Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 29 đến tuần 37

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 29 đến tuần 37

BẾN QUấ

(Nguyễn Minh Châu)

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 1. Kiến thức:

 - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương gia đình.

 - Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc, hiểu văn bản tự sự cú nd mang tớnh triết lớ sõu sắc.

 - Nhận biết và phõn tớch những đặc sắc nghệ thuật tạo tỡnh huống.

 - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện, có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, triết lý.

doc 112 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 29 đến tuần 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--&--&--&--&--&--
Tuần 29 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết136 - Văn bản:
 BẾN QUấ 
(Nguyễn Minh Châu)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
 1. Kiến thức:
 - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương gia đình.
 - Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.
 2. Kỹ năng:
 - Đọc, hiểu văn bản tự sự cú nd mang tớnh triết lớ sõu sắc.
 - Nhận biết và phõn tớch những đặc sắc nghệ thuật tạo tỡnh huống..
 - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện, có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, triết lý. 3. Thỏi độ:
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 1.GV: Soạn giỏo ỏn, bài tập phụ tụ
 2. HS: Đọc tỡm hiểu về tỏc giả, sự nghiệp sỏng tỏc và chuẩn bị theo nội dung phần chuẩn bị bài
III. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học: (5p)
 1. Kiểm tra: 
 Hóy phõn tớch những suy nghĩ và cảm nhận của nhõn vật Nhĩ?
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tỡm hiểu chi tiết văn bản. (15p)
Giáo viên: Thế nào là hình ảnh biểu tượng?
Giáo viên: Em hãy tìm một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn. Phân tích ý nghĩa biểu tượng của chúng.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
I.
II.
III.
 1.
 2. Tìm hiểu một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của truyện: sáng tạo những hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng.
Hình ảnh biểu tượng thường có hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng qua hình ảnh.
Một số hình ảnh mang nghĩa biểu tượng:
- Hình ảnh bãi bồi ven sông và toàn bộ khung cảnh: Vẻ đẹp của đời sống vừa bình dị vừa thân thuộc - hình ảnh của quê hương xứ sở của mỗi người.
- Hình ảnh bờ sông bên này bị sụt lở: “tiếng những tảng đất lở bên này sông đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng. Bông hoa bằng lăng cuối thu sắc tím đậm hơn”: sự sống của nhân vật Nhĩ đã vào những ngày cuối cùng.
- Người con trai sào vào trò chơi đám cờ thế gợi ra những điều mà Nhĩ cho là vòng vèo, chùng chình không tránh khỏi.
- Hành động của Nhĩ có vẻ khác thường ở cuối truyện: đu mình nhô người ra ngoài giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó: phải thoát ra, dứt ra khỏi sự chùng chình để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững.
Hoạt động 2: Tổng kết. (7p)
	Giáo viên: Hãy nêu những nét nổi bật về nghệ thuật và nội dung của truyện.
Giáo viên bổ sung hoàn thiện theo nội dung Ghi nhớ.
Suy nghĩ – trả lời
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
 - Sự miêu tả tâm lý tinh tế.
 - Cách sử dụng nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng.
- Xây dựng tình huốn truyện giàu sức biểu hiện.
- Trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.
 2. Nội dung.
Truyện ngắn Bến quê đã thể hiện những suy ngẫm trải nghiệm của nhà văn về cuộc sống và thức tỉnh sự trân trọng đối với vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương.
 *) Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 3: HD luyện tập (13p)
- Hs đọc y/cBT 2
- Suy nghĩ làm bài
- Hs Nxột 
- Gv Nxột -> Kluận
- Y/c hs đọc đoạn văn
- Suy nghĩ làm bài
- Hs Nxột 
- Gv Nxột -> Kluận
Đọc - làm bài
Đọc - làm bài
V. Luyện tập.
 1. Bài tập 1: 
Nhận xột NT miờu tả thiờn nhiờn trong đoạn đầu.
 2. Bài tập 2:
Nờu cảm nghĩ của em về đoạn trớch.
 3. Củng cố: (3p)
 - Nờu cảm nhận của em về nội dung bài?
 - Nờu nd, NT của văn bản?
 - Hệ thống nội dung bài.
4. Dặn dũ: (2p)
 - Về học nd bài.
 - Túm tắt truyện, nắm được tỡnh huống và ý nghĩa của truyện.
 - Chuẩn bị: “ Những ngụi sao xa xụi”
 ________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 29 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết 138- Tiếng Việt:
ễN TẬP TIẾNG VIỆT
I- Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
Kiến thức:
Hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong học kỳ II:
 - Khởi ngữ.
 - Các thành phần biệt lập.
 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 - Nghĩa tường minh và hàm ý.
 2. Kiến thức:
 - Rốn KN tổng hợp và hệ thống húa kiến thức.
 - Vận dụng những kiến thức đó học giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản.
 3. Thỏi độ: Cú ý thức khi sử dụng Tiếng Việt.
 II- Chuẩn bị của GV và HS:
 1.GV: Soạn giỏo ỏn, bài tập phụ tụ.
 2.HS: Đọc, chuẩn bị theo nội dung phần chuẩn bị bài.
III-Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học: (2p)
 1. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn bài của HS
 2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy,của trò
HĐ của thầy
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. (15p)
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của Bài
tập 1
Bài tập 1:
Nhận biết các thành phần biệt lập và khởi ngữ trong câu.
Giáo viên kẻ bảng, hướng dẫn học sinh
điền từ ngữ (in đậm) vào ô thích hợp.
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
Tình thái
Gọi đáp
Cảm thán
Phụ chú
Xây cái lăng ấy
Dường như
Thưa ông
Vất vả quá
Những người con gái như vậy
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
 Học sinh lên bảng điền. Các học sinh
khác làm vào vở, sau đó nhận xét, bổ
sung bài của bạn.
Hoạt động 2: Ôn tập về Liên kết câu và liên kết đoạn văn (23p)
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1. Bài tập 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập 1.
- Đoạn trích (a): Nhưng, nhưng rồi, và thuộc phép nối.
- Đoạn trích (b): Cô bé - cô bé thuộc phép lặp; cô bé - nó thuộc phép thế.
- Đoạn trích (c): “Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!” - thế thuộc phép thế.
Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng
SGK - 110.
2. Bài tập 2.
Điền từ vào ô thích hợp.
Phép liên kết
Lặp từ ngữ
Đồng nghĩa, trái nghĩa
Thế
Nối
Từ ngữ tương ứng
Cô bé - cô bé
Cô bé - nó; thế
Nhưng, Nhưng rồi, và
3. Củng cố: (3)
 Gv hệ thống nd bài.
4. Dặn dũ: (2)
 - Về nhà học bài, xem lại nd bài tập.
 - Chuẩn bị: “ Cbị phần tiếp theo”
 ____________________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 29 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết 139- Tiếng Việt:
ễN TẬP TIẾNG VIỆT
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Kiến thức:
Hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong học kỳ II:
 - Khởi ngữ.
 - Các thành phần biệt lập.
 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 - Nghĩa tường minh và hàm ý.
 2. Kiến thức:
 - Rốn KN tổng hợp và hệ thống húa kiến thức.
 - Vận dụng những kiến thức đó học giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản.
 3. Thỏi độ: Cú ý thức khi sử dụng Tiếng Việt.
 II-Chuẩn bị của GV và HS:
 1. GV: Soạn giỏo ỏn, bài tập phụ tụ.
 2. HS: Đọc, chuẩn bị theo nội dung phần chuẩn bị bài.
III-Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học: (2)
 1. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn bài của HS
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hệ thống nd bài giờ trước (3)
I.
II.
Hoạt động 2: Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý (35)
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2.
Giáo viên phân tích yêu cầu của bài tập.
HS thảo luận, trình bày, nhận xét.
III. Nghĩa tường minh và hàm ý
1. Bài tập 1:
Hàm ý câu nói của người ăn mày: “Địa ngục là chỗ ở của các ông” (Người nhà giàu).
Bài tập 2:
a. Câu: “Tới thấy họ ăn mặc rất đẹp” có thể hiểu là “Đội bóng huyện chơi không hay” hoặc “Tôi không muốn bình luận về việc này”.
Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ (nói không đúng đề tài).
b. Câu: “Tớ báo cho Chi rồi” hàm ý “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”.
Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
3. Củng cố: (3)
 Gv hệ thống nd bài.
4. Dặn dũ: (2)
 - Về nhà học bài, xem lại nd bài tập.
 - Chuẩn bị: “ Tổng kết phần ngữ phỏp”
 ________________________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 29 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết 140- Tập làm văn:
LUYỆN NểI
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Mục Tiờu:
1. Kiến thức: 
 - ễn lại lớ thuyết và KN của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 - Tớch hợp với cỏc kiến thức về văn và tiếng Việt đó học.
 2. Kĩ năng:
 - Lập ý và cỏch dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 - Trỡnh bày một cỏch mạch lạc những cảm nhận, đỏnh giỏ cảm nhận của mỡnh về một đoạn thơ, bài thơ.
 - Rốn KN lập dàn ý và núi theo dàn ý.
 3. Thỏi độ: Biết trỡnh bày một đoạn thơ, bài thơ nghị luận.
II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.
Học sinh: lập dàn ý cho đề bài.
III. Tiến trỡnh dạy và học (2p)
Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của hs.
Bài mới:
Hoạt động củathầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị (10p)
Cho đề bài: Suy nghĩ về bài bếp lửa của Bằng Việt. 
Tỡm hiểu đề và tỡm ý
Hs đọc kĩ đề tỡm hiểu đề và tỡm ý
I. Chuẩn bị.
 Đề bài: Suy nghĩ về bài bếp lửa của Bằng Việt. 
Tỡm hiểu đề:
 a. Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ.
 b. Vấn đề cần nghị luận:Tỡnh cảnh bà chỏu.
c. Cỏch nghị luận: Xuất phỏt từ sự cảm thụ cỏ nhõn đối với bài thơ, khỏi quỏt thành những thuộc tớnh tinh thần cao đẹp của con người.
2. Tỡm ý:
 a. Tỡnh yờu quờ hương núi chung trong cỏc bài thơ đó học.
 b. Tỡnh yờu quờ hương với những nột riờng trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn núi (18p)
Từ cỏch tỡm hiểu đề và tỡm ý trờn hs viết dàn ý chi tiết và đọc trước lớp
Nghe làm theo nd luyện núi
II. Hướng dẫn núi.
Dẫn vào bài.
Nội dung núi.
 - Hỡnh ẩnh đều tiờn được tỏc giả tỏi hiện là hỡnh ảnh bếp lửa ở làng quờ Việt Nam thời thơ ấu:
 Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa
 Chỳ ý khai thỏc từ “chờn vờn”, “ấp iu”
 - Kỉ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa, nhưng bao giờ cũng cú vẻ đẹp trong sỏng nguyờn sơ
 Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi 
.
 Nghĩ đến giờ sống mũi vẫn cũn cay!
- Tiếp theo là những kỉ niệm đầy ắp õm thanh, ỏnh sỏng và tỡnh cảm sõu sắc xung quanh cỏi bếp quờ hương;
Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửa
..
Kờu chi hoài trờn những cỏnh đồng xa?
- Tiếp theo là hỡnh ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nước..
 Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen
..Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..
- Hỡnh ảnh cấi bếp lửa đó trở thành của biểu tượng của quờ hương, đất nước: trong đú người bà vừa là người nhen lửa vừa là người giữ lửa:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
 ễi kỡa lạ và thiờng liờng-bếp lửa!
- Cuối cựng, nhà thơ rỳt ra bài học đạo lớ về mối quan hệ hữu cơ giữa quỏ khứ và hiện tại:
 Giờ chỏu đó đi xa. Cú ngọn khúi chăm
Tàu..
- Sớm mai này bà nhúm bếp lửa chưa?..
Hoạt động3: HD luyện núi trờn lớp (10p)
Hs lần lượt trỡnh bày, sau đú chỉ định một hoặc hai hs túm tắt
III. Học sinh luyện núi trờn lớp.
Củng cố: (3p)
- Gv nhận xột giờ luyện núi.
Dặn dũ:(2p)
- Về nhà hoàn thiện bài luyện núi, tập luyện núi trước đụng  ...  - Anh 27 tuổi, là người “cụ độc nhất thế gian” và rất “thốm người”- theo lời Giới thiệu của bỏc lỏi xe.(0,25đ)
 - Sống và làm việc một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cheo leo cao 2600 một. (0,25đ)
 - Làm cụng việc khớ tượng.đũi hỏi tỉ mỉ, chớnh xỏc. (0,25đ)
 Anh TN là con người bỡnh thường nhưng hoàn cảnh sống và làm việc hết sức đặc biệt, nhất là khi anh mới 
 27 tuổi. (0,25đ)
 *Những phẩm chất cao đẹp đỏng quớ của anh thanh niờn: (2đ)
 - Hiểu và thành thạo cụng việc.(0,25đ)
 +Anh giới thiệu cụng việc của mỡnh ngắn gọn nhưng tỉ mỉ. 
 - Cú ý thức trỏch nhiệm cao trong cụng việc. (0,25đ)
 +Thực hiện cụng việc trong mọi hoàn cảnh, đặc biệt là lỳc 1 giờ sỏng. 
 - Yờu cụng việc của mỡnh, ý thức được giỏ trị của lao động.(0,5đ)
 +Anh quan niệm khi làm việc ta với việc là đụicụng việc của anh gắn liền với cụng việc của bao anh em đồng chớ khỏc
 - Anh là người sống cú trỏch nhiệm với chớnh bản thõn mỡnh. (0,25đ)
 +Căn nhà anh sống và làm việc giản dị, đơn sơ nhưng gọn gàng ngăn nắp.
 +Anh tự trồng hoa, cõy thuốc, nuụi gà, đọc sỏch...
 - Yờu quớ, trõn trọng, chu đỏo với mọi người.(0,5đ)
 +Biếu củ tam thất cho vợ bỏc lỏi xe bồi dưỡng sau ốm..
 +Mời khỏch nhiệt tỡnh, hỏi hoa tặng cụ gỏi.
 +Trũ chuyện chõn thành cởi mở với mọi người.
 +Chuẩn bị đồ ăn đi đường cho khỏch
 - Anh TN cũn là người khiờm tốn.(0,25đ)
 +Anh khụng muốn họa sĩ vẻ mỡnh.
 +Giới thiệu những người khỏc cho họa sĩ vẽ.
 Anh thanh niờn là một điển hỡnh cho những người lao động đang thầm lặng cống hiến sức mỡnh cho Tổ quốc.
Cõu 3: 
 “Bến quờ” là một cõu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bỡnh lặng quanh ta – với những 
nghịch lớ khụng dễ gỡ hũa giải. Hỡnh như trong cuộc sống hụm nay, chỳng ta cú thể gặp ở đõu 
đú một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhõn vật Nhĩ trong cõu chuyện của Nguyễn Minh Chõu ? Người ta cú thể mải mờ kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đó rung ruổi gần hết cuộc đời, vỡ một lớ do nào đú phải nằm bẹp dớ một chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đỡnh chớnh là cỏi tổ ấm cuối cựng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cỏi chõn lớ giản dị ấy, tiếc thay. 
Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cựng của cuộc đời mỡnh. 
Hoạt động 2: Nhận xột ưu và nhược điểm
Nghe- tiếp thu-sửa sai
II. ưu và nhược điểm
Hoạt động 3: ghi điểm
Nghe-thực hiện
III. Đọc, ghi điểm.
3. Củng cố:
 - Nhận xột giờ trả bài.
 - Nhận lỗi cần sửa chữa.
4. Dặn dũ:
 - Về nhà sửa lại những lỗi trong bài viết.
 - Cbị “Trả bài TV”
 ______________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 36 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết 170:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học phần văn bản
 2. Kỹ năng: 
 - Thấy được ưu nhược điểm trong bài viết, hướng phát huy ưu điểm, khắc phục và hạn chế nhược điểm, rèn kĩ năng tạo lập văn bản.
 - Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề...
 3. Thái độ - Có ý thức chăm chỉ, tích cực học tập
 II. Chuẩn bị:
 1. GV: Soạn bài, bài kiểm tra đã chấm, chữa của học sinh
 2. HS: Ôn kiến thức phần văn bản đã học.
 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (2p)
 1. Kiểm tra: Khụng.
 2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Chữa bài
Quan sỏt sửa sai
I. Chữa bài.
Đỏp ỏn 
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Cõu
1
2
3
4
ý đỳng
C
A
B
D
II.TỰ LUẬN: (8đ)
Cõu 1:
 - TP tỡnh thỏi: thể hiện cỏi nhỡn của người núi đối với sự việc được núi tới trong cõu.
 - TP cảm thỏn: dựng để bộc lộ tõm lớ của người núi.
 - Vớ dụ:
Cõu 2: 
 - Nghĩa tường minh:Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp trong cõu văn, lời núi.
 - Nghĩa hàm ý:Là phần thụng bỏo được diễn tuy khụng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu nhưng cú thể suy ra tư những từ ngữ ấy.
 - Lấy vd:
Cõu 3:
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quờ” của Nguyễn Minh Chõu, trong đú cú ớt nhất một cõu chứa khởi ngữ và một cõu chứa thành phần tỡnh thỏi? 
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quờ” của Nguyễn Minh Chõu cú khởi ngữ và thành phần biệt lập :
 “Bến quờ” là một cõu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bỡnh lặng quanh ta – với những 
 Phụ chỳ 
nghịch lớ khụng dễ gỡ hũa giải. Hỡnh như trong cuộc sống hụm nay, chỳng ta cú thể gặp ở đõu 
 Tỡnh thỏi 
đú một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhõn vật Nhĩ trong cõu chuyện của Nguyễn Minh Chõu ? Người ta cú thể mải mờ kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đó rung ruổi gần hết cuộc đời, vỡ một lớ do nào đú phải nằm bẹp dớ một chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đỡnh chớnh là cỏi tổ ấm cuối cựng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cỏi chõn lớ giản dị ấy, tiếc thay. 
 Khởi ngữ C thỏn
Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cựng của cuộc đời mỡnh. 
Đỳng chủ đề, đỳng nội dung( 2 điểm) 
Cú sử dụng khởi ngữ (1 điểm) 
Cú sử dụng tỡnh thỏi (1 điểm)
Hoạt động 2: Nhận xột ưu và nhược điểm
Nghe- tiếp thu-sửa sai
II. ưu và nhược điểm.
Hoạt động 3: ghi điểm
Nghe-thực hiện
III. Đọc, ghi điểm.
3. Củng cố:
 - Nhận xột giờ trả bài.
 - Nhận lỗi cần sửa chữa.
4. Dặn dũ:
 - Về nhà sửa lại những lỗi trong bài viết.
 - Cbị “Thư, điện”
__________________________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 36 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết 171:
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
I. Mục tiờu bài học:
 1. Kiến thức:
 - Mục đớch, tỡnh huống và cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
 2. Kĩ năng:	
 - Viết thư (điện) chỳc mừng và hỏi thăm.
 - Rốn KN giao tiếp, KN tự nhận thức..
 3. Thỏi độ: cú ý thức khi viết thư (điện) để chỳc mừng, hỏi thăm.
II. Chuẩn bị của thầy và trũ:
 1. Gv: Giỏo ỏn, tỡnh huống.
 2. Hs: Đọc và trả lời cõu hỏi.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của hs.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tỡm hiểu những trường hợp..
Gv: gọi hs đọc vdụ
Gv: trường hợp nào cần gửi thư (điện) chỳc mừng và trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi?
Gv: kể thờm một số trường hợp gửi thư (điện)chỳc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi?
Gv: Cho biết mục đớch và tỏc dụng của thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi?
Đọc
Suy nghĩ trả lời
Lấy tỡnh huống
Suy nghĩ trả lời
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
 1. Vớ dụ:
 2. Nhận xột:
- Gửi thư (điện) chỳc mừng: a, b
Gửi thư (điện) thăm hỏi: c, d
Một số trường hợp gửi thư (điện)chỳc mừng và thư (điện) thăm hỏi:
Mục đớch và tỏc dụng:
 - Mục đớch: bày tỏ sự chỳc mừng, hoặc thụng cảm của người gửi đến người nhận.
 - Tỏc dụng: khụng cần trực tiếp đến tận nơi để chucs mừng (hay thăm hỏi)
Hoạt động 2: HD cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi
Gv: Gọi hs đọc đv
Gv: ND thư (điện) chỳc mừng và thư (điện) thăm hỏi cú gỡ giống và khỏc nhau?
Gv: Em cú nhận xột gỡ về độ dài thư (điện) chỳc mừng và thư (điện) thăm hỏi?
Gv: trong thư (điện) chỳc mừng và thư (điện) thăm hỏi, tc được thể hiện ntn?
Gv: Lời văn của thư (điện) chỳc mừng và thư (điện) thăm hỏi cú điểm nào giống nhau?
Gv: Thử cụ thể húa cỏc nd sau đõy bằng những cỏch diễn đạt khỏc nhau?
Gv: Nụi dung chớnh của thư (điện) chỳc mừng, thư (điện) thăm hỏi?
Gv: Y/c đối với thư (điện)?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Đọc
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Đọc
II. Cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
Đọc đoạn văn.
 *) Nhận xột:
 2. Cỏc cỏch diễn đạt.
 3. Nội dung chớnh của thư (điện) chỳc mừng, thư (điện) thăm hỏi.
 - Nộ dung thư (điện) cần phải nờu được lớ do, lời chỳc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ cú những điều tốt lành.
 *) Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố:
 - Đặc điểm của thư (điện) thăm hỏi, thư (điện) chỳc mừng?
 - Những yc khi viết thư (điện) thăm hỏi, thư (điện) chỳc mừng
4. Dặn dũ:
 - Về học ghi nhớ, nd bài.
 - Học cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và hỏi thăm.
 - Cbị “ Ktra HKII”
 ____________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 37 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết 172-173:
KIỂM TRA HỌC Kè II
( Đề lấy PGD)
 _____________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 37 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết 174:
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
I. Mục tiờu bài học:
 1. Kiến thức:
 - Mục đớch, tỡnh huống và cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
 2. Kĩ năng:	
 - Viết thư (điện) chỳc mừng và hỏi thăm.
 - Rốn KN giao tiếp, KN tự nhận thức..
 3. Thỏi độ: cú ý thức khi viết thư (điện) để chỳc mừng, hỏi thăm.
II. Chuẩn bị của thầy và trũ:
 1. Gv: Giỏo ỏn, tỡnh huống.
 2. Hs: Đọc và trả lời cõu hỏi.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của hs.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 3: HD luyện tập
Gv đọc yc bt1
Gv: goi hs đọc- nhận xột
- Gv nhận xột, đỏnh giỏ
Gv: Em hóy hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện, với tỡnh huống tự đề xuất?
Gv: gọi hs đọc – nhận xột
Gv nhận xột – đỏnh giỏ – bổ xung
Đọc
Nghe – tiếp thu
Suy nghĩ làm bài
Đọc nhận xột
Nghe-tiếp thu
I.
II.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Hoàn chỉnh ba bức điện.
Bài tập 2: Xỏc định tỡnh huống cần viết thư
Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện mừng.
3. Củng cố:
 - Gv hệ thống nd bài
 - Những điều lưu ý khi viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
4. Dặn dũ:
 - Về xem lại cỏc bài tập
 - Tập viết thư (điện) chỳc mừng, thăm hỏi.
 - Cbị “Trả bài ktra HKII”
 ________________________________________
 --&--&--&--&--&--
Tuần 37 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 9A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 23 - Vắng:...............
Tiết 175:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học phần văn bản
 2. Kỹ năng: 
 - Thấy được ưu nhược điểm trong bài viết, hướng phát huy ưu điểm, khắc phục và hạn chế nhược điểm, rèn kĩ năng tạo lập văn bản.
 - Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề...
 3. Thái độ - Có ý thức chăm chỉ, tích cực học tập
 II. Chuẩn bị:
 1. GV: Soạn bài, bài kiểm tra đã chấm, chữa của học sinh
 2. HS: Ôn kiến thức phần văn bản đã học.
 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (2p)
 1. Kiểm tra: Khụng.
 2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Chộp đề
GV: Bphụ - đề ktra
Quan sỏt-sửa sai
I. Chộp đề, chữa bài.
Hoạt động 2: Nhận xột ưu và nhược điểm
Gv nhận xột và swar những lỗi sai trong bài viết của hs
Nghe-sửa sai
II. Nhận xột ưu và nhược điểm.
	Hoạt động 3: Đọc điểm
III. Đọc điểm.
3. Củng cố:
 - Nhận xột giừo trả bài.
4. Dặn dũ:
 - về sửa lại những lỗi sai trong bài làm của mỡnh.
	___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV 9 Chuan KTKN.doc