Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều (tiếp theo) (trích Truyện Kiều)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều (tiếp theo) (trích Truyện Kiều)

Tiết 32-

 Văn bản

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiếp theo)

 (Trích Truyện Kiều)

 - Nguyễn Du-

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - Tư cách bỉ ổi kiểu con buôn của MGS, và thân phận tủi cực của Kiều.

 - Thấy được thực trạng xấu xa, và tấm lòng nhân đạo của nhà thơ Nguyễn Du.

 - Thấy được bút pháp tả thực xen lẫn ước lệ tượng trưng , khắc hoạ tính cách qua miêu tả ngoại hình , lời nói cử chỉ, hoạt động.

 - Thể lục bát uyển chuyển trong kể chuyện miêu tả và biểu cảm.

2. Kĩ năng:

- Đọc thơ lục bát kể chuyện, phân tích nhân vật qua hỡnh dỏng, cử chỉ ngụn ngữ và hành động.

3. Thái độ:

- Căm ghét bọn buôn người, thương người, thương xót nàng Kiều- người phụ nữ tài sắc nhưng bất hạnh dưới xó hội phong kiến.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, một số câu hỏi thảo luận.

HS : Bài soạn, bảng phụ nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều (tiếp theo) (trích Truyện Kiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/9/2010
Ngày giảng: 28/9/2010
Tiết 32- 
 Văn bản 
Mã Giám sinh mua kiều ( Tiếp theo)
 (Trích Truyện Kiều)
 - Nguyễn Du- 
a. mục tiêu :
1. Kiến thức:
 - Tư cách bỉ ổi kiểu con buôn của MGS, và thân phận tủi cực của Kiều.
 - Thấy được thực trạng xấu xa, và tấm lòng nhân đạo của nhà thơ Nguyễn Du.
 - Thấy được bút pháp tả thực xen lẫn ước lệ tượng trưng , khắc hoạ tính cách qua miêu tả ngoại hình , lời nói cử chỉ, hoạt động.
 - Thể lục bát uyển chuyển trong kể chuyện miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Đọc thơ lục bỏt kể chuyện, phõn tớch nhõn vật qua hỡnh dỏng, cử chỉ ngụn ngữ và hành động.
3. Thỏi độ:
- Căm ghột bọn buụn người, thương người, thương xút nàng Kiều- người phụ nữ tài sắc nhưng bất hạnh dưới xó hội phong kiến.
b. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, một số câu hỏi thảo luận.
HS : Bài soạn, bảng phụ nhóm.
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định ( 1p )
2. Kiểm tra bài cũ (5p ) 
Câu hỏi: Hỡnh ảnh Mó Giỏm Sinh trong đoạn trớch “Mó Giỏm Sinh mua Kiều” là hỡnh ảnh về một con người như thế nào? Chứng minh.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Gv
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : 
Hoạt động 2
GV chuển ý sang nôi dung 2: Một con người tài sắc vẹn toàn, lại có một trái tim nhạy cảm , vậy Kiều sẽ như thế nào trước ....
? Lúc này Kiều đang ở trong cảnh ngộ như thế nào?
- Chấp nhận đem mình ra làm một món hàng để MGS mua
GV Trong cảnh ngộ ấy hình ảnh K hiện lên thật sinh động, chân thực, hấp dẫn, tâm trạng của Kiều được thẻ hiện như thế nào? yêu cầu chú ý vào các câu thơ:”Thềm”
? Tỡm chi tiết miờu tả dỏng vẻ, tõm trạng của TK trong cuộc mua bỏn này?
? Bút pháp nghệ thuật nào được dựng khi miêu tả Thuý Kiều?
- Dùng những hình ảnh ước lệ tượng trưng, với cách so sách bóng bẩy.
? Thủ pháp nghệ thuật đó diễn tả tâm trạng gì của Kiều?
Bình: Bao nhiêu nước mắt hũa cùng bước chân, tự mình cúi mặt không giám ngước lên, phản ánh nỗi hổ thẹn trong lòng, cô tiều tuỵ đến vô hồn.
? Từ đó cho thấy K có một thân phận như thế nào?
? Thân phận ấy gợi cảm xúc nào cho em?
- Thương cảm, xút xalờn ỏn xh phong kiến trà đạp lờn thõn phận người phụ nữ
GV: Mã hiện lên với một tính cách thô lỗ, thực dụng đến bất nhân... Thuý Kiều hiện lên là người cô độc, đáng thương bị trà đạp, điều đó cho thấy một thực trạng xã hội như thế nào?
? Qua đó thể hiện thái độ, tình cảm , gì của tác giả.?
- Thương cảm, đau xút cho thõn phận người phụ nữ trõn trọng khõm phục tài năng đức độ của họ
Hoạt động 2 HDHS tổng kết
? Để miêu tả chân dung M và làm toát lên tâm trạng của ...tác giả đã sử dung các thủ pháp nghệ thật nào?
? Đoạn trớch cú nội dung gỡ
- Khinh bỉ những kẻ bất nhân
- Xót thương cho những con người bị trà đạp.
+ Tác giả tố cáo lên án xa hội phong kiến đã trà đạp lên nhân phẩm của con người , nhất là nhân phẩm của người phụ nữ.
 Hs đọc sgk
Hoạt động 2
Hs đọc diễn cảm đoạn trớch
28p
5p
4p
I. Đọc và tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Mã Giám Sinh.
2. Tâm trạng của Thúy Kiều.
- “ Thềm hoa...mấy hàng
Ngại ngùng dớn gió, e sương
...Nét buồn như cúc điệu gầy như mai’’
--> Bỳt phỏp ước lệ, so sỏnh.
=> + Một nội tâm đau đớn, một dáng vẻ vô hồn, tiều tuỵ.
 + Một thân phận cô độc, bị trà đạp.
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật
- Kết hợp linh hoạt , hiểu quả giữa phương thức biểu cảm , tự sự và miêu tả, với những ngôn ngữ vủa hài hoà , vừa bóng bẩy,với những hình ảnh tượng trưng tác giả cho người đọc thấy chân dung M và tâm trạng xó thương về K.
2. Nội dung
3. Ghi nhớ( sgk.tr.99)
IV. Luyện tập
Củng cố dặn dò.(2p)
1. Học thuộc đoạn trích, nắm được các biện pháp nghệ thuật và nội dung của văn bản.
2. Soạn : Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu, và soạn ( lục Vân Tiên...)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 32- MGS MUA KIÊU.doc