Giáo án môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài kiểm tra Tiếng Việt

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài kiểm tra Tiếng Việt

 Tr 1

I.TRẮC NGHIỆM: 3.5 đ

Câu 1: Câu rút gọn là câu:

A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ

B. Chỉ có thể vắng vị ngữ

C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ

D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ

Câu 2: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất” ?

A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất

C. Tất nhiên là đọc sách

D. Đọc sách

Câu 3: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?

A. Ai cũng phải học đi đôi với hành

B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành

C. Học đi đôi với hành

D. Rất nhiều người học đi đôi với hành

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ---------------------------------------
Lớp 7A
Họ và tên :-----------------------------------------------
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tiết 90 - TUẦN 24
Thời gian 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM: 3.5 đ
Câu 1: Câu rút gọn là câu:
Chỉ có thể vắng chủ ngữ
Chỉ có thể vắng vị ngữ
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
Câu 2: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất” ?
Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất 
Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất 
Tất nhiên là đọc sách 
Đọc sách 
Câu 3: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
Ai cũng phải học đi đôi với hành 
Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành 
Học đi đôi với hành 
Rất nhiều người học đi đôi với hành 
Câu 4: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” Được rút gọn thành phần nào?
Trạng ngữ
Chủ ngữ
Vị ngữ
Bổ ngữ
Câu 5: Câu đặc biệt là gì ?
Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ
Là câu chỉ có chủ ngữ
Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 6: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp
Làm cho lời nói được ngắn gọn
Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
Giờ ra chơi
Tiếng suối chảy róc rách 
Cánh đồng làng
Câu chuyện của bà tôi
II.TỰ LUẬN: 5.5 đ
Câu 1: Tại sao trong thơ, ca dao thường dùng câu rút gọn? (2,0 đ)	
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 – 7 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có câu rút gọn và câu đặc biệt.(Gạch 1 gạch dưới câu rút gọn và 2 gạch dưới câu đặc biệt ) (3,0 )
Câu 3:Hãy phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt, cho ví dụ . (1,5 đ)
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM TIẾT 90, TUẦN 24
TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
C
D
C
C
B
C
B
TỰ LUẬN :
Câu 1: Trong thơ, ca dao thường dùng câu rút gọn (2,0 đ)
Trong thơ, ca dao thường chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng rất hạn chế.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 – 7 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có câu rút gọn và câu đặc biệt.
-Đúng nội dung (0,5đ)
-Chỉ ra câu rút gọn và câu đặc biệt. ((2,0đ)
-Đoạn văn lưu loát (0,5đ)
Câu 3 :Câu rút gọn và câu đặc biệt.
 -Giống nhau: ngắn gọn (0,5đ)
 -Khác nhau:
 +Câu rút gọn có thể phục hồi C-V (0,5đ)
 +Câu đặc biệt không xác định C-V (0,5đ)
.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Mức độ
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Tổng 
Lĩnh vực nội dung 
TN 
TL
TN 
TL
TN 
TL
TN 
TL
TIẾNG 
VIỆT
Câu rút gọn 
C1(0,5) 
1
C2(0,5)  
1
C3(0,5)  
1
C4(0,5)  
1
Cãu đặc biệt 
C5(0,5)  
1
C6(0,5)  
1
C7(0,5)  
1
CII.c1(2,0) 
1
CII.c2(3,0)  
1
CII.c3(1,5)  
1
TS câu
3 
4 
1 
2 
10
TS điểm 
1,5 
2,0 
 2,0
4,5 
10,0
Tỉ lệ

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 tiet 90.doc