Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần học 3

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần học 3

Tiết 12- VĂN BẢN

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

Dạy 9a: .

A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1. Về kiến thức:

- Thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thỏch thức, cơ hội và nhiệm vụ của chỳng ta.

- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em ở Việt Nam.

2. kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.

- Học tập phương pháp tỡm hiểu , phõn tớch trong tạo lập văn bản nhật dụng.

- Tỡm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề được nờu trong văn bản.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lũng cảm thụng sõu sắc đối với những em cú hoàn cảnh khó khăn, và lũng yờu thương con người

II. CHUẨN BỊ

 -GV: Soạn giáo án, tham khao luật giáo dục, tranh ảnh minh họa.

-HS : Học bài cũ. Trả lời câu hỏi sgk.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần học 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12- VĂN BẢN
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Dạy 9a:..
A. Kấ́T QUẢ CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức:
- Thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thỏch thức, cơ hội và nhiệm vụ của chỳng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em ở Việt Nam.
2. kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
- Học tập phương phỏp tỡm hiểu , phõn tớch trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tỡm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề được nờu trong văn bản.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng cảm thụng sõu sắc đối với những em cú hoàn cảnh khú khăn, và lũng yờu thương con người
II. CHUẨN BỊ
 	-GV: Soạn giáo án, tham khao luật giáo dục, tranh ảnh minh họa.
-HS : Học bài cũ. Trả lời câu hỏi sgk.
III. TIấ́N TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT Đệ̃NG CỦA GV VÀ HS
Nệ̃I DUNG
Hoạt đụ̣ng 1: Kiểm tra bài cũ: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân có hại như thế nào?
Hoạt đụ̣ng 1- Đọc và tìm hiêu chung
Cho biết xuất xứ của văn bản?
GV: Hướng dẫn: Đọc mạch lạc rõ ràng khúc triết - H đọc – nhận xét
Em hiểu thế nào là chế độ A pác thai?
VB thuộc kiểu loại nào, đề cập vấn đề gỡ?
VB chia làm mấy phần nội dung của mỗi phần?
Văn bản thuộc văn bản nào? phát triển sử dụng là chủ yếu?
Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
Hoạt đụ̣ng 3- Phân tích.
- Đọc phần I
Mục đích việc tham dự hội nghị cấp cao thế
giới trẻ em là gì?
Tại sao tác giả kêu gọi bảo đảm cho trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn?
Theo tác giả, trẻ em phải được quan tâm ntn? Theo em sự quan tâm đó có chính đảng
không? Vì sao?
Từ đó tác giả khẳng định điều gì?
Đọc phần 2?
Phần này có mấy mục ?
Văn bản đã nêu ra những thực tế gì về cuộc
sống của trẻ em trên thế giới?
Theo hiểu biết của em nỗi bất hạnh nào là lớn nhất đối với trẻ em?
Vậy những nỗ bất hạnh đó của trẻ em có thể giải thoát bằng cách nào?
(Buôn bán trẻ em, mắc căn bệnh HIV sớm phạm tộ sau động đất sóng thần)
Tuyên bố cho rằng những bất hạnh của trẻ em là sự thách thức mà những nhà lãnh đạo
chính phủ phải đáp ứng. Em hiểu như thế nào là sự thách thức đối với các nhà chính trị?
Từ đó em hiểu tổ chức liên hợp quốc tế đã có thái độ như thế nào trước những nỗi bất hạnh của trẻ em trên thế giới?
Hoạt đụ̣ng 4- CỦNG Cễ́
Quyền sống, được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em ngày nay.
Những thảm họa mà trẻ em ngày ngay đang phải đối mặt ( ảnh minh họa)
Hoạt đụ̣ng 5- DẶN DÒ 
Học bài cũ, chuõ̉n bị tiờ́t tiờ́p theo
- Tỡm hiểu cụng việc chăm súc, bảo vệ trẻ em ở địa phương ( TT Vĩnh Lộc- Chiờm Húa- tuyờn Quang)
I, Đọc và tìm hiêu chung
1, Xuất xứ.
- Trích tuyên bố hội nghị cấp cao về thế giới trẻ em trong VN và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em ngày 30.9.1990.
2, Đọc,từ khó ( SGK)
3, Kiểu loại: VB nhật dụng- nghị luận vấn đề chớnh trị xó hội.
4. Bụ́ cục: 4 phần
+ Phần 1-2: Lời kêu gọi...
+ Sự thách thức. Thực tế con số trẻ em.
+ Cơ hội: Đk thuận lợi để chăm sóc trẻ em.
+ Nhiệm vụ: XĐ nhiệm vụ cơ bản cụ thể của từng quốc gia.
-> Rõ ràng mạch lạc liên kết hợp lý chặt chẽ.
* Thờ̉ loại, PTBĐ
- Văn bản nhật dụng.
II, Phân tích.
1, Lời kêu gọi :
* Cùng cam kết, ra lời kêu gọi khẩn thiết toàn cầu:
Hãy bảo đảm cho trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.
Trẻ em trong trắng dễ bị tổn thương phụ thuộc, hiểu biết, ham hoạt động, đầy ước vọng.
+ Sống vui tươi thanh bình chơi...ham phát triển...được trưởng thành...mở rộng.
-> Chính đáng vì trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.
* Khẳng định quyền được sống phát triển của trẻ em trên toàn thế giới và kêu gọi nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này.
2, Sự thách thức
 - Cuộc sống cực khổ nhiều mặ của trẻ em.
+ Nạn nhân của chiến tranh bạo nạn phân biệt chủng tộc chế độ a-pác-thai sự xâm lược chiếm đóng thôn tính của nước ngoài.
+ Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo khủng hoảng kinh tế nạn đói vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. 4000 em chết do suy dinh dưỡng do bệnh.
-> Nạn nhân của chiến tranh
- Loại bỏ.
+ Chiến tranh
+ Bạo lực
+ Đói nghèo
- Châu phi: trẻ em đói nghèo chết đói, nạn nhân chất độc màu da cam, nạn nhân của chiến tranh, cuộc khủng bố ở Nga. 
- Thách thức là những khó khăn trước mắt cần phải chú ý vượt qua.
- Các nhà lãnh đạo chính trị là những người ở cương vị lãnh đạo các quốc gia.
- Họ quyết tâm vượt qua những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em.
* Nhận thức rõ thực trạng đáng báo động về cuộc sống khó khăn bất hạnh của toàn thế giới.
-> Quan tâm giúp con người vượt qua những bất hạnh này.
-.
TIấ́T 13 –VĂN BẢN
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Dạy 9a:..
I. Kấ́T QUẢ CẦN ĐẠT
( Chung tiết 12)
II, CHUẨN BỊ
 -GV: Soạn giáo án, tham khao luật giáo dục, tranh ảnh minh họa.
-HS : 	 - Học bài cũ. Trả lời câu hỏi sgk. 
- Tỡm hiểu cụng việc chăm súc, bảo vệ trẻ em ở địa phương, sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em, những quan tõm của cỏ nhõn, cỏc đoàn thể, cỏc cấp chớnh quyền cỏc tổ chức xó hội...đối với trẻ em.
III. TIấ́N TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT Đệ̃NG CỦA GV VÀ HS
Nệ̃I DUNG
Hoạt đụ̣ng 1- Kiểm tra bài cũ
Trỡnh bày những hiểu biết của em về thực trạng cuộc sống của trẻ em Việt Nam hiện nay?
Hoạt đụ̣ng 2- khỏi quỏt nội dung tiết 12
Hoạt đụ̣ng 3- Phõn tớch ( tiếp)- Cơ hội
Đọc đoạn 3
Chỉ ra những thuận lợi trong việc cải thiện cuộc sống của trẻ em?Những thuận lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
Những cơ hội ấy xuất hiện ở việt nam như thế nào? Để nước ta có thể tham gia tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em?
Nêu việc làm mà em biết thể hiện sự quan tâm của Đảng chính quyền địa phương nơi em ở đối với trẻ em?
Phần nhiệm vụ có mấy nội dung đó là nội dung nào?
Những nhiệm vụ cụ thể được nêu ra trong
bản tuyên bố là gì?
?Em có nhận xét gì về nhiệm vụ được nêu trên?
? Em thấy các mục ý của phần 3 có gì đặc biệt?
? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận
như thế nào về tính chất của nhiệm vụ?
? Tác giả đã nêu ra những biện pháp cụ thể nào?
? Vì sao phải khôi phục tăng trưởng kinh tế? Liên hệ thực tế các quốc gia có những việc
làm cụ thể nào trong lĩnh vực này?
? Theo em các biện pháp nêu ở mục 17 có quan trọng không?Vì sao?
Hoạt đụ̣ng 4- tổng kết
-GV hướng dõ̃n HS tụ̉ng kờ́t lại bài học vờ̀ nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t.
Hoạt đụ̣ng 5- Luyện tập
1. Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm
chăm sóc của chính quyền địa phương các
tổ chức XH nơi em ở.
2. Trưng bày tranh ảnh đó sưu tầm về chủ đề, trỡnh bày nội dung.
Hoạt đụ̣ng 6 - Củng cố:
- Nội đung, hỡnh thức, ý nghĩa VB.
- Tầm quan trọng của vấn đề quyền được sống, bảo vệ và phỏt triển của trẻ em ngày nay.
Hoạt đụ̣ng7- Hướng dẫn
- Học bài cũ: cỏch làm bài văn thuyết minh cú sử dung cỏc yếu tố nghệ thuật 9 miờu tả, so sỏnh, ẩn dụ...)
- Giờ sau viết bài Tập làm văn số 1- văn thuyết minh ( viết tại lớp)
- Chuẩn bị đủ vở viết văn.
I, Đọc và tìm hiêu chung
II, Phân tích.
1, Lời kêu gọi :
2, Sự thách thức
3, Cơ hội.
+ Các nước...có đủ phương tiện kiến thức bảo Vử sinh mệnh của trẻ em loại trừ phần lớn khổ đau của các em, công ước quốc tế quyền trẻ em tạo mọi cơ hội...trẻ em thực sự được tôn trọng không khí chính trị tạo sự hợp tác đoàn kết quốc tế đẩy nền kinh tế phát triển.
- Tăng cường phúc lợi trẻ em...ưu tiên.
- Nước ta có đủ phương tiện kiến thức thông tin y tế trường học để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em. Trẻ em nước ta được chăm sóc tôn trọng.
(Mầm non trường học bệnh viện nhi, nhà văn hoá thiếu nhi, tiêm phòng, trại hè nhà hát ...).
* Điều kiện thuận lợi cơ bản để thế giới đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.
4.Nhiệm vụ :
10 – 15 nhiệm vụ cụ thể
16 – 17 biện pháp để thực hiện nhiệm vụ.
-Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng.
-Trẻ em tàn tật hoàn cảnh sống đặc biệt phải được quan tâm.
- Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ.
- Đảm bảo trẻ học hết bậc học giáo dục cơ sở.
- Người mẹ đảm bảo an toàn khi mang thai.
- Cho trẻ biết rõ nguồn gốc lai lịch... các em sống có trách nhiệm.
- Toàn diện cụ thể về tất cả các mặt vật chất tinh thần sức khoẻ chế độ dinh dưỡng phát triển giáo dục từ đối tượng quan tâm hàng đầu đến củng cố giáo dục xây dựng môi trường xã hội. Từ bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ đến khi trẻ em tham gia sinh hoạt văn hoá xã hội.
- ý và lời dứt khoát mạnh mẽ rõ ràng.
* Là nhiệm vụ cụ thể toàn diện cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia.
+ Cấp bách : Bảo đảm khôi phục tăng trưởng phát triển kinh tế.
+ Các nước có lỗ lực phối hợp hành động hợp tác quốc tế 
-> ảnh hưởng đến số phận trẻ em.
- Hội nghị các nước phát triển trên thế giới họp tại TôKiô bàn cách xoá nợ, hoãn nợ tăng viện trợ nhân đạo cho các nước Nam á bị nạn động đất sóng thần 5 tỉ USD .
- Rất phát triển vì nó là sự phối hợp đồng bộ giữa các nước quốc tế.
* Cần sự nỗ lực liên tục sự phối hợp đồng bộ giữa các nước, sự hợp tác quốc tế.
III, Tổng kết 
1.Nội dung
2. Hỡnh thức
3. í nghĩa
Ghi nhớ ( SGK/35)
IV. LUYỆN TẬP
Tiết 14, 15
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01
Thực hiện 9a........................
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Viết được bài văn thuyết minh trong đú cú sử dụng cỏc biệt phỏp nghệ thuật, yếu tố miờu tả một cỏch hợp lớ cú hiệu quả.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, để viết thành một văn bản thuyết minh cú bố cục rừ rang, chặt chẽ.
3. Thỏi độ: Xõy dựng ý thức làm bài một cỏch tớch cực tự giỏc.
II. CHUẨN BỊ: GV ra đề, đỏp ỏn chấm điểm. HS ụn lại những kiến thức về văn thuyết minh đó học
	Đề bài: Cõy lỳa Việt nam
1. Thể loại đề : Thuyết minh.
2. Dàn ý:
a– Mở bài: Lỳa là loài cõy lương thực quan trọng trong đời sống người Việt Nam. Nú gắn liền với đời sống, văn húa và nền kinh tế của đất nước.
b – Thõn bài:
1. Nguồn gốc:
	- Cõy lỳa cú mặt ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc khu vực Chõu Á, Chõu Phi.
	- Việt Nam cũng là quờ hương của cõy lỳa
	- Nước ta cú hai vựa lỳa lớn ( đồng bằng Sụng Hồng, đồng bằng Sụng Cửu Long )
2. Đặc điểm cõy lỳa
	- Là loài cõy thõn cỏ, rễ chựm. Thõn lỳa rỗng cú nhiều giúng chỉ đặt ở đốp, lỏ lỳa dài gần giống lỏ cõy sả cú bẹ ụm lấy cõy.
	- Hoa lỳa mọc thành từng cụm phõn nhỏnh lỳa mới lờn cú màu trắng thụ phấn nhờ giú sau này phỏt triển trở thành bụng lỳa, mỗi bụng dài khoảng 30 đến 50 cm trong một bụng lỳa cú nhiều hạt cũn gọi là hạt thúc
	- Lỳa ưa cỏc vựng đất phự sa màu mỡ, khụng ưa cỏc vựng đất chua phốn hay sỏi đỏ khụ cằn
	- Lỳa thường phỏt triển theo thời vụ. ở nước ta cú 3 vụ lỳa: vụ đụng xuõn gieo từ thỏng 1 đến thỏng 2 thu hoạch từ thỏng 5 đến thỏng 6, vụ hố thu gieo từ thỏng 3 đến thỏng 4 gặt thỏng 7 đến thỏng 8, vụ mựa gieo thỏng 5 đến thỏng 6 gặt thỏng 9 đến thỏng 10
3. Lợi ớch
	* Cõy lỳa gắn liền với đời sống vật chất của con người
	- Lỳa là cõy lương thực chớnh của người Việt Nam. Người Việt Nam sống khụng thể thiếu lỳa gạo (bữa ăn của người Việt Nam gọi là bữa cơm).
	- Từ hạt gạo cú thể chế biến ra nhiều quà bỏnh khỏc (bỏnh chưng, bỏnh dày, cốm,)
	- Cỏc phụ phẩm khỏc từ cõy lỳa như rơm, rạ, tấm, cỏm, chấu được tận dụng triệt để
	* Trong đời sống văn hoỏ của người Việt Nam
	- Cú nhiều lễ hội gắn liền với cõy lỳa (lễ hội nấu cơm,)
	- Lỳa càng đi vào thơ ca, tục ngữ ca dao
	* Gắn liền với sự phỏt triển đất nước
	- Cõy lỳa là mặt hàng xuất khẩu quan trọng là nước xuất khẩu gạo thứ hai trờn thế giới
	- Lỳa đang làm bộ mặt nụng thụn, cuộc sống của người dõn thay đổi
	4. Cỏch trồng và chăm súc
	- Cỏch chọn hạt giống tốt: Hạt giống phải khụ, sạch, chắc mẩy, thuần, đỳng giống, đồng nhất về kớch cỡ, khụng bị lẫn những hạt giống khỏc, khụng bị lẫn hạt cỏ và tạp chất, khụng cú hạt lem, lộp và khụng bị dị dạng. Hạt giống khụng bị cụn trựng phỏ hoại (sõu mọt), khụng mang mầm bệnh nguy hiểm. Tỉ lệ nảy mầm cao, đạt 85% trở lờn.
	- Ngõm với nước núng 57ºC theo tỉ lệ 3 sụi 2 lạnh kớch thớch hạt mầm rồi ủ ở nhiệt độ thớch hợp để lỳa ra mộng rồi đem gieo (gieo thành luống, gieo xạ) để lờn cõy mạ. Đem mạ đi cấy vào những ruộng đó cày bừa kĩ. Được sự chăm súc của cỏc bỏc nụng dõn, nước, phõn bún, thuốc trừ sõu, làm cỏ cõy lỳa sẽ phỏt triển tốt
	- Khi những bụi lỳa phỏt triển thành những bụi đầy đặn xanh tốt cho kớn cả cỏnh đồng mang màu xanh bỏt ngỏt (lỳa thỡ con gỏi), rồi lỳa làm đũng, trổ bụng rồi ngậm sữa và chắc xanh đến lỳa chớn
	- Sản phẩm thu được từ cõy lỳa: hạt lỳa (hạt thúc, hạt ngọc), rơm, rạ, đem hạt lỳa xay xỏt sẽ cú tấm, cỏm, chấu
	5. Thuận lợi và khú khăn
	*Thuận lợi
	- Được quan tõm của đảng và nhà nước, đó cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ cho người nụng dõn, cho việc trồng lỳa
	- Cú nhiều giống mới khỏng sõu bệnh và đem lại năng suất cao
	- Cơ khớ hoỏ nụng nghiệp
	*Khú khăn
	- Thiờn tai, dịch bệnh nhiều, giỏ cả bấp bờnh, người nụng dõn bị ộp giỏ
	- Diện tớch đất thu hẹp
c – Kết bài: cõy lỳa đó nuụi sống con người Việt Nam, đem lại cho con người nhiều lợi ớch bởi vậy mỗi chỳng ta hóy biết trõn trọng hạt gạo và yờu quý người lao động.
3. Biểu điểm:
	- Điểm khá giỏi: Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, trình bày đủ các ý, biết kết hợp các phương pháp thuyết minh, biện pháp nghệ thuật miêu tả trong bài viết. Diễn đạt trong sáng. Bài viết sạch đẹp không sai lỗi chính tả
	- Điểm trung bình: Đủ bố cục. Trình bày tương đối đủ các ý. Đã vận dụng các phương pháp, biện pháp thuyết minh song chưa nhuần nhuyễn còn mắc 3- 4 lỗi chính tả
	- Điểm yếu: Bố cục 3 phần chưa rõ ràng. Các ý sơ sài, chưa giới thiệu đủ về đối tượng ( nguồn gốc
vị trí). Chưa vận dụng phương pháp cũng như biện pháp nghệ thuật trong bài. Mắc nhiều lỗi diễn đạt và lỗi chính tả.
II. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP
Hoạt động 1
	GV: Đọc, chộp đề lờn bảng, hướng dẫn học sinh viết bài theo 4 bước: tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa lỗi. Quan sỏt học sinh làm bài.
	HS: Chộp đề vào vở, viết bài.
Hoạt động 2- Thu bài, nhận xột 2 giờ làm bài.
 Hoạt động 3- Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Xem lại đề tập làm văn.
- Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 3(1).doc