Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 88 – Bài 17: Những đứa trẻ (trích: thời thơ ấu)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 88 – Bài 17: Những đứa trẻ (trích: thời thơ ấu)

Tiết 88 – Bài 17

HDĐT : NHỮNG ĐỨA TRẺ

 (Trích: Thời thơ ấu) - M.Go.rơ.ki-

A . MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại.

- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.

- Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Kể và tóm tắt được đoạn truyện.

3. Thái độ

- Biết yêu thương, đồng cảm với những con người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh.

B . CHUẨN BỊ

Gv: Bài soạn, tác phẩm thời thơ ấu.

Hs: soạn theo câu hỏi sgk

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 88 – Bài 17: Những đứa trẻ (trích: thời thơ ấu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/12/ 2011
Ngày giảng: 12/12/ 2011
 Tiết 88 – Bài 17 
HDĐT : NHỮNG ĐỨA TRẺ 
 (Trích: Thời thơ ấu) - M.Go.rơ.ki-
A . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại.
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.
- Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được đoạn truyện.
3. Thái độ
- Biết yêu thương, đồng cảm với những con người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh.
B . CHUẨN BỊ
Gv: Bài soạn, tác phẩm thời thơ ấu.
Hs: soạn theo câu hỏi sgk
C. TIẾN TRÌNH CÁC HỌAT ĐỘNG
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Không
3. Bài mới
Gv: M.Goroki một nhà văn chiến sĩ vĩ đại của nước Nga đã cống hiến cả cuộc đời mình cho việc xây dựng nền văn hóa của nước Nga Xô Viết, ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng ....
 Hoạt động của Gv và Hs
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Chú ý đọc giọng điệu phù hợp ở những lời đối thoại, phát âm chính xác ốp - xi - an - ni - cốp.
? Trình bày những hiểu biết về tác giả, tác phẩm
? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy ?
Nhất
? Thuộc thể loại nào ? vì sao ?
(“Tôi” tự kể về cuộc đời mình )
? Phương thức biểu đạt ? Kiểu ngôn ngữ nhân vật ? ( đối thoại, sử dụng các chi tiết đười thường với chi tiết hư ảo cổ tích )
? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy ?
Nhất
? Thử chia bố cục ba phần và đặt tiêu đề ?
Sau gần một tuần không thấy, sau đó ba anh em con nhà Đại tá ốp - xi - an - ni – cốp lại ra chơi với Aliôsa. Bốn đứa trẻ sàn tuổi nhau cùng chơi vè kể cho nhau những chuyện bắt chim, dì ghẻ, cổ tích... ông đại tá cấm các con chơi với Aliôsa, đuổi em ra khỏi sân nhà lão. Song lũ trẻ vẫn tiếp tục bí mật tìm cách gặp nhau và chúng cảm thấy vui thích.
? Trình tự câu truyện hồi tưởng.
? Nhân vật chính trong VB là ai ?
Vì sao ?
(“Tôi” – nhân vật kể chuyện --> Xuất hiện ở mọi sự việc được kể)
Hoạt động 2
- HS đọc phần 1
? Phần đầu VB kể về việc gì ?
?Vì sao đại tá lại không cho A li ô sa chơi với những đứa trẻ con ông ta ?
? Khi gặp nhau chúng nói chuyện gì với nhau?
? Khi chúng nói đến chuyện nuôi chim, thnằg anh lớn đã có hành động gì?
? Chi tiết đó cho biết chúng sống trong hoàn cảnh như thế nào?
? Sau câu chuyện đó chúng nói đến chuyện gì?
? Câu hỏi và câu trả lời đó cho biết đó là một hoàn cảnh như thế nào?
? Những đứa trẻ như thế thường chúng có những ước mơ gì?
( Ước mơ có một gia đình hạnh phúc, được sự yêu thương)
? Như vậy những đứa trẻ đã gặp được từ A điều gì?
( Chúng gặp nhau ở sự mồ côi, nên chúng dễ thông cảm cho nhau)
? Như vậy điều gì khiến chúng trở nên thân nhau?
GV chốt và khẳng định vấn đề. Một đứa trẻ sống thiếu tình thương , đó là điều thiệt thòi nhất của một con người, vì vậy mà chúng càng thân nhau hơn, những quan sát và nhân xét tinh tế.
? Trong câu chuyện chúng kể thì chuyện đời thường nào được những đứa trẻ đề cập
? Khi đề cập đến chuyện gì ghẻ, chúng đã liên hệ đến điều gì trong chuyện cổ tích?
? Tác giả đưa lồng ghép các hình ảnh đó nhằm mục đích gì?
Hoạt động 3
? Nghệ thuật nào là nổi bật tạo nên điểm nhấn cho văn bản?
? Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân
 ( HS bộc lộ)
10’
30’
3
I . Đọc, tìm hiểu chung
1 . Đọc- giải nghĩa từ khó
2 . Tác giả, tác phẩm
 SGK
3 . Thể loại: Tự sự
Tiểu thuyết tự thuật.
4 . Bố cục
- Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên trong trắng.
- Tình bạn bị cấm đoán.
- Tình bạn vẫn tiếp tục.
II.Đọc hiểu văn bản
1 . Những đứa trẻ và tình bạn của chúng
Hai gia đình thuộc hai thành phần khác nhau
- Hoàn cảnh của những đứa trẻ con ông đại tá:
“Cậu có bị ăn đòn không?”
“ có”
-> Thường xuyên bị đánh đòn
“ đúng đấy bố chẳng cho nuôi đâu...”
-> sở thích bị cấm đoán.
“ Cậu có mẹ không
- không”
-> Mồ côi mẹ, sống thiếu tình thương
=> những điểm chung khiến trở nên thân nhau
+ Cùng lứa tuổi,cùng sở thích
+ Cùng hoàn cảnh( mồ côi, thường xuyên bị đánh đập)
2. Chuyện đời thường và chuyện cổ tích
chuyện đời thường
chuyện cổ tích
- Chuyện về gì ghẻ
- Người mẹ thật
- Những người bà
-nghĩ đến gì ghẻ trong chuyện cổ tích
-Mụ phù thuỷ vẩy phép là mẹ sống lại
- Hiện ra hình ảnh người bà nội, ngoại trong chuyện cổ tích
=> Cách kể chuyện làm vơi đi những thiếu thốn tình thương mà những đứa trẻ phải chịu.
III. Tổng kết
 1.Nghệ thuật
Cách kể chuyện giầu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường và chuyện hiện đại
2 . Nội dung
Qua các biện pháp nghệ thuật, tác giả muốn kể lại câu chuyện cảm động về tình cảm thân thiết của mình với những đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm bất chấp những ngăn cản của xã hội lúc bấy giờ.
* Củng cố, Dặn dò ( 2’)
- Học và chuẩn bị bài ôn tập để KT học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 88- NHUNG ĐƯA TRE.doc