Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La - Phông - ten (trích)

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La - Phông - ten (trích)

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN

CỦA LA-PHÔNG-TEN (Trích)

Hi-pô-lít Ten

 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

 Hiểu được tác giả bài NL văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà KH Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật.

 B. Chuẩn bị :

 - GV : Soạn giáo án, SGK, SGV, ĐDTQ (tranh về cảnh 2 con vật).

 - HS : Tìm hiểu trước theo yêu cầu SGK.

 C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

 1. Ổn định lớp

 2.KT Bài cũ (4)

 Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào TK mới với bản thân mình.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La - Phông - ten (trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24
Tiết : 107+108. VH 	 Ngày dạy : 24/02/2009
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN
CỦA LA-PHÔNG-TEN (Trích)
Hi-pô-lít Ten
	A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
	 Hiểu được tác giả bài NL văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà KH Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật.
	B. Chuẩn bị :
	- GV : Soạn giáo án, SGK, SGV, ĐDTQ (tranh về cảnh 2 con vật).
	- HS : Tìm hiểu trước theo yêu cầu SGK.
	C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :
	1. Ổn định lớp
	2.KT Bài cũ (4’)
	Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào TK mới với bản thân mình.
 	3. Bài mới
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
19’
60’
HĐ1: HD HS tìm hiểu tg, tác phẩm, thể loại, bố cục:
Yêu cầu nêu vài nét chính về tg?
Nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
Nhắc lại: La-Phông-ten (1621 – 1695) nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp.
Yêu cầu HS xác định thể loại
HD HS đọc: chậm, diễn cảm. 
Đọc mẫu một đoạn
Văn bản được chia làm mấy đoạn?
Đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
Nhà khoa học BuyPhông nhận xét về loài cừu, loài sói căn cứ vào đâu và có đúng không? Tại sao ông không nói đến “Sự thân thương của loài cừu” và “nỗi bất hạnh” của loài chó sói?
Nêu vài nét về tg dựa vào chú thích
Dựa vào SGK nêu hiểu biết về tác phẩm
Xem lại SGK về La-Phông-ten.
Thuộc nghị luận văn chương
2HS đọc tiếp ® có nhận xét
2 đoạn
Từ đầu .”tốt bụng như thế”
Phần còn lại
Triển khai mạch nghị luận theo trật tự 3 bước dưới ngòi bút của LaPhôngTen – dưới ngòi bút của BuyPhông. Nhưng khi bàn về Cừu tg nhờ vào LaPhôngTen tham gia vào mạch NL trở nên sinh động hơn.
Bằng ngòi bút chính xác của nhà KH, nêu những đặc tính cơ bản của chúng.
 I. Giơí thiệu văn bản
 1. Tác giả:
Hi-pô-lít Ten (1828 – 1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ hàng lâm Pháp.
 2. Tác phẩm: Văn bản Chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-ten” trích từ chương II, phần II của công trình trên.
 3. Kiểu văn bản : nghị luận văn chương.
 4. Bố cục: 2 luận điểm
Hình tượng cừu trong thơ LaPhôngTen.
Hình tượng chó sói trong thơ LaPhôngTen
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học:
BuyPhông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng.
Không nhắc đến tình mẫu tử của cừu vì không chỉ ở cừu mới có.
Không nhắc đến “nỗi bất hạnh” của chó sói, vì đấy không phải là nét cơ bản của nó ở mọi nơi, mọi lúc.
5’
Để xây dựng hình tượng con Cừu trong bài “Chó Sói .” LaPhôngTen lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này? Đồng thời có những sáng tạo gì?
So sánh với những nhận xét của BuyPhông em thấy có điều gì giống và khác nhau?
(Cho HS thảo luận nhóm)
Tg nhận xét về chó Sói trong thơ La-Phông-ten như thế nào?
DG: Chó Sói có mặt trong nhiều bài thơ ngụ ngôn của La-Phông-ten chứng minh rằng hành động của Chó Sói trong bài cụ thể “Chó Sói” không hoàn toàn đúng như nhận xét của Ten, mà chỉ phần nào có thể xem là đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc), còn chủ yếu là đáng ghét (bi kịch của sự độc ác)
HĐ3: HD HS tổng kết.
Nêu nội dung và nghệ thuật cảu văn bản?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc thêm. 
Dựa vào đặc tính chân thực của Cừu ® hiền lành, nhút nhát.
HS thảo luận nhóm đôi
Giống: viết về đặc tính của Cừu.
Khác: nhân hóa, thân thương
Cừu con tội nghiệp
Suy nghĩ, phát biểu
(Có thể thảo luận nhóm)
HS nghe
Suy nghĩ phát biểu
Đọc ghi nhớ và chép vào tập
Đọc thêm “Chó sói và chiên con”
 2. Hình tượng Cừu trong thơ ngụ ngôn:
Là một con Cừu cụ thể, nhà thơ lựa chọn một chú Cừu con bé bỏng và đặt chú Cừu ấy vào một hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt với chó sói bên dòng suối.
Khắc họa tính cách của chú Cừu ấy biểu lộ qua thái độ, ngôn từ nhà thơ không tùy tiện mà căn cứ vào một số những đặc điểm vốn có của loài Cừu hiền lành nhút nhát, chẳng làm hại ai.
Với ngòi bút phóng khoáng, vận dụng đặc trưng thể loại thơ ngụ ngôn, LâPhôngTen còn nhân cách hóa Cừu: suy nghĩ, nói năng, hành động như con người.
3. Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn:
Chú chó sói cụ thể trong hoàn cảnh đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi (dựa vào đặc tính săn mồi ăn tươi nuốt sống).
Chú sói ngu ngốc vì ® 1 gã đáng cười, vì sự vô lí bắt vạ Cừu con.
Chó sói được nhân hóa dưới ngòi bút phóng khoáng của nhà thơ và đặ trưng của thể loại ngụ ngôn.
Nỗi bất hạnh của chó Sói.
III. Tổng kết: (Ghi nhớ – SGK)
Đọc thêm “Chó sói và chiên con”.
4. Củng cố: (đã củng cố ở phần Tổng kết)
5. Dặn dò: (2’)
- Học, hiểu bài cu.õ
- Soạn Con cò.
/ Rút kinh nghiệm :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docT107+108.doc