Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Quảng Đông

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Quảng Đông

 Phong cách Hồ Chí Minh (tiết 1)

 (Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1. Kiến thức.

- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng.

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản

sắc văn hóa dân tộc.

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực

 văn hóa, lối sống.

3. Thái độ.

Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, cú ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.

B. Chuẩn bị :

 - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; chuẩn bị chân dung Hồ Chí Minh và các bài viết về phong cách Hồ Chí Minh.

 - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

 

doc 197 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Quảng Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1- Tiết 1 Ngày soạn:17/08/2011
	 Phong cách Hồ Chí Minh (tiết 1)
 (Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt: 	Giúp học sinh:
1. Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản 
sắc văn húa dõn tộc.
 - Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
 văn húa, lối sống. 
3. Thỏi độ.
Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, cú ý thức tu dưỡng rốn luyện theo gương Bỏc. 
B. Chuẩn bị :
 - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; chuẩn bị chân dung Hồ Chí Minh và các bài viết về phong cách Hồ Chí Minh.
 - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trình lên lớp: 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: Ktra vỡ soạn
* Giới thiệu bài mới: Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn - một con người của nền văn hoá tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích dưới đây phần nào sẽ trả lời cho câu hỏi ấy.
- Trình vở
- Nghe
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung văn bản
? Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
? Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác?
 GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và tìm bố cục.
- GV nêu cách đọc (giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh). GVđọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích và kiểm tra việc hiểu chú thích qua một số từ trọng tâm: truân chuyên, Bộ Chính trị, thuần đức, hiền triết
? Văn bản đề cập đến vấn đề nào?
? Viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? 
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
I. Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ tác phẩm 
Văn bản trích trong "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị".
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc:
Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
b. Tìm hiểu chú thích:
Một số từ ngữ, chú thích trong SGK.
3. Cách tổ chức văn bản
- Văn bản đề cập đến vấn đề: sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Phương thức biểu đạt: thuyết minh. Thuộc loại văn bản nhật dụng.
- Bố cục: 2 phần
 Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Phần 2: những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh
Hoạt động 3 : Hướng dẫn phân tích 
Gọi HS đọc lại phần 1 
?Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào?
? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
- GV dùng kiến thức lịch sử giới thiệu cho HS.
? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hoá nhân loại?
? Em hiểu cách tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại ở Người như thế nào?
? Theo em kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó? Vai trò của câu này trong toàn văn bản?
? Để làm nổi bật vần đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
? Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh?
 (GV bình về mục đích ra nước ngoài của Bác hiểu văn học nước người để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc...)
II. Phân tích
1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phương Đông tới phương Tây. Người có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ.
*Hoàn cảnh: bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước hồi đầu thế kỷ XX.
+ Năm 1911 rời bến Nhà Rồng
+ Qua nhiều cảng trên thế giới.
+ Thăm và ở nhiều nước.
* Cách tiếp thu:
+Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài).
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau).
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức khá uyên thâm).
+ Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài
* Điều quan trọng là Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động;
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực;
 + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng quốc tế được nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được).
* Nghệ thuật:
+ Cách lập luận của đoạn văn đầu gây ấn tượng và thuyết phục
+ Câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở ra vấn đề lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh...
* Tiểu kết:
 - Hồ Chí Minh là người thông minh, cần cù, yêu lao động.
 - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức: 
+ Rộng: Từ văn hoá phương Đông đến phương Tây
+ Sâu: Uyên thâm.
- Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.
D. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;	
-Tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo của bài. 
Tuần 1- Tiết 2 Ngày soạn:18/08/2011
Phong cách Hồ Chí Minh (tiết 1)
	 	 (Lê Anh Trà)
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: Hồ Chí Minh đã tiếp thu
 tinh hoa văn hoá nhân loại như thế nào?
* Giới thiệu bài mới:
- Trả lời
- Nhận xét và cho điểm
 Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích phần 2
? Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ? 
? Phần văn bản sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác? 
? Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện cơ sở nào?
- GV cho HS bổ sung thêm qua VB Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? 
? Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không?
- HS: Thảo luận nhóm
? Qua trên em cảm nhận được gì về lối sống của Hồ Chí Minh?
? Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như thế nào?
- GV bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh...
? Trong cuộc sống hiện đại, xét về phương diện văn hoá trong thời kỳ hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ gì?
? Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc?
?Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá?
II. Phân tích
Phần văn bản trên nói về thời kỳ Bác hoạt động ở nước ngoài. Phần văn bản sau nói về thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước.
2. Nét đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
* Lối sống của Bác vô cùng giản dị và thanh cao:
 + Nơi ở và làm việc: Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị (nhỏ bé, đồ đạc đơn sơ mộc mạc). 
+ Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ.
+ Ăn uống: đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị.
* Cách sống giản dị, đạm bạc của Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng:
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
 Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị.
* Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách Hồ Chí Minh: cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. ở họ đều mang vẻ đẹp của lối sống giản dị thanh cao; với Hồ Chủ Tịch lối sống của Người còn là sự gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân.
3. ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh
- Trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi: giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá hiện đại.
Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hoá tiêu cực, độc hại.
* Liên hệ:
+ Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại. 
+ Tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hoá.
? Hãy nêu khái quát nội dung của văn bản Phong cách Hồ Chí Minh?
?Để nêu bật lối sống giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Lấy các dẫn chứng trong văn bản để làm rõ.
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật của văn bản
 - Kết hợp giữa kể và bình luận. Dan xen giữa những lời kể là lời bình luận một cách tự nhiên.
 - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
 - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa Hồ Chí Minh với các bậc hiền triết của dân tộc.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá nhânloại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam
2. Nội dung:
* Ghi nhớ ( Sách giáo khoa)
	Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập toàn bài.
- Học sinh kể, giáo viên bổ sung.
- HS hát minh hoạ.
IV. Luyện tập
1. Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác.
2. Hát minh hoạ “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn bài và học thuộc ghi nhớ trong SGK.
- Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ.
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại 
 Đọc kỹ ví dụ
 Trả lời các câu hỏi
E. Rút kinh nghiệm:
 ============================================== 
 Tuần 1- Tiết 3 Ngày soạn: 19/08/2011 
 Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt: 	Giúp học sinh:
1. Kiến thức.
Nắm được nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất. 
 2. Kĩ năng.
- Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong giao tiếp.
3. Thỏi độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời núi trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; 
 - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; 
 Tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt đ ... ng, tận tình cứu người.
 Ngư rằng ngươi ở cùng ta
Sớm hôm hẩm hút với già cho vui
 Ngư rằng lòng lão chẳng mơ
 Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn
*NT: Qua hành động, ngôn ngữ để khắc hoạ tính cách nhân vật.
 Ông ngư là người nhân ái, bao dung, hào hiệp
* Cuộc sống của ông ngư: ( 10 câu cuối)
 Tự do, phóng khoáng, chan hoà cùng thiên nhiên.
 Hoạt động: 3 Tổng kết
? Những đặc sắc về nghệ thuật?
? Nội dung đoạn trích?
IV. Tổng kết
 1. Nghệ thuật:
 - Qua hành động, ngô ngữ để khắc hoạ tính cách nhân vật.
 - Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
 - Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc.
 2. Nội dung: (SGK)
 d. Hướng dẫn học bài
Đọc thuộc đoạn trích
Làm bài tập phần luyện tập
Nắm vững nội dung bài học
 Đề chẵn
Câu 1:Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương.
Caõu 2: ( 2 ủieồm) Cho bieỏt yự nghúa cuỷa caõu thụ trớch trong truợeõn Luùc Vaõn Tieõn cuỷa Nguyeón ẹỡnh Chieồu:
	 “ Nhụự caõu kieỏn nghúa baỏt vi
	Laứm ngửụứi theỏ aỏy cuừng phi anh huứng.” ( 2 ủieồm)
Câu 3: (5 điểm) Phân tích vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích " Chị em Thuý Kiều " (Truyện Kiều - Nguyễn Du ).
 Đề lẽ
Câu 1:Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Du
Caõu 2: ( 2 ủieồm) Cho bieỏt yự nghúa cuỷa caõu thụ trớch trong truợeõn Luùc Vaõn Tieõn cuỷa Nguyeón ẹỡnh Chieồu:
	 “ Nhụự caõu kieỏn nghúa baỏt vi
	Laứm ngửụứi theỏ aỏy cuừng phi anh huứng.” 
 Câu 3: (5 điểm) Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều qua tám câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều - Nguyễn Du ).
II. Đáp án
- Nguyễn Du (1765 - 1820) tên tự: Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. 
- Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Sinh trưởng trong 1 gia đình đại quí tộc có truyền thống văn học.
 - Ông sinh trưởng trong 1 thời đại có nhiều biến động dữ dội (giai đoạn cuối TK 18 đầu TK 19) chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, phong trào ND nổi lên khắp nơi, xã hội lúc ấy đã ảnh hưởng đến Nguyễn Du
- Trong những biến động dữ dội của lịch sử nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời. Ông ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn đã từng đi sứ sang Trung Quốc. Năm 1820 được lệnh đi sứ lần 2 nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh mất tại Huế - tất cả điều đó có ảnh hưởng lớn đến sáng tác của nhà thơ
- Là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc, có trái tim giàu yêu thương.
- Là một thiên tài văn học, ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá.
+ Về chữ Hán có 3 tập gồm 243 bài (Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục)
+ Về chữ Nôm xuất sắc nhất là (Đoạn trường tân thanh) thường gọi truyện Kiều.
Caõu 2: (2ủieồm)
+ YÙ nghúa cuỷa caõu thụ: thaỏy vieọc nghúa maứ khoõng haứnh ủoọng (ra tay cửựu giuựp hoaởc can ngaờn) thỡ khoõng phaỷi laứ con ngửụứi anh huứng.
Câu 3. (5 điểm) 
- Hình thức là một bài tập làm văn ngắn gọn; cần có đủ 3 phần:
A. Mở bài: 
- Nêu vị trí đoạn trích 
- Khái khoát nội dung nghệ thuật 
	+ Đoạn thơ là bức chân dung đẹp đẽ của hai chị em Thuý Kiều. 
	+ Nghệ thuật tả người tuyệt vời của Nguyễn Du. 
B. Thân bài: 
	- Vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Kiều. 
	+ Bút pháp ước lệ 
	+ Vẻ đẹp hoàn mỹ. 
	- Vẻ đẹp của Thuý Vân. 
	+ Vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu. 
	+ Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, biến hoa, ẩn dụ, nhân hoá. 
	- Vẻ đẹp Thuý Kiều. 
	+ Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà nghiêng nước nghiêng thành. 
	+ Tác giả tả đặc đôi mắt. 
	+ Tài năng của Thuý Kiều. 
	+ Nghệ thuật ước lệ, ẩn dụ, so sánh kết hợp nhân hoá. 
C. Kết bài: - Khẳng định giá trị nội dung , nghệ thuật của đoạn trích.
 Đề lẽ
Câu 1: 
 - Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xó hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng suy yếu.
- Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn, giữ cách sống thanh cao đến trọn đời, dự vậy qua tác phẩm, ông vẫn tỏ ra quan tâm đến xã hội và con người.
Tác phẩm:
- Xuất xứ: Chuyện người con gái Nam Xương là truyện thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục. Truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian Vợ chàng Trương.
-Thể loại: Truyền kì
Caõu 2: (2ủieồm)
+ YÙ nghúa cuỷa caõu thụ: thaỏy vieọc nghúa maứ khoõng haứnh ủoọng (ra tay cửựu giuựp hoaởc can ngaờn) thỡ khoõng phaỷi laứ con ngửụứi anh huứng.
Câu 3: +Phaõn tớch: 
- ễÛ laàu Ngửng Bớch, dửụựi caựi nhỡn cuỷa Thuyự Kieàu, moói caỷnh vaọt gụùi cho Kieàu moọt noói buoàn khaực nhau:
. Nhỡn thaỏy caựnh buoàm thaỏp thoaựng nụi cửỷa beồ chieàu hoõm à gụi noói buoàn coõ ủụn, nhụự queõ nhaứ.
. Nhỡn caựnh hoa troõi treõn ngoùn nửụực mụựi sa à buoàn lieõn tửụỷng c/s troõi daùt voõ ủũnh.
. Nhỡn caựnh ủoàng coỷ meõnh moõng ủeỏn taọn chaõn trụứi vụựi maứu xanh xanh à buoàn veà cuoọc soỏng voõ vũ teỷ nhaùt bieỏt ủeỏn bao giụứ mụựi chaỏm dửựt.
. Nhỡn gioự cuoỏn maởt dueành à buoàn lo, sụù haừi veà nhửừng tai bieỏn, soựng gioự cuỷa cuoọc ủụứi 
- Buựt phaựp ngheọ thuaọt: Taỷ caỷnh nguù tỡnh ( caỷnh vaọt chổ laứ caựi cụự ủeồ theồ hieọn taõm traùng)
- Trỡnh baứy ủaày ủuỷ caực yự theo bố cục ba phần.
Tuần 14 – tiết 70 Ngày soạn: 14/11/2010
 Người kể chuyện trong văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong VBTS.
Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
B. Chuẩn bị: - GV: Baứi soaùn- Baỷng phuù ghi vớ duù tỡm hieồu baứi
 - HS: Xem tỡm hieồu baứi
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung bài học
 Hoạt động1: Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: Trong VBTS ta thường vận dụng những ngôi kể nào? Các ngôi kể đó có tác dụng gì?
* Daón vaứo baứi mụựi: Ai cuừng bieỏt tửù sửù laứ keồ laùi sửù vieọc, thuaọt laùi sửù vieọc dieón ra nhử theỏ naứo. Nhửng ai laứ ngửụứi keồ chuyeọn? Ngửụứi keồ xuaỏt hieọn ụỷ ngoõi naứo, xửng laứ gỡ? Coự nghúa laứ sửù vieọc aỏy ủửụùc nhỡn nhaọn qua con maột (ủieồm nhỡn) cuỷa ai? Ngửụứi
- Trả lời
- Nhận xét và cho điểm bạn
- Nghe
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Học sinh đọc đoạn văn trích trang 192
?Đoạn trích kể về ai? và về sự việc gì?
? Ai là người kể về các nhân vật và sự việc trên?
? Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? (Ngôi thứ 3)
? Nếu người kể là một trong 3 nhân vật trên, thì ngôi kể và lời văn sẽ ntn?
? Những câu "giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ"
"Những con người sắp phải xa ta' là nhận xét của người nào, về ai?
? Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể chuyện được miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn, em rút ra nhận xét gì?
?Vậy trong VBTS, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất còn có ngôi kể nào?
? Kể chuyện theo ngôi thứ 3 có vai trò gì?
?H/s đọc yêu cầu bài tập ?
? So sánh với đoạn trích của Nguyễn Thành Long vừa phân tích ở trên để rút ra hững nhận xét về sự giống nhau và khác nhau.
? Người kể chuyện ở đây là ai?
? Ngôi kể này có ưu điểm gì và có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?
?H/s đọc yêu cầu bài tập 2?
I. Vai trò của người kể chuyện trong VBTS:
1.Ví dụ : SGK
2. Nhận xét:
đ Đoạn trích kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
đ Người kể về phút chia tay giấu mặt, không phải là 1 trong 3 nhân vật đã nói tới.
Vì thế cả 3 nhân vật trong đoạn văn dều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan: 
+ Anh thanh niên vừa gào, kêu lên
+ Cô kĩ sư đỏ mặt
+ Người hoạ sĩ già quay lại.
đ Thay đổi: ND: phải xưng "tôi" hoặc xưng tên một trong 3 nhân vật đó kể lại chuyện.
đ Là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta. Người kể chuyện như đã nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta câu nói đó vang lên không chỉ nói hộ anh thanh niên mà là tiếng lòng của rất nhiều người trong tình huống đó. Nếu đó là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì tính khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều.
đ Như vậy người kể câu chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mọi người mọi hành động, tâm tư tình cảm của nhân vật.
3. Ghi nhớ ( H/s đọc SGK)
II. Luyện tập: 
1. Bài tập 1
- Là nhân vật "tôi" (ngôi thứ nhất). Đó là chú bé kể lại cuộc gặp gỡ cảm động với người mẹ của mình sau những ngày xa cách.
- Ưu điểm: giúp người kể đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra tâm hồn nhân vật "tôi"
- Hạn chế: không miêu tả được những diễn biến nội tâm của nhân vật "người mẹ", tính khách quan không cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu.
2. Bài tập 2
Hãy chọn một trong ba nhân vật (người hoạ sĩ, anh thanh niên, cô kĩ sư nông nghiệp) sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục 1 thành một đoạn khác sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.
D. Hướng dẫn về nhà Ngày 15 /11/ 2010.
 Ôn tập những nội dung đã học Ký giáo án đầu tuần
	- Soạn bài Chiếc lược ngà
	 Đọc kĩ văn bản 
 Tóm tắt văn bản Tổ trưởng : Lê Thanh 
	 Trả lời câu hỏi SGK 	 
 ================================================== 
- Cảnh vật hiện tại: xa gần thấp thoáng thôn xóm tiêu điều hoang vắng nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa.
đ Cuộc sống tàn tạ, nghèo khổ.
đ Suy nghĩ nội tâm: "A đây có thật là làng cũ mà 20 năm trời tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không? "
đ Cảm giác ngạc nhiên, chua xót
- Cảnh làng quê trong kí ức : Đẹp hơn kia, không có ngôn ngữ, hình ảnh nào diễn tả được
ị Người xa quê yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình
- ý định: Từ giã quê, vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu, từ giã làng quê cũ thân yêu đem gia đình đến nơi khác sinh sống.
-> Cuộc sống ở đây quá nghèo khổ làm cho nhiều gia đình phải rời xa quê đi kiếm ăn 
NT : Hồi ức và đối chiếu
- Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm đ tái hiện hình ảnh làng quê và bộc lộ cảm xúc của lòng người.
-> Quê hương tiêu điều xơ xác.
-> Buồn, thất vọng
?Cảnh làng quê hiện tại trong con mắt người xa quê 20 năm hiện ra ntn?
?Cảnh đó dự báo 1 cuộc sống ntn ở cố hương?
?Đứng trước cảnh ấy trong lòng người trở về đã suy nghĩ gì?
?Qua ý nghĩ đó em đọc được cảm giác gì của người trở về?
? Cảnh làng quê trong kí ức :
?Từ đây em thấy tình cảm nào của người xa quê được bộc lộ?
?Chuyến về quê lần này của nhân vật tôi có gì đặc biệt?
?Điều này gợi cho em liên tưởng đến 1 hiện thực cuộc sống ntn ở làng quê này?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua phần truyện này?
?Từ đây hình ảnh cố hương hiện lên ntn trong mắt và tâm trạng của người về thăm quê
- Bộc lộ tình ảm thân thiện với 1 người phụ nữ láng giềng đẹp người, đẹp nết
- Người đàn bà trên dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô, môi mỏng, hai tay chống nạnh, không buộc lưng, chân đứng chạng giống như cái compa.
- ái chà! bây giờ anh làm quan rồi
- Miệng lẩm bẩm, tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mụ tôi giắt lưng quần cút thẳng.
ị Thay đổi hoàn toàn cả hình dạng lẫn tính tình.
- Thay đổi về tính tình là lớn nhất, nó biểu hiện sự suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 ki I 1112.doc