Đa dạng linh hoạt => Thể thơ tám chữ. 3. Ghi nhớ sgk II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ Bài 1. Hãy cắt đứt những giây đàn ca hát Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thủa với muôn hoa Bài 2. Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất Lòng tôi rộng những lượng trời cứ chật Không cho dài, thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại ! Còn trời đất những chẳng tôi mãi, Nên buâng khuâng tôi tiếc cả đất trời Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt... Bài 3 : Chỉ ra lỗi sai, nêu lí do, và sữa lại cho đúng. - hs thực hiện làm theo yêu cầu Bài 4 : - Hs tập làm thơ III. Tập làm thơ tám chữ Bài 1 ; Tìm từ thích hợp - Chọn từ : vườn, qua Bài 2 :Hoàn thành câu cuối bài thơ (theo sự sáng tạo của hs không gò ép, bắt buộc) VD : Bóng ai thấp thoáng giữa màn sương Bài 3 : Học sinh tự sáng tác một bài thơ (yêu cầu đúng thể thơ, ...) nội dung tuỳ chọn. - Bình bài thơ em sáng tác CỦNG CỐ DẶN DÒ - Hoàn thành bài thơ - Chuẩn bị : soạn bài Bếp lửa
Tài liệu đính kèm: