Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Thạch Khoán

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Thạch Khoán

TUẦN 1

TIẾT 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.

 ( Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa của Hồ Chis Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.

1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn.

2. Kỹ năng:

- Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống.

 

doc 259 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Thạch Khoán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Giảng:
Tuần 1
Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh.
 ( Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa của Hồ Chis Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
1. Kiến thức: 
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn.
2. Kỹ năng: 
- Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo án, Sgk.
- Soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. Tổ chức:
	Sĩ số:
2. Kiểm tra.
	- Sự chuẩn bị của Hs.
3. Bài mới
ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, 
giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong 
cách sống và làm việc của Bác.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc chậm rãi, khúc triết.
Gv đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp.
HS giải thích nghĩa các từ: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết....
Văn bản có bố cục gồm mấy phần? Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của văn bản? Nội dung chính của các phần trong văn bản? 
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của văn bản. 
 Phong cách Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào?
Người đã làm thế nào để tiếp nhận vốn tri thức của các nước trên thế giới và đạt kết quả như thế nào trong quá trình tìm hiểu đó?
Người chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá và tiếp thu cái hay cái đẹp của nó đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB.
Em có nhận xét gì về cách tiếp thu nền văn hoá các nước của Bác ?
Em suy nghĩ gì trước sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác?
Thảo luận:
Có ý kiến cho rằng: “ Phong cách Hồ Chí Minh là sựu kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại” dựa trên cơ sở nào để khẳng định điều đó?
Phong cách HCM là sự kết hợp 2 yếu tố:
- Hiện đại: tinh hoa văn hoá của các nước tiên tiến trên thế giới.
- Truyền thống: nhân cách Việt Nam, nét đẹp văn hoá Việt và văn hoá phương Đông.
HS đọc phần 2 của văn bản. 
Phong cách HCM thể hiện trên những phương diện nào?
Em nhận xét gì về những nét này ở Bác?
* Hoạt động 3: Luyện tập
I.Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
a.Tác giả,tác phẩm.
 SGK - 7
b.Giải thích từ khó
Kiểu loại: văn bản nhật dụng. 
 - Phương thức nghị luận và thuyết minh
3. Tìm hiểu bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh.
- Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao:những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
- Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh.
II. Phân tích văn bản.
1. Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh 
- Từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
-Trong quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ năm 1911...
+ Người ghé lại nhiều hải cảng...
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc.
+ Học hỏi, tìm hiểu văn hoá thế giới một cách uyên thâm...
=> Người tiếp thu một cách chủ động và tích cực: nắm vững ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực tế và sách vở nên có kiến thức uyên thâm.
- Tiếp thu một cách chọn lọc.
- Tiếp nhận tinh hoa văn hoá tiến bộ của nhân loại nhưng không đoạn tuyệt với văn hoá truyền thống của dân tộc.
2. Biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh.
 + Nơi ở và làm việc: Nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao; nơi ở vẻ vẹn vài phòng...
+ Trang phục: Quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, dép lốp...
+ Việc ăn uống: Đạm bạc, cá kho, rau muống luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa...
 + Tư trang ít ỏi.
=>Giản dị.
* Luyện tập.
Đọc văn bản, làm bài trắc nghiệm.
* Hoạt động 4:Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố dặn dò.
 - Khái quát nội dung bài.
 - Nhắc lại nội dung đã học
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài.
	- Soạn nội dung các câu hỏi còn lại.
____________________________________________
Ngày soạn:
Giảng:
Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh.
 ___ Lê Anh Trà___
A. Mục tiêu cần đạt.
Tiếp tục giúp HS 
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
1. Kiến thức: 
	- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn.
2. Kỹ năng: 
- Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuocj chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống.
B. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ.
- HS: Soạn bài, xem lại bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
C. Tiến trình lên lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. Tổ chức:
	Sĩ số:
2. Kiểm tra.
 Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh có bố cục như thế nào?
3. Bài mới
	Vẻ đẹp phong cách HCM không chỉ ở vốn tri thức văn hoá uyên 
thâm mà còn thể hiện ở lối sống của người.
	* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
Để làm nổi bật lên phong cách của Người, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào?
Lê Anh Trà đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về phong cách HCM ? 
Tác dụng?
 - Liệt kê -> giúp người đọc hiểu được mọi biểu hiện của phong cách HCM.
Đọc đoạn 3.
Đoạn văn diễn tả điều gì?
Khi giới thiệu về phong cách HCM, tác giả đã liên tưởng tới những ai? điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Từ vẻ đẹp của Người, em liên tưởng tới những bài thơ, câu văn hay mẩu chuyện nào về Bác?
 VD: 
 “ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
 áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường ”
 “ Nhà gác đơn sơ một góc vườn
 Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn”
Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong cách HCM ?
 Qua đó, em hiểu gì về thái độ và tình cảm của tác giả đối với Bác?
Qua bài viết, tác giả gửi gắm đến người đọc điều gì?
Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bác kính yêu?
Yêu kính và tự hào về Bác, học tập và noi gương Bác.
Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sức hấp dẫn và thuyết phục của bài viết?
Qua văn bản, em hiểu thêm gì và Bác kính yêu?
Hs đọc to ghi nhớ T8.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Tìm những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Lớp 7) và văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” và trong quá trình tìm hiểu bài mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiếu 2 văn bản này trên phương diện nghệ thuật và nội dung
- Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác.
- Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều phương diện và những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng... => mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN.
II. Phân tích văn bản.
2. Biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh.
- Dùng yếu tố thuyết minh kết hợp với nghị luận để giới thiệu về phong cách HCM.
- Sử dụng phép liệt kê và so sánh-> vẻ đẹp riêng của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN.
3. Vẻ đẹp phong cách HCM.
Đánh giá về phong cách HCM.
Tác giả liên tưởng tới Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm - những người anh hùng và danh nhân văn hoá Việt Nam 
=> Phong cách HCM là sự kế tục và phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt - một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao
- Dùng phép liệt kê và dùng câu ghép có nhiều vế câu có ý khẳng định.
- Tác giả cảm phục trước vẻ đẹp thanh cao giản dị của vị chủ tịch nước và ca ngợi nét đẹp trong phong cách của Người.
-> Ca ngợi vẻ đẹp thanh cao giản dịKhẳng định vẻ đẹp và sức sống lâu bền của phong cách Hồ Chí Minh đối với con người, dân tộc VN.
III.Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
 Kết hợp yếu tố thuyết minh và nghị luận 
Sử dụng khéo léo các biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh và lối lập luận vững vàng.
2. Nội dung. 
Phong cách HCM vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp đạo đức.
* Ghi nhớ: 
 SGK trang 8
IV. Luyện tập.
	* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố, dặn dò.
 Bài tâp trắc nghiệm:
 	1.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản là gì?
	A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM.
	B. Phong cách làm việc và nếp sốngcủa HCM.
	C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác.
	D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM.
2. ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cách HCM?
A. Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn há dân tộc và tinh hoa VH nhân loại.
B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú.
	C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa.
 	 D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác.
- Soạn bài:Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
_____________________________________________
Ngày soạn:
Giảng
Tiết 3: Các phương châm hội thoại.
A. Mục tiêu cần đạt.
 Giúp HS:
- Nắm được nội dung cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
1. Kiến thức.
- Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích được các sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một số tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
B. Chuẩn bị.
- Giáo án. Sgk, bảng phụ.
- Hs: + Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
+ ôn lại kiến thức lớp 8.
C. Tiến trình lên lớp.
	* Hoạt động 1: Khởi động.
1. Tổ chức:
	Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? Đọc một bài thơ hoặc kể một mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác.
3. Bài mới: 
Trong chương trình Ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.
	* Hoạt động 2: Hình thành kiến thưc mới.
HS đọcngữ liệu và nghiên cứu ngữ liệu.
Ngữ liệu 1.
An yêu cầu Ba giải đáp điều gì?
- Điều cần được giải đáp là địa điểm bơi.
Câu trả lời của Ba đáp ứng điều cần giải đáp chưa? vì sao?
- Chưa đáp ứng nội dung vì mục đích câu hỏi chưa được dấp ứng.
Qua đó em rút ra được kết luận gì khi hội thoại?
Ngữ liệu 2.
Yếu tố nào tác dụng gây cười trong câu chuyện trên?
- Lượng thông tin thừa trong các câu trả lời của cả hai đối tượng giao tiếp.
Theo em, anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải ... ruyện “Cố Hương" tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào rất thành cụng? Chỉ rừ và lấy nhõn vật Nhuận Thổ để chứng minh ?
 3. Bài mới.
	* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
Chỳng ta đó tiếp xỳc với văn học Nga qua tỏc giả ấ-Ren-Bua. Hụm nay chỳng ta vào tỡm hiểu chuyện tự thuật đời mỡnh của đại văn hào Nga M.Go- Rơ-ki: “Thời thơ ấu”.
 Hoạt động của thầy
Nội dung kiến thức 
Hoạt động của trũ
Hướng dẫn Hs đọc: Tỡnh cảm, lưu ý cỏc đoạn đối thoại.
HS túm tắt theo gợi ý của GV
Hướng dẫn HS nờu sơ lược về tỏc giả, tỏc phẩm.
GV hướng dẫn HS tỡm bố cục và nội dung chớnh.
I. Đọc,tỡm hiểu chung văn bản.
1. Đọc, kể túm tắt.
2. Tỡm hiểu chỳ thớch.
a. Tỏc giả: Mac-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936).
- Bỳt danh: A-lếch-xõy Pờ-scốp.
- Sống mồ cụi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống, tự học là những nhõn tố gúp phần tạo nờn tấm lũng nhõn hậu và tài năng nghệ thuật của nhà văn lớn nước Nga và thế giới thế kỷ 20.
b.Tỏc phẩm. 
 Những đứa trẻ trớch từ chương I X (khi A-Li-ễ-Sa khoảng 9,10 tuổi) của tỏc phẩm “Thời thơ ấu” gồm 13 chương.
c. Từ khú.
 (Sgk T232 + 233).
3. Thể loại, bố cục. 
- Thể loại: truyện ngắn nước ngoài (Nga).
- Cõu chuyện được kể theo trỡnh tự thời gian, theo ngụi kể thứ nhất.
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: đầu->cỳi xuống: Tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng. 
+ Phần 2: tiếp -> đến nhà tao: Tỡnh bạn bị cấm đoỏn.
+ Phần 3: Cũn lại: Tỡnh bạn vẫn tiếp tục.
- Gv hướng dẫn HS phõn tớch theo từng bước.
- Quan sỏt văn bản cho biết: hoàn cảnh của những đứa trẻ trong đoạn trớch.
II. Đọc, tỡm hiểu nội dung văn bản. 
1. Những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương.
- Hoàn cảnh
+ A-Li-ễ-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ụng bà ngoại, bà hiền hậu, ụng thỡ rất dữ đũn.
A-Li-ễ-Sa thường bị ụng đỏnh.
-> Nhà thường dõn hốn hạ .
+ Ba đứa trẻ nhà ụng đại tỏ: Sống trong cảnh giàu sang nhưng mẹ mất sớm, ở với gỡ ghẻ và người cha độc đoỏn.
Vỡ sao những đứa trẻ lại sớm quen thõn và quý mến nhau?
(Học sinh thảo luận và trả lời)
GV tổng kết bằng bảng phụ.
* Hoạt động3: Luyện tập.
Trong thời thơ ấu của mỡnh điều gỡ để lại ấn tượng sau nhiều năm nhà văn vẫn nhớ .
 - Ấn tượng để lại sõu đậm trong lũng nhà văn: Ngọt ngào của tỡnh cảm trong trắng trẻ thơ đồng thời hỡnh ảnh ụng đại tỏ mặc ỏo choàng đen như một búng đen đố nặng lờn tuổi thơ của những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương này. 
=> Chỳng cú hoàn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tỡnh thương, thiếu mỏi ấm của cha mẹ và gia đỡnh nờn chỳng trở thành thõn thiết đú là tỡnh cảm tự nhiờn rất ngõy thơ, trong trắng, hồn nhiờn của trẻ thơ.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- Nhận xột thỏi độ của Hs trong tiết học.
-Về nhà:
+ Học bài, luyện đọc.
+ Tiết sau học tiếp.
________________________________________________
Ngày soạn: 
Giảng:
TIẾT 89: HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM:
 NHỮNG ĐỨA TRẺ.
 (Trớch: Thời thơ ấu - M.Go-rơ-ki).
A. Mục tiờu cần đạt.
- Giỳp cỏc em đọc thờm để cú hiểu biết thờm về nhà văn M.Go-rơ-ki và tỏc phẩm của ụng.
- tiếp tục tỡm hiểu và cảm nhận được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch “Những đứa trẻ’.
1. Kiến thức: 
 - Thấy rừ những đúng gúp của M.Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhõn loại.
- Mối đồng cảm chõn thành của nhà văn đối với những đứa trẻ bất hạnh.
- Lời văn tự sự giàu hỡnh ảnh, đan xen giữa truyện đời thường với truyện cổ tớch.
2. Kỹ năng:
 	- Rốn kỹ năng đọc, hiểu truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiếnthức về thể loại và kết hợp giữa cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản hiện đại.
- Kể và túm tắt được truyện.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ.
- HS: Đọc và soạn bài theo yờu cầu cõu hỏi
- Phương phỏp: Đọc diễn cảm, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt, bỡnh giảng...
- Cỏch thức tổ chức: HS làm việc cỏ nhõn, theo nhúm hỏi, đỏp
C. Tiến trỡnh lờn lớp. 
* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
	Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Kể túm tắt đoạn trớch “ Những đứa trẻ” và nờu rừ bố cục của văn bản. Trỡnh bày những hiểu biết của em về nhà văn Nga Mac-xim Go-rơ-ki?
 3. Bài mới.
	* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
 Hoạt động của thầy
Nội dung kiến thức 
Hoạt động của trũ
I. Đọc,tỡm hiểu chung văn bản.
 Gv hướng dẫn HS phõn tớch theo từng bước.
II. Đọc, tỡm hiểu nội dung văn bản.
Tỡm trong bài văn những chi tiết kể về cảm nhận của A-Li-ễ-Sa về 3 đứa trẻ hang xúm?
(Những đứa trẻ đến với nhau theo lối nào? 
Chỳng núi với nhau những chuyện gỡ? núi trong tư thế nào?
Em nhận xột gỡ về chỳng?)
Những chuyện của bọn trẻ là gỡ?
Thỏi độ của người kể và người nghe?
 Qua bài văn em cú nhận xột gỡ về biệt tài kể chuyện của A-Lếch-Xõy Pờ-S cốp?
Những nột đặc sắc của nghệ thuật và nội dung?
Hs đọc to và thuộc ghi nhớ.
 * Hoạt động 3: Luyện tập.
Gv dựng bảng phụ cho Hs làm bài tập trắc nghiệm về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2.Tuổi thơ trong trắng mơ mộng. 
- Khụng đi bằng cổng chớnh: Khi ngồi vắt vẻo trờn cõy, khi qua cỏi lỗ, cỏi ngỏch hẹp của hàng rào.
- Núi chuyện với nhau trong tư thế: ngồi xổm, quỳ xuống, chỉ “ khe khẽ” với nhau.
- Nơi trũ truyện: Trờn cỏi xe trượt tuyết đó hỏng.
-> Cuộc hẹn hũ vụng trộm là cả một thế giới thần tiờn. 
=> Những đứa trẻ đến với nhau theo kiểu trẻ thơ.
* Truyện của bọn trẻ.
- Về người mẹ đó mất sẽ trở về và mụ dỡ ghẻ trong cổ tớch.
- Chuyện cổ tớch bà đó kể: Những con chim non bẫy đượcChuyện rụm rả mà chẳng quan trọng gỡ.
- Người kể thỡ say sưa, khi nào quờn thỡ đợi đấy để chạy về nhà “hỏi lại bà tụi đó”.
- Người nghe: chăm chỳ, nếu khụng tin thỡ được giải thớch để tin: 2 đứa em : “im lặng lắng nghe” thằng anh: "mỉm cười".
Cỏch kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thường và chuyện cổ tớch.
- Khộo lộo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tỡnh.
 =>Bọn trẻ cú một tỡnh cảm trong sỏng, đẹp đẽ, dễ dàng tỡm they sự đồng cảm vảtở thành những người ban thõn thiết.
III. Tổng kết. 
1. Nghệ thuật:
- Kể chuyện giàu hỡnh ảnh đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tớch.
- So sỏnh chớnh xỏc, đối thoại ngắn gọn, sinh động phự hợp với tõm lý nhõn vật.
2. Nội dung: 
- Tỡnh bạn thõn thiết nảy sinh giữa M. G hồi nhỏ với mấy đứa trẻ hàng xúm sống thiếu tỡnh thường, bất chấp những cản trở của người lớn trong quan hệ lỳc bấy giờ.
-A li-ụ-sa là đứa trẻ tốt bụng và cứng cỏi.
* Ghi nhớ: 
 ( Sgk T 234).
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- Nhận xột thỏi độ của Hs trong tiết học.
-Về nhà:
+ Học bài, luyện đọc.
+ Tiết sau học tiếp.
+ ễn tập lại kiến thức kỳ I, chuẩn bị cho học kỳ II.
____________________________________________
Ngày soạn: 
Giảng:
Tiết 90: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I.
A. Mục tiờu cần đạt. 
- Qua trả bài hệ thống húa, củng cố cỏc kiến thức ở 3 phõn mụn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở cỏc phần tiếp theo.
- Đỏnh giỏ đựơc cỏc ưu điểm, nhược điểm của một bài làm của cỏc em một cỏch cụ thể.
- Rốn kỹ năng sửa chữa, viết bài.
B. Chuẩn bị. 
- GV: Bài làm của cỏc em đó chấm, cỏc lỗi trong bài, cỏch chữa
- H/s: Tự chữa lỗi: diễn đạt, lỗi cõu.
- Phương phỏp: Trao đổi, thảo luận.
C. Tiến trỡnh lờn lớp. 
	* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Khụng kiểm tra đầu giờ.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài. 
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I.
 * Hoạt động 2: Nội dung.
 Hoạt động của thầy & trũ
 Nội dung kiến thức
Gv thụng bỏo điểm từng phần.
Gv nờu yờu cầu của bài làm.
Nờu thang điểm và đỏp ỏn.
Gv nhận xột những ưu điểm, nhược điểm bài làm của học sinh.
 Chọn đọc một số bài viết tốt. 
Một số bài viết chưa thành cụng. 
Gv để Hs cựng tỡm nguyờn nhõn vỡ sao?
Hs sửa bài của mỡnh, trao đổi, sửa bài của bạn.
I. Đề bài:
 Tiết 85,86.
II. Đỏp ỏn và thang điểm.
Cõu 1: 2 điểm.
Cõu 2: 2 điểm.
Cõu 3: 1 điểm.
Cõu 4: 5 điểm.
Yờu cầu:
Trỡnh bày đủ, đỳng kiến thức ở từng cõu trong bài viết.
- Cú sỏng tạo trong cỏch viết, trỡnh bày nội dung, hỡnh thức.
- Sạch sẽ, khụng sai lỗi trong diễn đạt, lỗi chớnh tả.
Biểu điểm.
Cõu 1. 
 - Chộp chớnh xỏc 3 cõu thơ cũn lại của bài thơ (0,5 đ)
 “ Trăng cứ trũn vành vạnh
 Kể chi người vụ tỡnh
 Ánh trăng im phăng phắc
 Đủ cho ta giật mỡnh”.
- Nờu tờn bài thơ: “Ánh trăng” (0,5 đ) 
- Tờn tỏc giả: Nguyễn Duy (0,5) 
- Năm sỏng tỏc: 1978 (0,5 đ) 
Cõu 2.
- Từ xuõn ở cõu a mang nghĩa gốc, nghĩa của từ là: Mựa xuõn (1 đ)
- Từ xuõn ở cõu b mang nghĩa chuyển, nghĩa của từ là: Tuổi trẻ (1 đ)
 Cõu 3. (1 đ)
 Đoạn văn đạt yờu cầu sau :	
- Một đoạn văn dài từ 3-5 cõu. 
- Cỏc cõu văn cú sự liờn kết chặt chẽ.
- Cú biện phỏp tu từ nhõn hoỏ.
Cõu 4.
a. Mở bài.( 0,75 đ).
Giới thiệu tỏc giả, tỏcphẩm, nhõn vật ụng Hai : Yờu làng, yờu nước.
b. Thõn bài.(3,5 đ - Mỗi ý nhỏ được 0,5 đ)
 Diễn biến tõm lý của ụng Hai.
- Trước khi nghe tin xấu về làng.
+ Nhớ làng da diết “nghĩ đến những ngày làm việc cựng anh em . nhớ làng quỏ”.
=> Một niềm vui, niềm tự hào của người nụng dõn, trước thành quả cỏch mạng của làng quờ. 
- Khi nghe tin làng theo Tõy.
+ “Cổ ụng lóo nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tờ rõn rõn 
+ Dỏng vẻ, cử chỉ: Cỳi gằm mặt, chột dạ, trống ngực đập thỡnh thịch
+ Về nhà: ụng nằm vật ra, khụng tin điều đú, kiểm điểm lại từng người ở làng, thẫn thờ, gắt gỏng vợ con...=>Tõm trạng: Ngỡ ngàng, sững sờ, xấu hổ, nhục nhó, căm giận, bực bội, đau đớn, lo lắng.
+ Mấy ngày sau đú ụng Hai trũ chuyện với đứa con ỳt, muốn đứa con ghi nhớ “ Nhà ta ở làng chợ Dầu”=> Tỡnh yờu sõu nặng với làng quờ, với khỏng chiến, với cỏch mạng.
- Tõm trạng của ụng Hai khi nghe tin cải chớnh. 
+ Cỏi mặt buồn thỉu bỗng tươi vui
+ Gặp ai ụng cũng bụ bụ: Từy nú đốt nhà tụi rồi. Đốt nhẵn. Khoe với một niềm vui mừng hớn hở => Niềm vui trở lại, tỡnh yờu làng thống nhất với, tỡnh yờu nước trong tõm hồn người lúo nụng tản cư.
c. Kết bài (0,75 đ).
ễng Hai là người yờu làng yờu nước. Đú là tỡnh cảm thống nhất xuyờn suốt trong toàn bộ văn bản của nhõn vật ụng Hai. 
III. Nhận xột.
1. Ưu điểm. 
- Đa phần cỏc em nắm được yờu cầu của đề bài, thể hiện đều nắm được kiến thức cơ bản.
- Trỡnh bày đỳng hỡnh thức. 
- Nhiều bài làm sạch sẽ, trỡnh bày rừ ràng.
- Cõu 1, 2: Học sinh đều làm tốt.
- Nhiều bài viết cú tiến bộ rừ so với cỏc bài trước: Thắng B, Chung, Vinh
2. Nhược điểm. 
- Cũn một số em vẫn chưa tớch cực trong cỏch thể hiện.
- Nhiều bài sai lỗi chớnh tả cơ bản.
- Trỡnh bày chưa lưu loỏt, cũn lủng củng.
Cõu 3: Đa số trỡnh bày đoạn văn chưa lưu loỏt, rành mạch, một nsố em khụng biết sử dụng nhõn húa khi viết bài: Minh, Hưng, Sỏng, Sản....
Cõu 4: Nhiều bài viết cũn sơ sài, trỡnh bày thiếu cẩn thận: Kỳ, Minh, Thắng A, Nguyờn 
IV. Trả bài, chữa lỗi.
- Trả bài.
- Lấy điểm. 
- Hs sửa lỗi.
* Hoạt động3. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- Gv nhận xột thỏi độ của HS trong tiết học.
- Khỏi quỏt những vấn đề cần lưu ý.
- Về nhà: + ễn tập, nắm vững kiến thức đó học.
 + ễn tập cỏc bài đó học ở ki I. 
 + Chuẩn bị bài mở đầu chương trỡnh kỳ II: Bàn về đọc sỏch.
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 ki I.doc