Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Biết cách làm bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống.

B. Chuẩn bị :

- GV : Soạn giáo án, SGK, SGV, ĐDTQ.

- HS : Chuẩn bị bài ở nhà.

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp

2. KT Bài cũ (4) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22
Tiết : 100+101. TLV	 Ngày dạy: 12/02/2009
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
 Biết cách làm bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống.
Chuẩn bị :
 GV : Soạn giáo án, SGK, SGV, ĐDTQ.
 HS : Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. KT Bài cũ (4’) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Nội dung
16’
45’
20’
HĐ1: Tìm hiểu các đề bài
 * Bước 1: GV giới thiệu các đề bài và nêu câu hỏi về cấu tạo của đề
DG: Đề bài NL về một sự việc có mấy vấn đề cần lưu ý :
Có sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi, biểu dương.
Có sự việc, hiện tượng không tốt cần kưu ý, phê phán, nhắc nhơ.û
Có đề cung cấp sẵn sự việc hiện tượng dưới dạng một truyện kể, một mẫu tin để người làm bài sử dụng. Có đề không cung cấp nội dung sẵn, mà chỉ gọi tên ® người làm bài phải trình bày, miêu tả sự việc hiện tượng đó.
Mệnh lệnh trong đề thường là “Nêu suy nghĩ của mình”, “nêu nhận xét suy nghĩ của mình”, “nêu ý kiến”, “bày tỏ thái độ”
Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra những điểm giống nhau đó ?
* Bước 2: Nêu một sự vật, hiện tượng và mệnh lệnh làm bài
Yêu cầu HS nêu ra một số đề NL về sự việc, hiện tượng đời sống
HĐ2: Tìm hiểu cách làm bài
 * Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
GV giới thiệu đề bài trong SGK
 Þ Muốn làm bài NL phải trãi qua những bước nào?
 1) Tìm hiểu đề và tìm ý
 a) Đề bài thuộc loại gì? Đề nêu hiện tượng, sự việc gì? Đề yêu cầu làm gì?
 b)Tìm ý: Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào?
Vì sao thành Đoàn TP HCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa
 * Bước 2: Lập dàn bài (SGK trang 24)
 * Bước 3: Viết bài
Gọi HS đọc đoạn văn
GV nhận xét
Gợi ý HS chọn góc độ riêng để viết: HS có thể lấy tư cách chung hoặc tư cách cá nhân liên hệ với bản thân mình nhưng liên hệ các hiện tượng khác để viết
HĐ3 : Hướng dẫn HS luyện tập (lập dàn ý)
HS đọc đề
Nêu cấu tạo của đề
Phát biểu, nghe cảm
Đều đề cập đến những sự việc hiện tượng của đưòi sống xã hội, đều yêu cầu người viết trình bày, nhận xét suy nghĩ, nêu ý kiến
HS thảo luận
Ra đề ® hiểu được nhiệm vụ phải làm để thực hiện đề đó
HS trả lời (quá trình tạo lập văn bản)
Nghị luận
Người tốt việc tốt
Nêu suy nghĩ về hiện tượng người tốt việc tốt.
Biết thương mẹ, giúp mẹ trong công việc đồng án
Biết kết hợp học và hành
Biết sáng tạo ® cho mẹ kéo nước đỡ mệt
Học tập Nghĩa là yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học với hành, học sáng tạo làm việc nhỏ mà có ý nghĩ lớn
Lập dàn bài
Viết một số đoạn văn thể hiện một số ý trong thân bài
HS nhận xét làm bài của mình
Mở bài bằng nhiều cách, từ chung đến riêng
Lập dàn ý dựa trên dàn ý bài học
I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
II. Cách làm bài NL về một sự việc, hiện tượng đời sống
 1) Tìm hiểu đề và tìm ý
Tìm hiểu đề: Đề thuộc loại gì? Đề nêu hiện tượng gì? Sự việc gì? Đề yêu cầu làm gì ?
Tìm ý: Phân tích đề tìm hiểu ý nghĩa của sự việc.
 2) Lập dàn bài
MB: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề
TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định
KB: Kết luận, đánh giá, phủ định, lời khuyên
 3) Viết bài
Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định đứ ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết
MB: Bằng nhiều hình thức từ chung đến riêng hoặc phép đối lập đi thẳng vào vấn đề.
Phân tích thường nêu sự việc trước, chỉ ra ý nghĩa sau: có thể dùng biện pháp đối lập, so sánh để làm nổi bật ý nghĩa
 4) Đọc lại bài viết và sữa chữa
Sữa lỗi chính tả, sữa lỗi dùng từ, sữa lỗi ngữ pháp
Chú ý liên kết, mạch lạc
III.Luyện tập
Lập dàn bài cho vấn đề 4(I)
 1)MB: Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền
 2)TB:
Hình ảnh của Nguyễn Hiền
Tinh thần ham học
Ý thức tự trọng
Kết quả sự thành đạt của ông
 3) KB: Học tập tấm gương của Nguyễn Hiền.
4. Củng cố (4’) : Nêu Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
5. Dặn dò(1’) : Chuẩn bị bài viết số 5.
/ Rút kinh nghiệm :
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT100+101.doc