Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Phong cách Hồ Chí Minh

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Phong cách Hồ Chí Minh

I-Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.

 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 2. Kỹ năng:

 - Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giói và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một lĩnh vực thuộc vấn đền văn hóa đời sống.

II- Chuẩn bị:

 G: Sách giáo khoa + Sách giáo viên + Hình ảnh và tư liệu về Bác

 H: Đọc, soạn bài- sưu tầm bài viết nói về Bác

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Phong cách Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2010 Tuần 01
 Văn bản: Tiết 01, 02
 Lê Anh Trà
I-Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
 - Đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
 2. Kỹ năng: 
 - Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giói và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một lĩnh vực thuộc vấn đền văn hóa đời sống.
II- Chuẩn bị:
	G: Sách giáo khoa + Sách giáo viên + Hình ảnh và tư liệu về Bác
 H: Đọc, soạn bài- sưu tầm bài viết nói về Bác
III- Các bước lên lớp:
 1/Ổn định lớp:
 2/Kiểm tra bài cũ:
 3/Bài mới: Giới thiệu bài: G giới thiệu tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đang được mọi người
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động I:G gọi H đọc Văn bản, cho cả lớp xem thầm phần chú thích 
 Gv đọc văn bản và gọi HS đọc tiếp
Hoạt động II: H/d H tìm hiểu văn bản
G: Xác định cấu trúc của văn bản 
G: Em đã được học những văn bản nào nói về phẩm chất của Bác? (Đức tính giản dị của Bác )
G:Ở đoạn đầu văn bản cho thấy Bác đã tiếp thu những nền văn hoá nào ? 
G:Cụ thể là người biết những gì? Ở mức độ nào? 
G:Để hiểu biết nhiều như thế, Bác đã học bằng cách nào? 
G:Theo em tại sao nói Bác là một danh nhân văn hoá thế giới?
G: Lối sống của Bác thì sao?Hãy nêu những biểu hiện lối sống của Bác, một vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước? 
G:Lối sống đó nói lên điều gì? 
G:Hãy nhận xét về lối sống đó?(Có phải vì nghèo khó,vì muốn làm khác người mà Bác sống như vậy?) 
G:Qua văn bản em nhận xét gì về cách học, lối sống của Bác và bài học rút ra cho chính mình như thế nào?
Hoạt động III: Học sinh tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật.
Đọc
2 em đọc tiếp
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Nói viết thành thạo các thứ tiếng: Pháp, Anh, Hoa, Nga  )
HS suy nghĩ, trả lời
HS nêu
HS trả lời (giản dị- tự nhiên)
HS trả lời( lối sống của các vị hiền triết trong lịch sử, như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) 
HS trả lời
H trả lời và đọc ghi nhớ
Học sinh tim hiểu qua phân tích.
I- ĐỌC VĂN BẢN VÀ XEM CHÚ THÍCH
II-ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
 1/ Cấu trúc văn bản:
 - Thể loại: văn bản nhật dụng
 - PTBĐ: Thuyết minh, miêu tả, tự sự 
 2/ Phân tích:
 a. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh
 - Tiếp thu nhiều nền văn hoá: Phương Đông, phương Tây,châu Phi, Á, Mỹ 
 - Nói và viết nhiều thứ tiếng nước ngoài
 - Cách tiếp thu: Qua lao động học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc, tiếp thu có chọn lọc, giữ cái gốc văn hoá dân tộc.
 b. Lối sống của Bác:
 -Nơi ở,làm việc đơn sơ
 -Trang phục hết sức giản dị
 -Ăn uống đạm bạc.
->Một lối sống giản dị mà thanh cao của Bác.
=> Hoà nhập vào sự tiến bộ của quốc tế nhưng cần phải bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc.
III-Tổng Kết
 1. Nghệ thuật: 
 - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
 - Vận dụng kết hợp cá phương thức biểu đạt tự sự miêu tả, lập luận.
2. Nội dung: Ghi nhớ.	
4/Củng cố: Đã củng cố
5/Hướng dẫn:Học bài, chuẩn bị: Các phương châm hội thoại
IV-Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 10/8/2010 Tiết:3
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu.
 1.Kiến thức:
 Nội dung các phương châm về lượng, phương châm về chất.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết và phân tích được cách sử dung phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
 - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ, bài tập nâng cao.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi HS đọc ví dụ 1-2 SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 1-2-3-4 SGK.
GV nhận xét phần thảo luận của học sinh.
Gọi HS đọc truyện cười SGK.
-Vì sao truyện này lại gây cười?
 - Đúng ra người hỏi và người trả lời phải nói ntn? Người hỏi và người trả lời dùng dư từ nào?
Gọi HS đọc.
Gọi HS đọc.
- Truyện cười này phê phán thói xấu nào?
- Từ sự phê phán trên em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
Gọi HS đọc
Yêu cầu HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS lên bảng làm.
Hướng dẫn HS làm tại lớp.
Thảo luận theo nhóm, trình bày.
 1.Câu trả lời của Ba không làm cho An thỏa mãn. Vì nó mơ hồ về ý nghĩa.
 2. Người nói cần chú ý ngưòi nghe.
 3. Trái với những câu đáp bình thường.
- Truyện phê phán tính hay kheo.
- Trả lời.
Đọc
Đọc
Trao đổi, thảo luận trình bày.
* Chúng ta ko nói những điều ko tin là đúng ko có bằng chứng xác thực.
Đọc
Lên bảng làm.
Lên bảng làm.
Làm tại lớp.
I.Phương châm về lượng
 1.Tìm hiểu ví dụ:
 - Ví dụ 1:
 - Ví dụ 2:
 2. Ghi nhớ: SGK
II. Phương châm về chất.
 1. Tìm hiểu ví dụ:
 2. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
 Bài tập 1:
 a. Thừa cụm từ “Nuôi ở trong nhà”.
 b. Thừa cụm từ “Có 2 cánh”.
 Bài tập 2:
 a. Nói có sách mách có chứng.
 b. Nói dối.
 c. Nói mò.
 d. Nói nhăng nói cuội.
 e.Nói trạng.
 Bài tập 3:
 - Thừa câu “ Rồi có nuôi được không”.
 - Vi phạm phương châm về lượng.
3. Củng cố:
 Tìm một số câu thành ngữ vi phạm phương châm về chất.
 4. Hướng dẫn:
 - Học bài cũ, làm bài tập 4,5.
 - Soạn bài mới “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”.
 IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/8/2010	 Tiết: 4
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.Mục tiêu.
 1. Kiến thức: 
 - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
 - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2.KĨ năng: 
 - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Một số văn bản thuyết minh.
 2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Ghi bảng
Tổ chức cho HS trả lời hệ thống câu hỏi SGK.
Nhận xét.
Yêu cầu HS đọc văn bản SGK.
- Văn bản này thuyết minh về vấn đề gì? Vấn đề ấy có khó không? Tại sao?
- Để cho sinh động, ngoài những phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó?
Yêu cầu học sinh đọc.
Tổ chức cho HS đọc, thảo luận hệ thống câu hỏi SGK.
Nhận xét.
Hướng dẫn HS về nhà làm.
Lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV.
Đọc
Thảo luận nhóm, trình bày.
( TM: Sự kì diệu của Hạ Long, đây là vấn đề khó thuyết minh, đối tượng trìu tượng).
Trả lời.
( biện pháp nghệ thuật miêu tả).
Đọc
Đọc, thảo luận theo nhóm, trình bày.
Về nhà làm.
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 1. Ôn tập về văn bản thuyết minh.
 2. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
 a. Đọc văn bản.
 b. Tìm hiểu văn bản:
*Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
 Bài tập 1:
 - Bài văn có tính chất thuyết minh. Vì đã cung cấp tri thức khách quan về loài ruồi.
 - Điểm đặc biệt của bài thuyết minh: Như một bản tường thuật một phiên toà. 
 - Tác giả sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ
 - Các biện pháp nhằm gây hướng thú cho người đọc.
 Bài tập 2:
 3. Củng cố:
 - Ngoài những phương pháp thuyết minh đã học, chúng ta còn sử dụng những phương pháp thuyết minh nao làm cho văn bản sinh động?
 - Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh là gì?
 4. Hướng dẫn:
 - Học bài cũ, làm bài tập.
 - Soạn bài mới “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”.
 IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10/8/2010 Tiết: 5
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.Mục tiêu.
 1. Kiến thức: 
 - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( cái quạt, cái bút, cái kéo).
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: 
 - Xác định yêu cầu của một đề bài thuyết minh về một thứ đồ dùng cụ thể.
 - Lập dàn ý chi tiết viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
II. Chuẩn bị.
 1.GV: bảng phụ.
 2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Yêu cầu từng nhóm lên trình bày phần chuẩn bị trước ở nhà.
 Nhận xét phần bài của từng nhóm.
 Tổ chức cho HS viết phần mở bài tại lớp cho một đề cụ thể.
 Tổ chức cho HS thảo luận phần bài làm của 6 em.
 Nhận xét chung.
 Giáo viên giới thiệu một đoạn mở bài mẫu của giáo viên chuẩn bị.
Hướng dẫn học sinh viết một đoạn của phần thân bài.
 Nhận xét bài viết của từng em.
 Hướng dẫn học sinh về nhà làm.
Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm SGK.
 Đại diện từng nhóm lên trình bày phần chuẩn bị ở nhà.
 Các nhóm nhận xét phần bài làm của nhau.
 Học sinh thực hiện, trình bày.
 Thảo luận nhận xét phần bài làm của 6 em: giỏi- khá- TB- yếu.
Thực hiện tại lớp, 2 em đọc bài làm của mình, Các em còn lại lắng nghe nhận xét.
Về nhà làm.
Đọc
I.Chuẩn bị ở nhà
II. Luyện trên lớp.
 1. Mở bài.
2. Thân bài.
3. Kết bài.
III. Đọc thêm.
 3. Củng cố:
 Sự khác biệt giữa bài văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật và bài văn không có sử dụng biện pháp nghệ thuật là ở điểm nào?
 4. Hướng dẫn:
 - Học bài cũ.
 - Soạn bài mới “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”.
 IV. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT T1
12/8/2010
.
Trần Minh Luận
 Trần Minh Luận

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an moi nhat 9.doc