Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 97 – Bài 19: Văn bản tiếng nói của văn nghệ (tiếp theo) - Nguyễn Đình Thi

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 97 – Bài 19: Văn bản tiếng nói của văn nghệ (tiếp theo) - Nguyễn Đình Thi

A . MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.

- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu và phân tích Vb nghị luận.

3. Thái độ

- Lòng yêu văn nghệ

B . CHUẨN BỊ

Bài soạn, bảng phụ, SGV

C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 97 – Bài 19: Văn bản tiếng nói của văn nghệ (tiếp theo) - Nguyễn Đình Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8/1/2012
Ngày giảng :11/1/2012
Tiết 97 – Bài 19
Văn bản
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Tiếp theo)
 - Nguyễn Đình Thi-
A . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu và phân tích Vb nghị luận.
3. Thái độ
- Lòng yêu văn nghệ
B . CHUẨN BỊ
Bài soạn, bảng phụ, SGV
C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Bài mới: 
Gv giới thiệu tiếp tiết 2
Hoạt động của Gv và Hs
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 
- HS đọc “ Chúng ta ..... trang giấy”
? Hãy tìm những chi tiết nêu lên sức mạnh của nghệ thuật ?
? Trong những đoạn văn này những từ
ngữ nào luôn được lặp lại ?
( Nghệ thuật – văn nghệ – tâm hồn )
? Em có nhận xét gì về câu văn và từ ngữ ?
?Những đoạn văn được trình bày ntn ?
? Tác giả lập luận theo cách nào ? Tác dụng của lối lập luận ấy ?
? Qua đây Nguyễn Đình Thi nêu lên những sức mạnh gì của ở văn nghệ?
? Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có sức mạnh kỳ diệu như vậy ?
Hoạt động 2
? Nêu một số nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của NĐT ?
? Nêu nội dung khái quát của bài viết ?
- Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 
- GV đưa bài tập
- HS hoạt động độc lập
? Truyện Kiều cho em thấy điều gì ? Tác động đến tình cảm của em ntn ?
25
5
8
I. Đọc – tìm hiểu chung :
II. Đọc - hiểu văn bản :
1. Nội dung của tác phẩm nghệ thuật :
2. Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ :
- Câu ca dao gieo vào bóng tối.. một ánh sáng, lay động tình cảm... làm cho tâm hồn của họ thực sưk đươck sống.
- Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng.
- Khơi ..... suy nghĩ.
- Đốt lửa trong lòng chúng ta. Tạo sự sống cho tâm hồn người, mở rộng khả năng của tâm hồn, giải phóng được cho con người những biên giới của chính mình.
- Xây dựng đời sống tâm hồn xã hội.
-> Lờivăn giàu hình ảnh, lập luận diễn dich, tổng phân hợp.
=> Văn nghệ giúp tâm hồn ta mở rộng, phong phú, giàu sức sống, tạo dựng đời sống tâm hồn xã hội, làm thay đổi tư tưởng mọi người.
 => Tiếng nói của văn nghệ đến với mọi người thông qua những cảm xúc của trái tim.
III. Tổng kết, ghi nhớ :
1, Nghệ thuật :
2. Nội dung :
3. Ghi nhớ : sgk
IV. Luyện tập :
Bài tập : Nêu một số tác phẩm mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình.
* Gợi ý :
VD : Tác phẩm “ Trưyện Kiều”
- Ý nghĩa, tác động “: 
+ Truyện Kiều cho em hiểu được xã hội pk ở thế kỷ VIII – XIX 
+ Số phận của người phụ nữ thời kì PK
+ Em thấy xót thương
+ Tâm hồn em yêu thương hơn
E. Củng cố, dặn dò : 2’
- Củng cố :
? Nêu nội dung khái quát của bài viết ?
- Dặn dò : Học bài + Soạn bài : Các thành phần biệt lập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 97 Tieng noi nghe thuat.doc