Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Bếp lửa

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Bếp lửa

 - Nguyền Khoa Điềm-

 A. Mục tiêu:

1. Kiờ́n thức

- Tiếp một phần tiết 1

- Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Tình cảm của bà mẹ Tà- ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.

 - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, ẩm hưởng của những khúc hát ru tha thiết, trìu mến.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.

- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ của tác giả.

- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì k/c chống Mĩ cứu nước.

3.Thái độ

- Giáo dục Hs tình yêu trân trọng lời hát ru trong cuộc đời mỗi con người; Tình yêu quê hương đất nước.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/ 10/ 2011
Ngày giảng: 2/ 11/ 2011
Tiết 57
 BẾP LỬA ( Tiếp theo)
 -Bằng Việt - 
HDDT: Văn bản: khúc hát ru những em bé
 lớn trên lưng mẹ
 - Nguyền Khoa Điềm- 
 A. Mục tiêu: 
1. Kiờ́n thức
- Tiếp một phần tiết 1
- Nguyờ̃n Khoa Điờ̀m và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Tình cảm của bà mẹ Tà- ụi dành cho con gắn chặt với tình yờu quờ hương đṍt nước và niờ̀m tin vào sự tṍt thắng của cách mạng.
 - Nghợ̀ thuọ̃t õ̉n dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biờ̉u tượng, õ̉m hưởng của những khúc hát ru tha thiờ́t, trìu mờ́n.
2. Kĩ năng:
- Nhọ̃n diợ̀n các yờ́u tụ́ ngụn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dõn gian trong bài thơ.
- Phõn tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ của tác giả.
- Cảm nhọ̃n được tinh thõ̀n kháng chiờ́n của nhõn dõn ta trong thời kì k/c chụ́ng Mĩ cứu nước.
3.Thái đụ̣
- Giáo dục Hs tình yờu trõn trọng lời hát ru trong cuụ̣c đời mụ̃i con người; Tình yờu quờ hương đṍt nước.
B. Chuẩn bị	
GV: Giáo án , tài liợ̀u tham khảo.
HS: Đọc kĩ + Soạn bài.
C. Các hoạt đụ̣ng chủ yờ́u
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
 3. Bài mới 
 - Giới thiệu: Tiết 2 của bài
Hoạt đụ̣ng của Gv và hs
Tg
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Gv: chuyển ý
- Hs chỳ ý khổ cuối
? Em hiểu gỡ về T/g khi đó trưởng thành?
- Điệp từ trăm mở ra 1 TG rộng lớn với nhiều điều mới mẻ. Nhưng chỏu vẫn khụng lỳc nào quờn
? Qua đú em cảm nhận được gỡ trong t/c người chỏu
Hoạt động 3
? Nghợ̀ thuật đặc sắc của bài thơ
? Bài thơ cú nội dung gỡ
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- Yờu cầu hs về nhà làm BT
- Giới thiệu: Dân ca của DT nào cũng có những khúc hát ru. Những khúc ca dịu dàng, êm ái đưa em bé vào những giấc ngủ, đồng thời là gửi gắm mơ ước, tâm tình của người mẹ, người bà, người chị. Trong những năm tháng chống Mĩ ác liệt ở chiến trường miền Nam, NKĐ cũng sáng tạo 1 khúc hát ru mới với nhan đề độc đáo, khó quên
Hoạt đụ̣ng 1
Gv: Hướng dõ̃n đọc: giọng tha thiờ́t, nhẹ nhàng, nhṍn mạnh đoạn điợ̀p khúc.
Gv: đọc mõ̃u- hs đọc
- Nhọ̃n xét
? Trình bày những hiờ̉u biờ́t của em vờ̀ tác giả
? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- Sáng tác: 1971, khi T/g công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
 + Bài thơ được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc thành bài hát: Lời ru trên nương.
? Văn bản thuụ̣c thờ̉ loại gì
Gv: Bài thơ cú cấu trỳc như lời hát ru
? Văn bản chia làm mṍy phõ̀n, nụ̣i dung của từng phõ̀n
GV:
- Đồng bào dân tộc Tà Ôi thườngcó thói quen địu con trên lưng đi làm vì thế những em bé cũng lớn lên trên lưng mẹ - Độc đáo, ấn tượng và rất chân thực
Hoạt động 2
- Người mẹ đang làm gì? Trong hoàn cảnh nào?
+ Người mẹ giã gạo nhưng em vẫn ngủ trên lưng, nhịp chày nghiêng kéo theo giấc ngủ em nghiêng nhưng vẫn chăm chú tới giấc ngủ của con
? Từ lời ru ấy, đã hiện lên 1 người mẹ ntn?
-> Người mẹ chịu thương, chịu khó trong LĐ, yêu con.
? Trong lời ru trực tiếp của người mẹ có bao nhiêu điều thương?
? Trong lời ru của người mẹ có điều ước nào?
? Biệp pháp tu từ nào được sử dụng?
? Với điều thương, điều ước ấy cho ta thấy đó là người mẹ ntn?
Gv: người mẹ thương con như thương bộ đội, lòng thương yêu con gắn với tình yêu người kháng chiến. Người mẹ đang mong có gạo để nuôi bộ đội. Vì đây là thời kì mà cuộc sống của cán bộ, ND ta (rừng núi) rất thiếu thốn, gian khổ. + Mong con mau lớn để làm ra lúa gạo góp phần nuôi bộ đội đánh Mĩ..
HS đọc
? Khúc hát thư hai tả công việc của mẹ là gì
- Công việc L Đ SX của người dân ở chiến khu
? Sự chịu đựng gian khổ của người mẹ giữa núi rừng mênh mông, heo hút được T/g thể hiện qua h/ả nào? Biện pháp NT gì ? T/d của biện pháp NT đó
->  nổi bật h/ả người mẹ với công việc vất vả. Núi to, nương rẫy rộng mà sức người có hạn. Trên lưng mẹ em vẫn ngủ say.
? Em hiểu 2 câu thơ Mặt trời....lưng ntn?
+ Mặt trời ( ẩn dụ) được chuyển nghĩa: Cu tai là ánh sáng, nguồn hạnh phúc ấm áp, vừa gần gũi vừa thiêng liêng, vừa là nguồn sức mạnh giúp mẹ vượt qua những khó khăn, nhọc nhằn
? Trong lời ru tiếp theo, người mẹ day dứt điều gì?
? Điều đó phản ánh tấm lòng của mẹ đối với dân làng ntn?
? Vậy lúc này, người mẹ ước điều gì?
? Đó là điều ước ntn?
- Giản dị, chân thật, chính đáng vì ấm no của mọi người.
? Tình thương gắn liền với điều ước giản dị cho ta thấy đó là người mẹ ntn?
 - Hs chú ý Khúc ru thứ ba
? Người mẹ được khắc hoạ qua những chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về lời ru của mẹ cuối văn bản
? Người mẹ còn ước thêm điều gì?
? Qua 3 đoạn, ta thấy hiện lên chân dung tinh thần của bà mẹ Tà ôi- người mẹ VN ntn?
? Em hãy PT sự phát triển T/cảm, ước vọng của người mẹ qua 3 khúc ru?
- Qua 3 khúc ru, T/cảm, khát vọng của người mẹ ngày càng lớn rộng, ngày càng hoà cùng công cuộc KC gian khổ, anh dũng của quê hương, đất nước.
Hoạt động 3
? Nghệ thuật đặc sắc của văn bản
? Quan hình ảnh người mẹ Tà Ôi tác giả muốn gửi gắm tình cảm gì ?
- Hs đọc 
15
30
II. Đọc hiểu văn bản 
3. Niềm thương nhớ của chỏu 
... cháu đă đi xaniềm vui trăm ngả
Chẳng lỳc nào quờn bà nhúm bếp lờn chưa?...
-> Bếp lửa đó trở thành kỉ niệm thiờng liờng, làm ấm lũng và nõng đỡ cho chỏu trờn đường đời. 
III. Tổng kết – ghi nhớ
1. Nghệ thuật
- Thờ̉ thơ 8 chữ
- Xõy dựng h/a vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa biểu tượng
- Kết hợp miờu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm.
2. Nội dung
- Kỉ niệm về bà và t́nh bà chỏu
- Lũng kớnh yờu, biết ơnđối với bà và quờ hương, đất nước.
3. Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập
- Về nhà
Văn bản: KHÚC HAT RU NHỮNG EM Bẫ LỚN TRấN LƯNG MẸ
I. Đọc- tìm hiờ̉u chung
1. Đọc – giải nghĩa từ khó
2. Tác giả, tác phõ̉m
a. Tác giả: sgk
b. Tác phõ̉m : sgk
3. Thờ̉ loại:
- Thơ 8 chữ
4. Bố cục :3 đoạn
Đoạn 1 : Lời ru khi mẹ giã gạo
Đoạn 2 : Lời ru khi mẹ tỉa bắp
Đoạn3 : Lời ru khi mẹ chuyển lán, đạp rừng giành trận cuối.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khúc hát ru thứ nhất 
Nhịp chày nghiêng...
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
 Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
- Mẹ thương: + Con
 + bộ đội
- Mẹ ước: + Có gạo
 + Con mau lớn.
-> Ẩn dụ, nhõn húa
=> Người mẹ giàu tình thương, giàu lòng yêu nước.
2. Khúc hát ru thứ hai
mẹ: đang tỉa bắp....
Lưng núi to- lưng mẹ nhỏ.
-> Phép đối, ẩn dụ
- Mẹ thương: Làng đói
- Mẹ ước: + Được mùa.
 + Con khoẻ.
-> Thương người, biết sống vì người khác.
3. Khúc hát ru thứ ba
- mẹ: + đang chuyển lán, đạp rừng
 +Địu em đi để giành trận cuối.
- Thương : Đất nước
- Ước: + Được thấy Bác Hồ
 + Tự do cho con.
=> Người mẹ đã gửi gắm niền tin , khát vọng vào đứa con vào tương lai của đất nước.
III.Tổng kết 
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
3. Ghi nhớ - sgk
IV. Luyện tập
- Về nhà
* Củng cố- Dặn dò 
- ? Nội dung của văn bản
- Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn văn bản “ánh trăng” 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIÊT 57 KHUC HAT RU NHG EM BE....doc