Tiết 116 Văn Bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ
THANH HẢI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp h/s:
Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả.
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng cao đẹp của nhà thơ muốn được cống hiến cho đất nước.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về 1 hình ảnh thơ, 1 khổ thơ, 1tác phẩm thơ.
3. Giáo dục: Giáo dục tình cảm yêu nước
II. CHUẨN BỊ :
1.Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ :
2. Trò : Đọc soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
A. Ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
C. Bài mới : GV giới thiệu:
TUẦN 26 Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: .................... Tiết 116 Văn Bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp h/s: Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả. 1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng cao đẹp của nhà thơ muốn được cống hiến cho đất nước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về 1 hình ảnh thơ, 1 khổ thơ, 1tác phẩm thơ. 3. Giáo dục: Giáo dục tình cảm yêu nước II. CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : 2. Trò : Đọc soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). C. Bài mới : GV giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GV : Học sinh đọc Tiểu dẫn SGK? GV : Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. GV : Đọc văn bản. GV : Văn bản trên được chia làm mấy phần? Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ? HS : Lần lượt trình bầy. GV : Bổ sung, nhấn mạnh. GV : HS đọc đoạn 1. GV : Hãy cho biết tín hiệu của mùa xuân trong bài thơ là gì ? GV : Hãy tìm những hình ảnh thơ ? GV : Theo em trong các tín hiệu trên tín hiệu nào gây ấn tượng hơn cả ? Vì sao ? GV : HS làm bài theo nhóm ? GV : Đại diện nhóm trình bầy? GV : Đại diện nhóm nhận xét ? GV : Củng cố, kết luận. GV : Trong không khí đất nước vào xuân tác giả nhắc tới ai ? GV : Vì sao tác giả lại nhắc tới họ ? GV : Tác giả đã cảmn nhận chung về đất nước như thế nào? GV : Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nghê thuật đó ? GV : HS đọc phần sau văn bản ? GV : Trước mùa xuân tươi đẹp của thiên nhiên đất nước tác giả đã có ước nguyện gì ? GV : Tác giả đã có cách xưng hô như thế nào trong bài thơ ? Hãy nêu ý nghĩa của cách xưng hô này ? GV : Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì ? GV : Hãy nêu ý nghĩa nội dung tư tưởng của bài thơ ? GV : Ý nghĩa của bài thơ này là gì? I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả : - Thanh Hải là cây bút có công lpớn trong việc xây dựng nền VHCM trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ 2. Tác phẩm. - Sáng tác tháng 11năm 1980 khi tác giả đangnằm trên giường bệnh II. Đọc và tìm hiểu chung văn bản . 1.Đọc. 2. Tìm hiểu chung văn bản . - Thể thơ : 5 tiếng . - Bố cục : 4 đoạn. + P1 : 6 câu thơ đầu : à Bức tranh mùa xuân thiên nhiên đất nước. + P2 : 10 câu tiếp à Mùa xuân đất nước. + P3 : 8 câu tiếp à ước nguỵện của nhà thơ. + P4 : ..à Lời ca quê hương, đất nước. III. Tìm hiểu chi tiết văn bản . Bức tranh mùa xuân thiên đất nước. - Dòng sông xanh. - Bông hoa tím biếc. Tiếng chim chiền chiện à Bức tranh mùa xuân tươi sáng, giầu sức sống. Hình ảnh : Giọt long lanh : à Giọt âm thanh. à Giọt mưa xuân - Mùa xuân người cầm súng. Mùa xuân người ra đồng à Mùa xuân của những người đang ngày đêm bảo vệ và sản xuất xây dựng đất nước. - Nghệ thuật : Điệp từ : Tất cả, từ láy :xôn xao, hối hả à Khẳng định sự trường tồn và phát triển của đất nước. Mùa xuân nho nhỏ của mỗi người. - Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa. Ta nhập vào hoà ca à Nhà thơ muồn trở thành con chim để được dang tiếng hót cho đời, muốn được làm mọt cành hoa để toả hương , muốn được làm nốt nhạc nhưng làm sao xuyến lòng người. à Mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công cuộc xây dựng đất nước. - Điệp từ : Tôi à Ta - Tôi : Cá nhân tác giả. Đó là cảm xúc của nhà thơ trước thiên nhiên đất nước. - Ta : Cái tôi cá nhân đã hoà chung với cái ta của mọi người. *Bài thơ kết thúc bằng một lời hát say đắm lòng người. IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật . - Đề tài mùa xuân thiên nhiên, đất nước. - Ngôn ngữ thơ giầu hình ảnh. Sử dụng các biện pháp tu từ : nhân hoá, điệp từ 2. Nội dung. - Bài thơ ngợi ca những con người khát vọng cống hiến cho đất nước. 3. Ý nghĩa . Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. D. CỦNG CỐ: - HS ghe bài hát đã được phổ nhạc từ lời thơ. E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Đọc và học thuộc văn bản . Đọc, soạn văn bản : Viếng lăng Bác. IV. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: .................... Tiết 117 Văn Bản: VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền nam đối với Bác Hồ kính yêu. - Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ. 1.Kiến thức: - Học sinh cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3. Giáo dục: Giáo dục tình cảm cách mạng. II. CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ 2. Trò : Đọc soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). - Đọc thuộc lòng và phân tích phần 1 của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ? C. Bài mới : GV giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GV : Học sinh đọc Tiểu dẫn SGK? GV : Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. GV : Đọc văn bản . GV : Văn bản trên được sáng tác theo thể thơ nào ? GV : Văn bản trên được chia làm mấy phần? Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ? HS : Lần lượt trình bầy. GV : Bổ sung, nhấn mạnh. GV : HS đọc đoạn 1. GV : Tác giả có cách xưng hô như thế nào ? Hãy nêu ý nghĩa của cách xưng hô đó ? GV : Tác giả dùng từ : Thăm có ý nghĩa gì ? Tại sao tác giả lại không viết là : Viếng. GV : Lần đầu đến viếng lăng Bác tác gả trông thấy gì ? GV: Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh này? GV : Nghệ thuật gì được tác gả sử dụng? Hãy nêy tác dụng cảu biện pháp nghệ thuật đó? GV : HS làm bài theo nhóm ? GV : Đại diện nhóm trình bầy? GV : Đại diện nhóm nhận xét ? GV : Củng cố, kết luận. GV : HS đọc 2 khổ thơ tiếp ? GV : Khi vào lăng, Tác giả cảm nhận điều gì ? GV : Em hình dung tâm trạng tác giả như thế nào? GV : HS đọc khổ thơ cuối ? GV : Tác giả đã có ước nguyện như thế nào? GV : Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì ? GV : Hãy nêu ý nghĩa nội dung tư tưởng của bài thơ ? GV : Ý nghĩa của bài thơ này là gì? I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả : - Một cây bút tiêu biểu trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. 2. Tác phẩm. - Sáng tác tháng 4 năm 1975. II. Đọc và tìm hiểu chung văn bản . 1.Đọc. 2. Tìm hiểu chung văn bản . - Thể thơ : 8 tiếng . - Bố cục : 4 đoạn. + P1 : Khổ 1 : à Cảnh bên ngoài lăng Bác + P2 : Khổ 2 à Cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác. + P3 : Khổ 3 à Tâm trạng xúc động cua nhà thơ. + P4 : Khổ 4 à Ước nguyện chân thành của nhà thơ. III. Tìm hiểu chi tiết văn bản . 1.Tình cảm của nhân dân miền Nam đối với Bác. - Con à Cách xưng hô vừa thể hiện tình cảm thương mến vừa thể hiện long kính yêu. - Thăm à Tình cảm thiêng liêng, thành kính như Người con sống mãi. - Thấy : Hàng tre xanh xanh à Bác thật gần gũi thiêng liêng, nhân dân Việt Nam luôn ở quanh Người. - Nghệ thuật ẩn dụ : Mặt trời trong lăng à Bác là mặt trời cách mạng, người đem lại nguồn sống, nguồn hạnh phúc cho nhân dân. - Hoán dụ : 79 mùa xuân à Nhân dân miền Nam đang kính dâng lên Bác. 2. Cảm xúc và ước muốn của tác gỉa. - Bác luôn sống mãi trong lòng dân tộc. - Đau nhói trong tim à Tình cảm chân thành xúc động. - Muốn làm con chim hót - Muốn làm đoá hoa - Muốn làm cây tre. à Tình cảm thiêng liêng cua dân tộc Việt Nam đối với Bác. IV. Tổng kết . 1. Nghệ thuật - Ngôn ngữ thơ giầu hình ảnh. Sử dụng các biện pháp tu từ : nhân hoá, điệp từ ẩn dụ 2. Nội dung . - Bài thơ là niềm thành kính của nhân dan miền Nam đối với Bác. 3. Ý nghĩa Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác. D. CỦNG CỐ: - HS nghe bài hát đã được phổ nhạc từ lời thơ. E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Đọc và học thuộc văn bản . Đọc bài nghị luận về tác phẩm truyện. IV. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: .................... Tiết 118 Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm những bài nghị luận này. 1. Kiến thức: - Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kỹ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này. - Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình. II. CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : 2. Trò : Đọc - soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. C. Bài mới : GV giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GV : HS đọc văn bản ? GV : Vấn đề nghị luận trong văn bản trên là gì ? GV : Hãy đặt một nhan đề khác cho văn bản ? GV : Vấn đề nghị luận được triển khai bằng các luận điểm nào ? Tìm những câu văn mang luận điểm ? GV : Nhận xét gì về cách sử dụng các luậ điểm, các luận cứ trong bài văn . GV : Văn bản nghị luận vấn đề gì ? GV : Câu văn nào mang luận điểm của văn bản ? GV : Tác giả tập trung phân tích hành động nhân vật hay nội tâm nhân vật ? Vì sao ? I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện. 1. Vấn đề nghị luận : Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên. *Có thể đặt tên cho văn bản : - Sa Pa không lặng lẽ. - Xao xuyến Sa Pa. Sức mạnh của niềm đam mê. các câu mang luận điểm : Đoạn 1 : Dù đươc miêu tả khó phai mờ. Đoạ 2 : Trước tiên.của mình . Đạon 3 : Nhưng anh thanh niênchu đáo. Đoạn 4 : Công việcrát khiêm tốn. Đoạn 5 : Cuộc sống.đáng tin yêu. Nhận xét. - Mỗi luận điểm đều đươc tác giả phân tích, chứng minh một cách thuyết phục, hấp dẫn. - Các luận cứ được sử dụng xác đáng. * Ghi nhớ. II. Luyện tập . - Văn bản nghị luận về vấn đề : tình thế lựa chọn sống – chết và vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc. - Câu văn mang luận điểm : Từ việc miêu tảngay từ đầu. - Tác giả tập trung vào phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật. Để chuẩn bị cho cái chết dữ dội của lão Hạc. D. CỦNG CỐ: - HS đọc ghi nhớ SGK . E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - Đọc, làm bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: .................... Tiết 119 Tập làm văn: CÁCH LÀM NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm được yêu cầu và biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Kiến thức: + Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). + Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Kĩ năng: + Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). + Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II. CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : 2. Trò : Đọc soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ): Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? C. Bài mới : GV giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GV : HS tìm hiểu các đề SGK? GV : Các đề bài trên nghị luận về vấn đề gì ? GV : Các từ : Suy nghĩ và phân tích cho ta biết giữa các đề bài trên giống và khác nhau như thế nào? GV : Xác định loại đề ? GV : Xác định phương pháp làm bài ? GV : Xác định , tìm ý cho đề bài ? GV : HS làm bài theo nhóm ? GV : Đại diện nhóm trình bầy? GV : Đại diện nhóm nhận xét ? GV : Củng cố, kết luận. GV : Mở bài cần nêu những gì ? GV : Thân bài cần nêu những ý nào ? GV : HS làm bài theo nhóm ? GV : Đại diện nhóm trình bầy? GV : Đại diện nhóm nhận xét ? GV : Củng cố, kết luận. GV : Kết bài ta cần viết như thế nào? GV : Hướng dẫn viết. GV : HS viết theo nhóm. Tổ 1 : Mở bài. Tổ 2 – 3: Thân bài . Tổ 4 : Kết bài . GV: Các nhóm trình bày và nhận xét nhau. GV : Củng cố. I. Tìm hiểu đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện. 1.a.Nghị luận về : Thân phận ngườ phụ nữ trong Xã hội phong kiến . b. Nghị luận về Diễn biến cốt truỵên. c. Nghị luận về Thân phận Thuý Kiều. d. Nghị luận về đời sống tình cảm trong chiến tranh. 2.a.Giống nhau Đề là đề bài Nghị luận về về tác phẩm truyện. b. Khác nhau : - Suy nghĩ là xuất phát từ cảm nhận, hiểu củ mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm. Phân tích là xuất phát từ tác phẩm.: Cốt truyện, nhân vật sự việc để lập luận sau đó nhận xét, đánh gía. II. các bước làm nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. * Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng – Kim Lân. Tìm hiểu đề : - Yêu cầu : Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện. - Phương pháp : Xuất phát từ khr năng cảm nhận, hiểu của bản thân. Tìm ý : - Phẩm chất điển hình của nhân vật ông Hai : Tình yêu làng gắn bó với lòng yêunước và tinh thần kháng chiến. Các biểu hiện của phẩm chất trên : + Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước. + Các chi tiết nghệ thuật chứng tỏ tình yêu nước . + ý nghĩa của tình cảm mới mẻ của nhân vật. *. Mở bài : - Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai, đồng thời đánh giá thành công của tác phẩm. * Thân bài . Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước. + Khi ông Hai đi tản cư. + Khi ông Hai nghe tin làng theo giặc. + Khi tin làng theo giặc được cải chính. Nghệ thuật : + Xây dựng tình huống truyện. + Ngòi bút miêu tả nội tâm nhân vật. * Kết bài : Khẳng định phảm chất cao đẹp của ông Hai. và thành công của truyện trong việc xây dựng tình huống truyện. 3. Hướng dẫn viết bài. D. CỦNG CỐ: - GV nhấn mạnh việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận. E. HỚNG DẪN HỌC BÀI: Đọc, soạn văn bản Sang thu – Hữu Thỉnh. IV. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: .................... Tiết 120 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Kĩ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học. II. CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ . 2. Trò : Đọc soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ): Nêu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nêu nội dung các phần trong bài nghị luận ấy.(Ghi nhớ) C. Bài mới : GV giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GV : Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện ? GV : Đặc điểm của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ? GV : Chép đề bài lên bảng . GV : Xác định kiểu đề ? GV : Xác định vấn đề nghị luận ? GV : Hình thức nghị luận ? GV : Tìm ý cho đề bài trên ? GV : HS làm bài theo nhóm ? GV : Đại diện nhóm trình bầy? GV : Đại diện nhóm nhận xét ? GV : Củng cố, kết luận. GV : Nhân vật bé Thu ? GV : Nhân vật ông Sáu ? GV : HS làm bài theo nhóm ? GV : Đại diện nhóm trình bầy? GV : Đại diện nhóm nhận xét ? GV : Củng cố, kết luận. GV : Nhận xét về nội dung và nghệ thuật. I. Ôn tập. 1. Nghị luận về tác phẩm truyện hay đoạn trích là trrình bầy những nhận xét, đánh giá của mình vè nhân vật, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm. 2. Những nhận xét đánh giá về tác phẩm phải xuất phát từ cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật cũng như nghệ thuật của tác phẩm được người viết phát hiện, khái quát. 3.Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm phải rõ ràng, có lập luận, dẫn chứng chặt chẽ, thuyết phục. 4. Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện phải có bố cục rõ ràng. II. Luyện tập. Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyên Quang Sáng 1. Tìm hiểu đề. - Kiểu đề : Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện. - Vấn đề nghị luận : Nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. - Hình thức nghị luận : Nêu cảm nhận về đoạn trích. Tìm ý : a. Nhân vật bé Thu. - Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đầu : Không nhận ông Sáu là ba: Nghe gọi, con béthét lên má! má! - Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đem tiếp theo: Trong bữa cơm... - Thái độ và tình cảm của bé Thu trong buổi chia tay: Tình cha con cảm động : Nhưng thât lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con b. Nhân vật ông Sáu. Trong đợt nghỉ phép. + Đầu tiên là sự hụt hẫng, buồn khi thấy đứa con sợ hãi và bỏ chạy + Kiên nhẫn cảm hoá đứa con để nó nhận cha. + Phút chia tay cảm thấy bất lực và buồn. + Khi đứa con thet tiếng ba thì cảm thấy hạnh phúc tột đỉnh. Khi ở chiến khu : + Say sưa, tỉ mỉ làm chiếc lược ngà. + Trước lúc hi sinh ông trao lại cho người bạn c. Nhận xét, đánh giá. - Nội dung : Ngợi ca tình ca con sâu nặng. - Nghệ thuật : Xây dựng tình huống truyện bất ngờ lô gích. Ngôn ngữ giản dị, giầu sắc thái Nam Bộ. D. CỦNG CỐ: - GV nhấn mạnh việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận. E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Làm bài kiểm tra : IV. RÚT KINH NGHIỆM. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: