Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần học 1

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần học 1

 Tuần 1.

Tiết: 1-2

 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Lê Anh Trà)

I.Mục tiêu cần đạt

1. KT-Thấy đựơc tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. TĐ- Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác.

3. KN- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Những mẩu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tranh ảnh về Bác. Bảng phụ.

2. HS: Tìm những mẩu chuyện về Bác. Soạn bài.

 

doc 194 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
 Ngày dạy: 
 Tuần 1.
Tiết: 1-2 
 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 (Lê Anh Trà)
I.Mục tiêu cần đạt
1. KT-Thấy đựơc tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. TĐ- Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác.
3. KN- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Những mẩu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về Bác. Bảng phụ.
2. HS: Tìm những mẩu chuyện về Bác. Soạn bài.
III. Phương pháp:
	Kêt hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tich hợp.....
 IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Khởi động. (5')
- Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới.
Hỏi: Em hãy kể lại một vài mẩu chuyện ngắn về Chủ tịch Hồ chí Minh?
- Dẫn: Mỗi mẩu chuyện trong cuộc đời của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng ta phải học tập. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người.
HĐ2. Đọc-Tìm hiểu chung ( 13')
- Giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà .
Hỏi: Cho biết xuất xứ của văn bản?
- Chốt ý chính.
- Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn mạnh những câu đoạn sử dụng nghệ thuật đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
Hỏi:Em hiểu như thế nào về các từ truân chuyên, uyên thâm, hiền triết, danh nho?
- Nhận xét, giải thích từ ngữ. Lưu ý HS tìm hiểu các từ Hán việt khác.
Hỏi: Có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung từng phần?
(2 phần)
- Chốt bố cục văn bản.
HĐ3. Tìm hiểu văn bản. (60')
1.Hd HS tìm hiểu phần 1.(22')
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
- Chốt ý, nhắc lại quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Người.
Hỏi:Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hoá của nhân loại? Người đã tiếp thu vốn tri thức ấy như thế nào?
- Giải thích, chốt ý.
- Giảng kết hợp với kể các mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác ở nước ngoài.
Hỏi: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh?
- Giảng, rút ra tiểu kết.
TIẾT 2
2. Hd HS tìm hiểu phần 2.(30’)
Hỏi: Tác giả đã tập trung trình bày những khía cạnh nào trong lối sống của Bác? ( 3 phương diện: nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống).
- Yêu cầu Hs nêu lên các dẫn chứng cụ thể, nhận xét.
- Giảng, liên hệ bài thơ Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu.
Hỏi: Tác giả đã so sánh lối sống của Bác với các vị hiền triết danh nho xưa. Theo em điểm giống và khác nhau đó là gì?
- Giải thích nét giống và khác nhau (Đều giản dị và thanh cao nhưng Bác gắn bó và chia sẻ cùng nhân dân)
- Kể một số mẩu chuyện ngắn về Hồ Chủ Tịch. 
Hỏi: Em có nhận xét gì về những nét đẹp trong lối sống của Bác?
- nghệ thuật nào?
- Phân tích các biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng.
HĐ 5. Tổng kết. (5')
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
HĐ 6. Luyện tập. (5')
Hỏi: Sau khi học văn bản, mỗi chúng ta phải giáo dục HS.
*Dặn dò(2'): Soạn bài Các phương châm hội thoại.
- Nghe giới thiệu.
- Kể các mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động, đời thường của Bác.
- Ghi đề bài.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe HD đọc.
- Nghe đọc.
- Đọc phần tiếp theo.
- Giải thích các từ Hán việt.
- Tìm hiểu chú thích SGK.
Tìm bố cục văn bản.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe giảng, chốt kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Nêu dẫn chứng cụ thể từng mặt, nhận xét.
- Trao đổi trả lời.
 Hs kể
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe, liên hệ nội dung bài học.
- Trả lời, ghi nhớ kiến thức.
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu, nêu dẫn chứng.
- Chốt kiến thức.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Trao đổi, liên hệ thực tế, nêu các việc làm.
I. Đọc- tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm.
 Văn bản được trích trong “ Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam” của tác giả Lê Anh Trà.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần.
- Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
III. Đọc - Tìm hiểu văn bản.
1.Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- Hoàn cảnh tiếp thu: trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả.
- Cách tiếp thu:
 + Qua công việc, lao động mà học hỏi.
 + Tiếp thu có chọn lọc.
 + Tìm hiểu đến mức sâu rộng.
=>Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hoá thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hoá dân tộc Hồ Chí Minh.
2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
- Nơi ở và làm việc: nhỏ bé và mộc mạc.
- Trang phục giản dị, đồ đạc đơn sơ.
- Ăn uống đạm bạc, dân dã, bình dị.
=> Một lối sống giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao và sang trọng tạo nên phong cách Hồ Chí Minh.
3. Những biện pháp nghệ thuật.
- Kết hợp giữa tự sự, biểu cảm và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng ngôn ngữ trang trọng.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập, so sánh.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
 2. Nội dung.
V. Luyện tập.
*Rút kinh nghiệm:
: 
Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
I. Mục tiêu cần đạt:
	1.KT - Nắm nội dung của 2 phương châm hội thoại, đó là phương châm về chất và phương châm về lượng.
	2. KN - Vận dụng hai phương châm hội thoại này trong giao tiếp, luyện tập thực hành về hai phương châm hội thoại trên.
	3. TĐ- Giáo dục HS khi giao tiếp cần phải đúng, đủ, có bằng chứng xác thực.
II. Chuẩn bị bài.
III. Phương pháp:
	Kêt hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tich hợp.....
 IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
	3. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
- Nêu tình huống: Nếu không biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghỉ học vì ốm không?
- Rút ra một số qui tắc khi giao tiếp. Dẫn vào bài.
HĐ2.Tìm hiểu nội dung bài học.( giao tiếp? (Trả lời không đầy đủ)
- Nhận xét, rút ra bài học về giao tiếp và kết luận nội dung phương châm về lượng.
- Yêu cầu HS đọc truyện cười Lợn cưới, áo mới.
Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?
Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ những yêu cầu gì?
- Kết luận về nội dung yêu cầu giao tiếp của phương châm về lượng.
2. Tìm hiểu phương châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc truyện cười Quả bí khổng lồ.
Hỏi: Truyện cười nhằm phê phán điều gì? Vậy trong giao tiếp, điều gì cần tránh?
- Giải thích, rút ra nội dung phương châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 3. Luyện tập.(13')
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Các câu trên mắc lỗi diễn đạt như thế nào?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung 
- Kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ)
3.Yêu cầu hs đọc truyện cười. Chỉ ra phương châm hội thoại nào không tuân thủ?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.
4. Giải thích dùng cách diễn đạt.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, trả lời.
- Nhận xét, kết luận nội dung bài tập.
5. Giải thích nghĩa các thành ngữ.
Hd về nhà làm.
* Củng cố, dặn dò: (2')Tìm hiểu các phương châm hội thoại(t). 
- Trả lời, rút ra bài học khi giao tiếp.
- Ghi đề bài.
- Đọc đoạn đối thoại.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời. Rút ra bài học khi giao tiếp.
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
 @Thảo luận nhóm nhỏ
- Đọc truyện cười.
- Trao đổi trả lời. Rút ra yêu cầu giao tiếp.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc 
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc bài tập 2.
- Trao đổi nhóm, trình bày bảng phụ.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc truyện cười.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Về nhà làm.
I. Bài học.
1. Phương châm về lượng.
- Khi giao tiếp nội dung cần đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp cần phải đầy đủ, không thiếu, không thừa.
 2. Phương châm về chất.
Khi giao tiếp tránh nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
II. Luyện tập:
1. Lỗi diễn đạt: Thông tin thừa.
a. nuôi ở nhà.
b. có hai cánh.
2. Điền vào chỗ trống.
a. nói có sách, mách có chứng.
b. nói dối.
c. nói mò.
d. nói nhăng nói cuội.
e. nói trạng.
3. Không tuân thủ phương châm về lượng.
4. Giải thích cách diễn đạt
a. Thể hiện nội dung mang tính chủ quan của người nói.
b. Tránh nêu lại thông tin thừa.
5. Giải thích thành ngữ.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I. Mục tiêu cần đạt:
 1.KT - Nắm được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng 
 - Vai trò của một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
 2.KN – Nhận ra các biện pháp NT được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết bài văn thuyết minh .
3. TĐ - Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các đề bài thuyết minh, bảng phụ, các đoạn văn mẫu.
2. HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài.
III. Phương pháp:
	Kêt hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tich hợp, thuyết giảng....
 IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 2’
3.Bài mới:
HĐ của Thầy
 HĐ của trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Khởi động.(3')
Mục tiêu: tạo tâm thế chú ý cho HS
PP: Thuyết trình, nêu vấn đề
- Nêu một số đề bài thuyết minh: Thuyết minh về con trâu Việt nam, cây lúa Việt Nam...
Hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả trong các đề bài trên?
- Dẫn vào bài: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
HĐ 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong VB T/minh(22’)
Mục tiêu : HS hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn t/minh
PP: Thảo luận nhóm, nêu tình huống, khái quát hóa
- Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng thuyết minh? Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không? Phương pháp thuyết minh chủ yếu là gì? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
- Nhận xét, giải thích.
- Nêu một số câu tiêu biểu vd.
Hỏi: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
- Chốt kiến thức.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(15')
1. Yêu cầ ...  . 
? Điều này cho thấy tình bạn của bọn trẻ như thế nào ? 
-hs nªu
-Hån nhiªn trong s¸ng
->- Là tình cảm gắn bó theo nhu cầu chia sẻ tình cảm . 
Có gì đặc biệt trong cách bọn trẻ đến với nhau ?
-hs nªu
- Sau gần một tuần không được gặp nhau 
- Đứa ở trên cây, đứa ở 
dưới sân phát hiện ra nhau 
- Cả bọn chui vào một chiếc xe trượt tuyết cũ 
dưới mái hiên nhà kho .
? Hành động A-li-ô-sa trèo cây tìm bạn và cả bọn cùng trèo lên cái xe tr­ợt tuyết cũ , ngắm nghía nhau cho thấy tình bạn của bọn trẻ dành cho nhau như thế nào ? 
HS tr¶ lêi
- Chúng luôn hướng về nhau ( cho dù người lớn cấm đoán ) 
- Chúng luôn đoàn kết vì hiểu nhau 
- Chúng luôn quan tâm đến nhau 
- Chúng luôn hướng về nhau, quan tâm đến nhau, luôn đoàn kết
? Theo dõi cuộc đối thoại của bọn trẻ, cho biết vì sao lời đầu tiên A-li-ô-sa nói với bạn là : " Các cậu có bị ăn đòn không " ?
HS tr¶ lêi
-V× bän bạn bên đó đã để em ngã xuống giếng khó mà tránh khỏi bị đòn 
? Vì sao cậu ta lại "khó mà tin được những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như mình , và cảm thấy tức thay cho chúng ?
- Bản thân cậu ta cũng thường bị ăn đòn .
- Vì những đøa trẻ này mất mẹ nhưng còn bố, chúng lại hiền lành và yếu ớt 
- A-li-ô-sa muốn bênh vực bạn nh­ng bất lực 
? A-li-ô-sa có tài và sở thích gì ? 
? Tại sao em lại từ bỏ ý thích của mình ? 
-hs t×m –tr×nh bµy
- Trèo cây bắt chim vì nó hót hay 
- Vì một đứa bạn nhỏ nhất phản đối . Nh­ng cũng sẵn sàng bắt một con chim bạch yến theo ý muốn của bạn 
? Từ đó em có suy nghĩ gì về tình bạn của A-li-ô-sa ? 
( HS tự bộc lộ ) 
- Biết sống cho bạn , hết lòng yêu quý bạn ...
- Biết sống cho bạn , hết lòng yêu quý bạn
- ChuyÖn ®êi th­êng vµ truyÖn cæ tÝch ®­îc lång vµo nhau trong NT kÓ chuyÖn cña Go-r¬-ki nh­ thÕ nµo qua nh÷ng chi tiÕt liªn quan ®Õn nh÷ng ng­êi bµ vµ nh÷ng ng­êi mÑ trong bµi v¨n ?
?Ph©n tÝch t×nh c¶m cña nv A-li-«-sa qua mçi chi tiÕt?
* Mụ dì ghẻ :
+ Bọn trẻ gọi “ mẹ khác”
+ A-li-ô-sa nghĩ đến mụ dì ghẻ phù thuỷtrong chuyện cổ tích.
-> Lo l¾ng, th­¬ng b¹n.
* MÑ thËt :
+ Bän trÎ nghÜ “ chÕt råi, vÒ lµm sao ®­îc”
+ A-li-«-sa nghÜ chÕt råi, vÈy cho n­íc phÐp sèng l¹i. -> ®éng viªn c¸c b¹n.
-> khao kh¸t t×nh yªu th­¬ng cña mÑ.
?Cßn vÒ ng­êi bµ th× sao?
* Ng­êi bµ nh©n hËu :
+ A-li-«-sa : kÓ vÒ bµ ngo¹i.
+ Bän trÎ : bµ tí ngµy tr­íc còng rÊt tèt.
-> nhí nhung hoµi niÖm nh÷ng ngµy sèng t­¬i ®Ñp.
? Hình ảnh bọn trẻ con ông đại tá ngồi sát vào nhau giống 
Nh­ những chú gà con khi nói đến gì ghẻ , gợi cho em cảm nghĩ gì ? 
- Những đứa trẻ mồ côi thật cô độc , yếu ớt, đáng th­ơng . Chúng rất cần đ­ợc ng­ời lớn che chở , ®ùm bọc . Nh­ng hình nh­ ở đây chúng th­ờng xuyên bị mẹ ghẻ đối xử tàn nhẫn nên khi nhắc đến mẹ ghẻ là chúng cảm thấy sợ hãi mà co cụm lại với nhau nh­ để che chở cho nhau .
? Vì sao , khi đó A-li-ô-sa lại kể chuyện cổ tích về ng­ời chết sống lại ?
-hs ph¸t hiÖn
- Cậu muốn an ủi những ng­ời bạn mồ côi , muốn nhen lên hy vọng nơi chúng ...
? Nếu em là bạn của bọn trẻ thì lúc này em sẽ làm gì cho chúng 
( HS tự bộc lộ ) 
L:H·y ®äc l¹i ®o¹n “Qua nh÷ng...cói xuèng”
1 hs ®äc
?C¶m xóc cña “t«i”khi kÓ chuyÖn ntn ?PTB§ cña ®o¹n nµy?
-Nh­ l¹c vµo kh«ng khÝ cña cæ tÝch “kh«ng ®­îc ­?...”
->biÓu c¶m
=> YÕu tè cæ tÝch lµm cho truyÖn ®Çy chÊt th¬ -> ­íc mong h¹nh phóc yªu th­¬ng cña trÎ th¬ hån hËu ®¸ng th­¬ng.
Những biểu hiện của bọn trẻ khi nghe chuyện cổ tích nh­ thế nào , tìm chi tiết trong văn bản ? 
- Thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên , còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối; tay kia quàng lên vai em nó , ấn em nó cúi xuống 
? Hành động đó gợi cho em suy nghĩ gì ? 
- Những chuyện cổ tích thật kỳ diệu vì nó khơi dậy trong bọn trẻ lòng tin về những điều tốt đẹp ở đời 
- Những đứa trẻ thật đáng yêu và đáng thương ...
? Cách kể chuyện của tác giả trong đoạn truyện này có gì đặc biệt ? 
 -hs nªu
--NT kÓ chuyÖn Chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật 
- Kết hợp nhuần nhuyễn chuyện đời thường với chuyện cổ tích 
? Từ đó hình ảnh ba đứa trẻ hiện lên như thế nào ? 
? Tình bạn của chúng ra sao ?
- Sinh động và chân thực 
-> Gắn bó sâu sắc từ những mất mát và hy vọng 
->BiÓu hiÖn 1 t×nh b¹n gắn bó sâu sắc từ những mất mát và hy vọng 
? Nhân vật A-li-ô-sa hiện lên như thế nào trong tình bạn của cậu ? 
-Th«ng c¶m víi nçi bÊt h¹nh cña c¸c b¹n muốn an ủi , muốn nhen lên hy vọng nơi b¹n...
- Yêu quý, đồng cảm, chia sẻ mọi bùôn vui của bạn 
Gv: Những đứa trẻ tuy không cùng cảnh ngộ nhưng có thể thích chơi với nhau vì một lý do nào đấy , đơn giản vì đó là những đứa trẻ con hồn nhiên , trong trắng , và cũng có thể vì một lý do ngẫu nhiên , tình cờ khiến chúng dễ dàng thân nhau . Tình bạn giữa A-li-ô-sa và ba đứa con đại tá ốp-xi-an-ni-cốp là như thế .
L:Theo dâi phÇn 2
2- Những đứa trẻ bị cấm đoán 
?ChØ ra nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ «ng bè?
Hs nªu “mét «ng giµ...
? Hình ảnh một ông già với bộ ria trắng , mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như một thầy tu , đầu đội chiếc mũ lông bỗng xuất hiện trong khung cảnh những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà , gợi cho em liên tưởng đến loại nhân vật nào trong cổ tích ?
Có vẻ như những nhân vật thần tiên hiện lên cứu giúp những người nghèo khổ , bất hạnh 
? Ông ta xuất hiện để làm gì ?
®äc nh÷ng c©u nãi cña «ng ta?
- Quát bọn trẻ : " Đứa nào đây ? " ," Đứa nào gọi nó sang ? ", " Cấm không đ­ợc đến nhà tao ? " 
Em có nhận xét gì về con người này ? 
Một ng­ời hách dịch và thô lỗ 
? Hành động nhanh chóng đuổi khỏi cổng một đứa trẻ là bạn đã từng cứu sống con mình cho thấy ông ta là một người nh­ thế nào ? 
- Lạnh lùng và tàn nhẫn 
? ở nhân vật này có sự t­ơng phản giữa hình ảnh một ông già cổ tích với một ông già đời
 Th­ờng trong các lời nói và hành động . Sự t­ơng phản này có ý nghĩagì?
Hs th¶o luËn nhãm
-Sự t­ơng phản giữa hình ảnh một ông già cổ tích với một ông già đời Th­ờng trong các lời nói và hành động-> Làm nổi bật tính cách thô lỗ , lạnh lùng , tàn nhẫn của nhân vật ng­ời cha .
? Khi ng­ời cha ấy xuất hiện , bọn trẻ con lặng lẽ b­ớc ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà nh­ những con ngỗng ngoan ngoãn . Em hiểu gì về bọn trẻ từ những chi tiết này ? 
- Bọn trẻ ngoan ngoãn nhưng cam chịu và thật đáng th­ơng ...
Ông già khiến A-li-ô-sa sợ đến phát khóc . ? Theo em, A-li-ô-sa khóc vì những lý do nào sau đây ? 
- Vì sẽ bị ông ta đánh hoặc mách ông ngoại đánh 
- Vì cảm thấy lẻ loi cô độc 
- Vì ông già này là kẻ lạnh lùng không có tình th­ơng trẻ con 
- Vì ông ta là một ng­ời lớn thô bạo 
? Sự việc này gợi cho em cảm xúc gì ? 
- Ghét kẻ thô bạo , thương người yếu đuối , đơn độc
? Nếu em cũng là bạn của bọn trẻ lúc này em sẽ làm gì cho bạn ?
( tự bộc lộ ) 
-Sù ®ång c¶m chia sÎ,thương người yếu đuối , đơn độc ...
Đọc phần cuối văn bản 
? Cái cách tiếp tục chơi của bọn trẻ diễn ra như thế nào ? 
- Nấp sau bụi cây đó , tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào , mấy thằng bé, lần l­ợt từng đứa hay hai đứa một , lại gần và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau . Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi . 
3- Những đứa trẻ gặp lại nhau 
? Em có nhận xét như thế nào về việc này 
- Một cuộc chơi đoàn kết , có tổ chức , không bình thường
? Bọn trẻ đã kể cho A-li-ô-sa nghe những gì ? 
- Kể về cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao 
nhưng chả bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ 
? Em nghĩ gì về cuộc sống của bọn trẻ từ chi tiết này ? 
- Âm thầm và cô độc 
- Thiếu vắng niềm vui 
- Thiếu vắng tình thương của người ruột thịt 
? Khi tiếp tục kể chuyện cổ tích cho những người bạn đang thiếu mẹ này , A-li-ô-sa đã thể hịên một tình bạn như thế nào ? 
Hs nªu
- Đồng cảm, chia sẻ và nâng đỡ
.
- Một tình bạn được xuất phát từ nhu cầu được tin yêu và chia sẻ 
? Em có nhận xét như thế nào về nghệ thuật tự sự trong đoạn truyện này ? 
-hs nhËn xÐt
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
GV: Có thể thấy qua đoạn truyện 1 cuộc sống của những đứa trẻ được hiện ra đó là cuộc sống Đơn độc , sợ hói thiếu tình yêu thương của cha mẹ ,... Đú là một cuộc sống bất hạnh nhưng qua cuộc gặp gỡ làm quen trở thành những người bạn của nhau ta thấy giữa những đứa trẻ khác nhau về giàu nghèo nhưng chúng có sự Yờu quý, gắn bó, thuỷ chung ,... Đú là một tình bạn trong sáng, ấm áp 
- A-li-ụ-sa là người bạn hiểu biết, chõn thành , giàu nhân ái ,... Đú là một tinh bạn sâu sắc và cao cả 
Ho¹t ®éng 4
III/Tổng kết
GN/ sgk: 
Hoạt động 5 : HD luyện tập:
GV chia líp thµnh 3 nhãm th¶o luËn 3 ý
N1:? Em cảm nhận được từ những đứa trẻ vẻ đẹp và sức mạnh nào của tình bạn ?
IV / Luyện tập
N1: ( Thảo luận nhóm ) 
- Gắn bó , thuỷ chung, chân thành 
- Bù đắp tình yêu thương , bớt đi nỗi bất hạnh 
- Con người dù là đứa trẻ , sẽ cao cả lên trong tình bạn của mình .
N2:? Những nhu cầu sống nào của trẻ em thiếu tình yêu thương ? 
N2:( Thảo luận nhóm ) 
- Nhu cầu có bạn , đựơc vui chơi cùng bạn bè 
- Nhu cầu được sống trong tình yêu của những người ruột thịt 
N3:? Tình bạn của A-li-ô-sa giúp em hiểu gì về tấm lòng của M Go-rơ-ki đối với những con 
người cô độc đau khổ ? 
N3;( Thảo luận nhóm )
- Tấm lòng nhân ái nâng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người , nhất là trẻ em 
-Cách kể đan xen các yếu tố cổ tích với đời thường , kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm , tăng cường ngôn ngữ đối thoại của nhân vật ...
?Nhận xét nt kể chuyện?
-hs nhËn xÐt
Gọi hs đọc ghi nhớ
Ho¹t ®éng 6 4/ Củng cố,
? Nhà văn đã giúp em những gì cần thiết khi em kể chuyện về chính mình ? 
(- Sống gắn bó với mọi ng ười để có nhiều chuỵên để kể 
- Sẵn lòng đồng cảm với mọi người , nhất là những người bất hạnh )
? Em muốn mình có những người bạn như A-li-ô-sa không ? Vì sao ?
( học sinh tự bộc lộ )
?Tại sao nhà văn không đặt tên cho bọn trẻ?
(để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ thêm khái quát, đậm chất cổ tích)
 5/Dặn dò 
 -Viết đoạn văn ngắn viết về cảm xúc của em về tình bạn. 
Ôn bài và chuẩn bị bài của chương trình kì II
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 90: 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- + Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo
2.Kĩ năng: 
+ Đánh giá đựơc các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể. ở phần tự luận và các kiến thức cơ bản trong phần trắc nghiệm 
3. Thỏi độ:- ý thức học tập bài
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Đề bài, đáp án
 Chấm chữa bài chính xác 
- Trò: Tự chữa bài, rút kinh nghiệm
III..Tiến trình bài dạy:
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra: không
HẾT CHƯƠNG TRèNH HỌC KIMỘT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 co tich hop.doc