Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết học 91 đến tiết học 175

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết học 91 đến tiết học 175

Tiết 91: Văn bản

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 ( Tiết 1) Chu Quang Tiềm.

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả

2. Về kĩ năng:

- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch.

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

3. Về thái độ:

 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

2. Chuẩn bị của học sinh:

 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.

 

doc 224 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết học 91 đến tiết học 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
 Tiết 91: Văn bản 	
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 ( Tiết 1) Chu Quang Tiềm.
I. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
2. Về kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. Tiến trình bài dậy:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc soạn bài của Hs
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
Giới thiệu về cụm bài văn bản nghị luận gồm 4 bài:
Nghị luận xã hội: Bàn về đọc sách, chuẩn bị hành trang
Nghị luận văn học: Tiếng nói của văn nghệ, Sói và cừu.
Gọi Hs đọc chú thích.
GV tóm tắt những nét cơ bản về tác giả ?
H? Nêu vài nét về tác phẩm?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích.
Giáo viên gọi hs đọc.
H? Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả dựa theo bố cục bài viết?
Gọi Hs đọc phần I của văn bản.
H? Qua lời bàn của tác giả, ta thấy sách có vai trò và ý nghĩa gì trên con đường phát triển của nhân loại?
H? Em hiểu “ học thuật” có nghĩa là gì?
H? Từ vai trò, tác dụng của sách đối với con người, tác giả đã cho thấy đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa ntn?
H? Từ: trường chinh ở đây được hiểu theo nghĩa ntn?
Trong tình hình hiện nay, sáchvở tích luỹ nhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ.
H? Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc?
HS ghi chép:
1897-1986. là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau.
- Dựa vào sgk trả lời.
Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách”
3 phần: 
Từ đầuphát hiện thế giới mới.
Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
Tiếp..tự tiêu hao lực lượng: Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuảviệc đọc sách trong tình hình hiện nay.
Còn lại: Bàn về p/pháp đọc sách.
Hs đọc.
- Sách đã ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài l tìm tòi, tích luỹ qua từng thời kỳ.
Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường học thuật của nhân loại.
- Hệ thống kiến thức khoa học.
- Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
- Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. Không thể tiến lên thu được các thành tựu mới trên con đường văn hoá học thuật nếu như không biết kế thừa, xuất phát từ những thành tựu đã qua.
- Lựa chọn sách thì việc đọc sách mới đạt hiệu quả.
I/ G.thiệu về tác giả, tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Chu Quang Tiềm 1897-1986. là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
- Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau.
2/ Tác phẩm:
Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách”
II/ Đọc, chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục
III/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách:
- Sách đã ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài l tìm tòi, tích luỹ qua từng thời kỳ.
- Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường học thuật của nhân loại.
- Hệ thống kiến thức khoa học.
- Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
- Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. Không thể tiến lên thu được các thành tựu mới trên con đường văn hoá học thuật nếu như không biết kế thừa, xuất phát từ những thành tựu đã qua.
3. Củng cố, luyện tập:
 Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Đọc, tóm tắt tác phẩm.
- Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31 Vắng: 
 Tiết 92: Văn bản 	
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 ( Tiết 2) Chu Quang Tiềm.
I. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
2. Về kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. Tiến trình bài dậy:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc soạn bài của Hs
2. Bài mới:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND GHI BẢNG
H? Tác giả chỉ ra những nguy hại của việc đọc sách ntn?
H? Nhận xét gì về nội dung và cách trình bày từng nhận xét, đánh giá của tác giả?
H? Tác giả đã trình bày lời bàn của mình bằng cách nào?
H? Đặc biệt bài văn còn giàu sức thuyết phục người đọc bởi cách viết ntn?
Mỗi nguy hại tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể và phân tích. Tác giả phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc.
H? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu quả cần lựa chọn sách ntn?
H? TG đã dùng cách nói ví von nhưng rất cụ thể cách đọc sách không có suy nghĩ, nghiền ngẫm ntn? ý nghĩa của hình thức so sánh đó?
H? Tại sao các học giả chuyên môn vẫn cần phải đọc sách thường thức?
H? ý kiến của trên đã cho em thấy điều gì trong việc lựa chọn sách của tác giả?
H? Em hãy tóm tắt các ý kiến của Chu Quang Tiềm về cách đọc sách?
H? Bài viết có lý, có tình, có sức thuyết phục cao. Điều đó được tạo nên bởi yếu tố nào?
H? Qua bài văn, em học tập được gì ở lối viết văn nghị luận của tác giả?
- 2 nguy hại thường gặp:
Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có ích.
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tg’ thấu tình, đạt lý: cácý kiến đưa ra xác đáng, có lý lẽ từu tư cách 1 học giả có uy tín, từng trải qua quá trình nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài.
- Trình bày lời bàn bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại trong thực tế.
- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả ví von cụ thể và thú vị
VD: Liếc qua thì thấy rất nhiều.
Làm học vấn giống như..
- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi ích cho mình.
- Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu như cười ngựa qua chợ.
- Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách ở lình vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu của mình.
- TG đã khẳng định: trên đời có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận vì thế không biết thông thì không thể chuyên sâu, không biết rộng thì không thể nắm gọn.
ý kiến đó chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn.
- Tg đưa ra 2 ý kiến đáng để mọi người suy nghĩ, học tập:
Ko nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ nhất là đối với các sách có giá trị.
Không nên đọc một cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch.
- Lý lẽ, dẫn chứng sinh động.
- Cách viết văn giàu hình ảnh, giàu cách ví von.
Các nhóm thảo luận.
2/ Những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay:
- Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có ích.
3/ Bàn về phương pháp đọc sách:
a/ Cần lựa chọn sách khi đọc.
- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi ích cho mình.
Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu như cười ngựa qua chợ.
Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách ở lình vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu của mình.
B/ Cách đọc sách có hiệu quả:
- Không nên đọc một cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch.
- Lý lẽ, dẫn chứng sinh động
IV/ Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK)
V/ Luyện tập
3. Củng cố, luyện tập:
 Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà học bài
- Soạn bài: Đề ngữ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
 Tiết 93: Tiếng Việt 	
KHỞI NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Đặc điểm của khởi ngữ.
- Công dụng của khởi ngữ.
2. Về kĩ năng:
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. Tiến trình bài dậy:
1. Kiểm tra bài cũ:
 H? : Nhắc lại các thành phần câu đã học?.
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và công dụng của Khởi Ngữ.
GV đưa bảng phụ 3 Vd trong SGK
H? Xác định chủ ngữ của từng câu có chứa phần in đậm ?
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ.
H? Nhận xét gì về vị trí của các từ im đậm trong câu?
H?Những từ in đậm trong câu có mối quan hệ ntn về ý nghĩa với nòng cốt câu?
GV : Những từ ngữ như vậy gọi là khởi ngữ của câu.
H? Em hiểu thế nào là khởi ngữ?
H? Qua các VD vừa tìm hiểu, em thấy có những từ ngữ nào có thể đứng trước khởi ngữ?
H? Dấu hiệu để phân biệt giữa CN và khởi ngữ của câu là gì?
H? Sau khởi ngữ, có thể thêm những từ nào?
GV hướng Hs tới nội dung ghi nhớ.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Chia nhóm cho Hs ... ớp dạy: 9a 
Tiết dạy(TTKB):1
 Ngày day: 25/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng: 
Lớp dạy: 9b 
Tiết dạy(TTKB):5
 Ngày day: 25/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng:
 Tiết 169 Bài 33 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập ngữ văn học kì II lớp 9 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự sửa chữa bài của mình.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp.
2. Trò: Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1:
GV nờu nhận xột tổng hợp và cụng bố kết quả.
- Nghe
I. Mục đớch yờu cầu của bài kiểm tra
- Phần trắc nghiệm
- Phần tự luận
Hoạt động 2:
- Gv phỏt đỏp ỏn tới từng học sinh
- ưu điểm 
- Nhược điểm
- Gv chọn cho hs đọc và bỡnh một số bài, đoạn cõu trả lời hay.
- Hs đọc kĩ đỏp ỏn, đối chiếu với bài làm của bản thõn 
- Suy nghĩ về những yờu khuyết điểm và tự sửa chữa.
- Hs đọc, bỡnh
II. Nhận xột chung
- ưu điểm 
- Nhược điểm
Hoạt đụng 3:
- Gọi tờn ghi điểm
III. Trả bài
3. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống một số nội dung cơ bản trong bài.
4. Dặn dò:
- Xem và tự chữa bài thêm ở nhà.
Lớp dạy: 9a 
Tiết dạy(TTKB):2
 Ngày day: 25/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng: 
Lớp dạy: 9b 
Tiết dạy(TTKB):1
 Ngày day: 26/04/2011
 Sĩ số: 23
Vắng:
Tiết 170 Bài 33 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập phần tiếng việt học kì II lớp 9 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự sửa chữa bài của mình.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp.
 2. Trò: Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục I
GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra
YC hs nhắc lại đề bài
HD học sinh trả lời từng phần.
- Nghe hiểu
- Nhắc lại đề bài
- Trả lời
I. Mục đích yêu cầu của bài kiểm tra.
A. Phần trắc nghiệm
B. Phần tự luận
Hoạt động 2 : Nhân xét chung.
- Ưu điểm
Đa số các em làm bài tốt, hiểu rõ đề bài, làm theo đúng yêu cầu của đề bài. Các em đã có ý thức làm bài trong lớp.
- Nhược điểm
Một số em chưa có ý thức học và làm bài, ý thức kém bài kiểm tra chưa đạt điểm cao. Không đọc kỹ yêu cầu của đề bài 
- Nghe hiểu bài
- Nghe hiểu bài
II. Nhận xét chung
- Ưu điểm
- Nhược điểm
Hoạt động 3 : Trả bài
GV trả bài cho học sinh
YC học sinh tự sửa chữa.
Nhận bài
Sửa chữa
III. Trả bài
3. Củng cố, luyện tập
 Hệ thống lại kiến thức cơ bản
4. Dặn dò: 
 Học bài , chuẩn bị tiết 171 “ Thư, điện”
Lớp dạy: 9a 
Tiết dạy(TTKB):3
 Ngày day: 25/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng: 
Lớp dạy: 9b 
Tiết dạy(TTKB):3
 Ngày day: 26/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng:
Tiết 171 Bài 34 
THƯ ( ĐIỆN ) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Nắm được các tình huống cần sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
 - Nắm được cách viết một bức thư, điện.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết được một bức thư điện
 3. Thái độ:
 - Có ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà.
II. Tiến trình bài dạy
 1. Thầy: Đọc, soạn, bảng phụ
 2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của Gv
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1:
Gv chộp cỏc trường hợp cần gửi thư điện trờn bảng phụ.
GV đọc, yờu cầu hs đọc lại.
? Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) chỳc mừng và những trường hợp nào cầ viết thư điện thăm hỏi?
? Hóy kể thờm một số trường hợp cần gửi thư, điện chỳc mừng và thăm hỏi ?
? Cú mấy loại thư điện ?
? Cho biết mục đớch và tỏc dụng của thư, điện thăm hỏi và chỳc mừng khỏc nhau ở điểm gỡ ?
Gv khỏi quỏt chuyển ý 
- Đọc lại cỏc đề bài
- Trao đổi
- Thảo luận 
- Trỡnh bày
- Khỏi quỏt
- So sỏnh
I. những trường hợp cần viết thư ( điện ) chỳc mừng và thăm hỏi 
* Một số trường hợp.
- Trường hợp a: Thư điện chỳc mừng 
- Trường hợp b: Cần gửi thư điện thăm hỏi 
- Trường hợp c, d : thăm hỏi gia đỡnh.
* Cú 2 loại thư điện 
- Thư điện thăm hỏi 
- Thư điện chỳc mừng
* Khỏc nhau về nội dung
* Giống nhau về hỡnh thức
Hoạt động 2:
Gv đọc lại cỏc văn bnr SGK/ 202.
? Xỏc định thư điện chỳc mừng và thăm hỏi trong 3 văn bản trờn?
? Nội dung của thư điện chỳc mừng và thăm hỏi cú gỡ giống và khỏc nhau?
? Nhận xột về độ dài của thư điện chỳc mừng và thăm hỏi ?
? Tỡnh cảm được thể hiện như thế nào trong thư điện chỳc mừng và thăm hỏi?
? Lời văn cú điểm gỡ giống và khỏc nhau?
? Cụ thể hoỏ cỏc nội dung bằng cỏc diễn đạt khỏc nhau?
? Thế nào là thư điện chỳc mừng và thăm hỏi?
? Nờu nội dung chớnh của thư ( điện ) chỳc mừng và thăm hỏi và cỏch thức diễn đạt trong cỏc bức thư ( điện ) đú?
? Hỡnh thức được trỡnh bày như thế nào?
- Hs nghe
- Nhận xột
- Trỡnh bày 
- Hs nhận xột
- Suy nghĩ trỡnh bày 
- Trỡnh bày 
- Khỏi quỏt 
- Trỡnh bày nội dung
- Trỡnh bày 
II. Cỏch viết thư ( điện ) Chỳc mừng và thăm hỏi 
1. Văn bản:
- Văn bản a
- Văn bản b
- Văn bản c
- Thư, điện chỳc mừng : Trường hợp a, b.
- Thư điện thăm hỏi: Trường hợp c.
* Giống nhau:
- Đều bày tỏ tỡnh cảm, chia sẻ với người nhận thư điện.
* Khỏc nhau: 
- Chỳc mừng là bộc lộ suy nghĩ cảm xuc chia vui...
- Thăm hỏi : Bộc lộ sự cảm thụng chia sẻ nỗi buồn...
* Lời văn : Ngắn gọn, chớnh xỏc 
3. Củng cố, luyện tập:
- Nêu trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi?
4. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập luyện tập, viết thành văn.
- Chuẩn bị bài thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi – phần luyện tập
Tiết 172,173 Bài 34 
 KIỂM TRA HỌC KÌ II
( Chờ đề thi của phòng )
Lớp dạy: 9a 
Tiết dạy(TTKB):1
 Ngày day: 28/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng: 
Lớp dạy: 9b 
Tiết dạy(TTKB):3
 Ngày day: 26/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng:
Tiết 174Bài 34 
 THƯ ( ĐIỆN ) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Nắm được các tình huống cần sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
 - Nắm được cách viết một bức thư, điện.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng thực hiện các bước viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
 3. Thái độ:
 - Có ý vận dụng lí thuyết làm bài thực hành .
II. Tiến trình bài dạy
 1. Thầy : Đọc, soạn, bảng phụ
 2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của Gv
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: Tình huống cần viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi? Nêu nội dung của một bức thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi ?
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1:
GV khỏi quỏt nội dung tiết 1.
Gv nờu yờu cầu của bài tập 1.
? Hoàn chỉnh ba bức thư điện ở mục 2 theo mẫu ?
Gv nhận xột khỏi quỏt
Gv nờu yờu cầu bài tập 2
Gv khỏi quỏt
Nờu yờu cầu bài tập 3
Gv đọc một số thư điện chỳc mừng và thăm hỏi trong tài liệu cho hs tham khảo .
- Đọc đề bài 
- Trao đổi nhúm trỡnh bày 
- Thảo luận theo nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Nhận xột, bổ xung thờm
- Hs thực hành
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Hoàn chỉnh lần lượt ba bức thư, điện ở mục II. 1 theo mẫu 
a. Họ tờn địa chỉ người nhận
..............................................
- Nội dung: 
Nhõn dịp xuõn Quý Mựi, em xin chỳc thầy cụ và toàn thể gia đỡnh dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui.
- Họ tờn địa chỉ người gửi.
b. Họ tờn, điạ chỉ người nhận
..............................................
Nhận được tin bạn đạt huy chương vàng mụn nhảy cao trong hội khoẻ Phự Đổng cả lớp vụ cựng xỳc động và tự hào. Xin nhiệt liệt chỳc mừng bạn và mong bạn khoẻ, tiếp tục giành được nhiều huy chương.
- Họ tờn, địa chỉ người gửi.
2. Bài tập 2:
Chọn tỡnh huống viết thư, điện chỳc mừng và thăm hỏi.
a. Điện chỳc mừng 
b. Điện chỳc mừng 
c. Điện thăm hỏi 
d. Thư ( điện ) chỳc mừng 
e. Thư ( điện ) chỳc mừng
3. Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức thư điện chỳc mừng theo mẫu của bưu điện.
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv hệ thông nội dung bài học.
4. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập luyện tập.
- Ôn tập chuẩn bị thi kiểm tra học kì.
Tiết 175Bài 34 
Lớp dạy: 9a 
Tiết dạy(TTKB):2
 Ngày day: 28/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng: 
Lớp dạy: 9b 
Tiết dạy(TTKB):3
 Ngày day: 28/05/2011
 Sĩ số: 23
Vắng:
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập học kì II lớp 9 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự sửa chữa bài của mình.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp.
 2. Trò: Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung bài học
Hoạt động1: Nhận xột chung
- HD hs phõn tớch đề, cỏch thức làm bài và cú đỏp ỏn cụ thể của cõu hỏi trắcnghiệm.
- Hs suy nghĩ đề 
- Đối chiếu
I. Nhận xột chung
Đề bài:
- Phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận.
- Nhận xột, ưu nhược điểm.
Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi
 - Tổ chức cho hs đối chiếu, so sỏnh giữa yờu cầu với bài làm cụ thể để thấy những ưu nhược điểm và hạn chế cần khắc phục qua sự gợi dẫn của gv .
- Hd hs hiểu vấn đề trọng tõm, hiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài.
- Những lỗi thường mắc phải: Diễn đạt, bố cục, trỡnh bày, chữ viết, chớnh tả, ngữ phỏp...
- So sỏnh đối chiếu đỏp ỏn.
- Khắc phục nhược điểm
- Tự sửa chữa
- Hs trao đổi
II. Sửa lỗi
- Về diễn đạt
- Về bố cục, trỡnh bày.
- Về chớnh tả, ngữ phỏp...
Hoạt động 3: Đọc xem lại bài
- Gv lựa chọn 1 số bài khỏ để hs đọc, bỡnh giỏ.
- Gv nhắc nhở hs cần lưu ý, rỳt kinh nghiệm cho những bài viết sau.
- GV cụng bố điểm
- Đọc, bỡnh giỏ.
- Hs chỳ ý rỳt kinh nhgiệm
III. Đọc lại bài 
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv nhận xét giờ trả bài
4. Dặn dò:
- Hs về nhà tiếp tục sửa chữa lỗi đã mắc phải trong bài viết của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 chuan ha giang(1).doc