Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2009

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2009

 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về chủ đề của văn bản và bố cục của văn bản.

2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào việc xây dung các văn bản nói viết đẩm bảo tính thống nhất về chủ đề.

- Rèn kĩ năng xây dung bố cục văn bản trong khi nói, viết.

3. Thái độ: Yêu thích phân phôn tập làm văn.

II. Chuẩn bị.

1. Thầy: SGV, SGK ngữ văn 8.

2. Trò: Ôn tập lý thuyết về chủ đề của văn bản và bố cục của văn bản.

III. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong bài)

3. Bài mới.

 

doc 251 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:......./.....2009
Ngày giảng:..../...../2009.
 Ôn tập tập làm văn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về chủ đề của văn bản và bố cục của văn bản.
2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào việc xây dung các văn bản nói viết đẩm bảo tính thống nhất về chủ đề.
- Rèn kĩ năng xây dung bố cục văn bản trong khi nói, viết.
3. Thái độ: Yêu thích phân phôn tập làm văn.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy: SGV, SGK ngữ văn 8.
2. Trò: Ôn tập lý thuyết về chủ đề của văn bản và bố cục của văn bản.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong bài)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1. HDHS ôn tập về chủ đề.
+ CH: Em hãy cho biết chủ đề là gì?
+ CH: Em hãy nêu chủ đề bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quyành?
-> Chủ đề bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuõn Quỳnh là: Tỡnh yờu gia đỡnh và quờ hương dào dạt trong tõm hồn người lớnh trẻ trờn đường hành quõn ra trận thời đỏnh Mĩ.
+ CH: “chuyện” và “chủ đề” của truyện “lóo Hạc” là gỡ? 
->Chuyện về lóo Hạc: một người nụng dõn vỡ nghốo đúi quỏ nờn đó tỡm đến cỏi chết bằng cỏch ăn bả chú tự tử sau khi đó bỏn chú, dành dụm tiền cho đứa con trai đang làm thuờ ở đồn điền cao su.
-> Chủ đề: Số phận đau thương của người nụng dõn trong xó hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện cũn cho thấy tấm lũng yờu thương, trõn trọng của nhà văn đối với người nụng dõn.
+ CH: Hãy nêu đại ý và chủ đề của bài thơ “Qua Đốo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan ?
-> 4 cõu thơ đầu, đại ý là tả cảnh Đốo Ngang lỳc búng xế tà.
-> 4 cõu thơ cuối (2 cõu luận + 2 cõu kết) ; nỗi buồn cụ đơn của nữ sĩ (đại ý)
=> Chủ đề: tõm trạng buồn, cụ đơn của li khỏch khi bước tới Đốo Ngang trong ngày tàn.
+ CH: Hãy chỉ ra tính thống nhất của chủ đề trong truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài?
- Thuỷ và Thành đau khổ khúc suốt đờm
- Sỏng sớm Thành đau buồn đi ra vườn ngồi một mỡnh, thỡ em gỏi theo ra.
- Hai anh em chia đồ chơi
- Thành dẫn Thuỷ về trường cũ, chào gió biệt cụ giỏo Tõm và cỏc bạn lớp 4B.
- Trước lỳc lờn xe, Thuỷ để lại cho anh trai cả hai con bỳp bờ. Thành nhỡn theo búng em gỏi rối khúc.
-> Qua đú, ta rỳt ra chủ đề của truyện là: 
+ Sự đau khổ của tuổi thơ trước bi kịch gia đỡnh (cha mẹ bỏ nhau)
+ Tỡnh thương yờu của anh em, của bố bạn trong bi kịch gia đỡnh.
* Hoạt động 2: HDHS ôn tập phần bố cục của văn bản.
+ CH: Bố cục của văn bản gồm có mấy phần?
+ CH: Phần thân bài được trình bày như thế nào?
+ CH: Nêu bố cục chung của văn miêu tả, văn tự sự, văn nghị luận?
* Văn miờu tả
- Mở bài: giới thiệu chung về ấn tượng cảm xỳc đối với cảnh vật
- Thõn bài: tả từng phiờn cảnh cụ thể, tả khỏi quỏt toàn cảnh
- Kết bài: nờu cảm xỳc, ý nghĩ
* Văn tự sự
- Mở bài: giới thiệu cõu chuyện
- Thõn bài: kể diễn biến cõu chuyện
- Kết bài: kết cục cõu chuyện, hoặc núi lờn suy nghĩ, cảm nghĩ
* Văn nghị luận.
- Mở bài: nờu vấn đề
- Thõn bài: giải quyết vấn đề. Cú thể lần lượt dựng lớ lẽ hoặc dẫn chứng để giải thớch, hay chứng minh, hay bỡnh luận từng luận điểm, từng khớa cạnh của vấn đề
- Kết bài: khẳng định vấn đề. Liờn hệ cảm nghĩ
+ CH: Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài văn miêu tả như thế nào?
+ CH: Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài văn tự sự như thế nào?
+ CH: Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài văn nghị luận như thế nào?
+ CH: Đoạn văn là gì?
+ CH: Thế nào là câu chủ đề? 
+ CH: Hãy xác đinh câu chủ đề trong đoạn văn sau: 
 Đảng ta vĩ đại thật. Trong lịch sử ta cú ghi chuyện anh hựng dõn tộc là Thỏnh Giúng đó dựng gốc tre đỏnh đuổi giặc ngoại xõm. Trong những ngày đầu khỏng chiến, Đảng ta đó lónh đạo hàng nghỡn, hàng vạn anh hựng noi gương Thỏnh Giúng dựng gậy tầm vụng đỏnh thực dõn Phỏp.
I. Chủ đề
1. Chủ đề là gỡ? 
- Là đề tài chớnh và đối tượng mà văn bản biểu đạt, là tư tưởng, tỡnh cảm thể hiện trong văn bản.
2. Chuyện với chủ đề
- Khụng được lầm lẫn giữa chuyện với chủ đề
3. Đại ý: 
- Đại ý là ý lớn trong một đoạn thơ, một tỡnh tiết, một đoạn, một phần của truyện. Một đoạn thơ, một tỡnh tiết, một đoạn, một phần của truyện thỡ chưa hỡnh thành được chủ đề. Cần phõn biệt đại ý với chủ đề.
4. Tớnh thống nhất của chủ đề
- Tớnh thống nhất của chủ đề là sự liờn kết chặt chẽ, sự hoà hợp gắn bú của cỏc bộ phận tỏc phẩm như nhan đề, lời đề từ (nếu cú), từ ngữ hỡnh tượng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhõn vật, diễn biến, cõu trữ tỡnh ngoại đề (nếu cú)- tạo thành một chỉnh thể. Sự thừa, thiếu trong tỏc phẩm là hiện tượng biểu lộ sự non yếu của tỏc giả đó phỏ vỡ tớnh thống nhất của chủ đề
- VD: Truyện ngắn “cuộc chia tay của những con bỳp bờ” của Khỏnh Hoài, từ nhan đề đến cốt truyện, cỏc tỡnh tiết đều mang tớnh liờn kết khỏ chặt chẽ. 
II. Bố cục của văn bản
1. Bố cục.
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức cỏc đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường cú bố cục 3 phần: Mở bài, thõn bài, kết bài
+ Phần mở bài cú nhiệm vụ nờu ra chủ đề của văn bản. 
+ Phần thõn bài thường cú một số đoạn nhỏ trỡnh bày cỏc khớa cạnh của chủ đề. 
+ Phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.
- Nội dung phần thõn bài thường được trỡnh bày theo một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhỡn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian và khụng gian, theo sự phỏt triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phự hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
2. Cỏch bố trớ, sắp xếp nội dung phần thõn bài
- Thõn bài là phần chớnh trung tõm, phần trọng tõm của bài văn, của văn bản. Mỗi loại văn bản ở phần thõn bài cú cỏch bố trớ, sắp xếp nội dung khỏc nhau.
a. Thõn bài văn miờu tả: cú thể sắp xếp bố trớ từ cảnh này đến cảnh khỏc, từ bộ phận này đến bộ phận khỏc theo thời gian và khụng gian, cú cảnh chớnh và cảnh phụ.
b. Thõn bài văn tự sự, cú thể sắp xếp, bố trớ cỏc tỡnh tiết, cỏc sự việc, cỏc nhõn vật nối tiếp hoặc xen kẽ nhau xuất hiện theo diễn biến tự nhiờn của cõu chuyện. 
c. Thõn bài văn nghị luận: chất liệu làm nờn bài văn nghị luận là lớ lẽ, dẫn chứng và cỏch lập luận. Thõn bài của một bài văn nghị luận là hệ thống cỏc luận điểm, luận cứ. Qua cỏc luận điểm, luận cứ, người viết dựng lớ lẽ, dẫn chứng để giải thớch, chứng minh, bỡnh luận để làm nổi bật luận đề (vấn đề đó nờu ra)
3. Xõy dựng đoạn văn trong văn bản.
a. Đoạn văn . 
- Một văn bản gồm cú nhiều đoạn văn hợp thành. Vậy, đoạn văn là một phần của văn bản. Đoạn văn chỉ cú một cõu văn, hoặc do một số cõu văn tạo thành. Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hỡnh thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa, lựi vào độ một ụ tớnh từ lề. Kết thỳc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dũng. 
b. Cõu chủ đề của đoạn văn
- Cõu chủ đề (cũn gọi là cõu chốt) mang nội dung khỏi quỏt lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chớnh C- V; nú cú thể đứng đầu đoạn văn (đoạn diễn dịch) cũng cú thể đứng cuối đoạn (đoạn quy nạp)
4. Củng cố (3’)
- CH: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? đó là những phần nào?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Viết đọan văn phân tích tấm lòng nhân hậu, lương thiện của lão Hạc.
	Ngày soạn:......./.....2009
 Ngày giảng:..../...../2009.
 ôn tập tiếng việt
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm được hình thức, chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu ghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
3.Thái độ : Yêu thích , tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.
II.Chuẩn bị 
1. GV: SGV, SGK ngữ văn 8..
 2. HS: Ôn tập các kiểu câu đã học trong chương trình ngữ văn 8.
III.Tiến trình tổ chức dạy và học 
1.ổn định tổ chức (1’) 
2.Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài)
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1 HDHS ôn tập đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu ghi vấn.
+ CH: Trong đoạn trích câu nào là câu ghi vấn? Câu ghi vấn trong đoạn trích dược dùng để làm gì?
+ CH: Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
+ CH: Câu nghi vấn trong những đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? Kết thúc câu nghi vấn dùng dấu gì? 
+ CH: Xác định câu nghi vấn trong các đoạn trích, những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
+ CH: GV gợi ý để học sinh làm bài tập 1-> Gọi HS lên bảng làm bài tập -> HS nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung?
*Hoạt động 2: HDHS ôn tập đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. 
+ CH: Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? Câu cầu khiến trong những đoạn trích dùng để làm gì?
+ CH: Cách đọc câu mở cửa trong ví dụ b có khác với cách đọc câu mở cửa trong ví dụ a không?
+ CH: Câu mở cửa trong ví dụ b dùng để làm gì, khác với câu mở cửa trong ví dụ a ở chỗ nào?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào?
*Hoạt động 3: HSHS ôn tập đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
+ CH: Trong đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì?
+ CH: Chức năng của câu cảm thán là gì?
? Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao?
I. Câu ghi vấn.
1. Đặc điểm hình thức và chức năng chính . 
* Ví dụ.
* Nhận xét
a. Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?
b. Các câu ghi vấn được dùng để hỏi. 
2. Những chức năng khác.
* Ví dụ.
* Nhận xét
a. Những người muôn năm cũ 
 Hồn ở đâu bây giờ ?
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (hoài niệm, tiếc nuối).
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
-> Đe doạ.
c. Có biết không?; Lính đâu? ; Sao bay giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?; Không còn phép tắc gì nữa à?.
-> Cả 4 câu đều dùng để đe doạ.
d. Cả đoạn trích đều là câu nghi vấn
-> Khẳng định.
e. Con gái tôi vẽ đấy ư?; Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
-> Cả 2 câu đều bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên) .
=> Không phải câu nghi vấn nào cũng dùng dấu hỏi chấm. Câu ghi vấn thứ hai ở câu e kết thúc bằng dấu chấm than.
3. Luyện tập
* Bài tập 1.
a. Chị khất tiền sưu đến mai phải không?
b. Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn như thế? 
c. Văn là gì?Chương là gì?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì?
- Hừ...hừ.. cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? 
II. Câu cầu khiến.
1. Đặc điểm hình thức và chức năng .
*.Ví dụ 1.
* Nhận xét
- Các câu cầu khiến, chức năng.
+ Thôi đừng lo lắng. ( khuyên bảo.)
+ Cứ về đi. (yêu cầu).
+ Đi thôi con. (yêu cầu).
- Những từ cầu khiến: đừng, đi, thôi.
* .Ví dụ 2.
* Nhận xét:
- Câu mở cửa trong ví dụ b có ngữ điệu của câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề nghị, ra lệnh. Cò ... , đối chiếu kq’
( Béo bổ: chỉ t/c cung cấp nhiêù chất bổ dưỡng cho cơ thể
- Đạm bác: ít, sơ sài, nghèo..
- Tệ bạc; lạnh lùng nhạt nhẽo không có trước có sau..
Tấp nập: gợi quang cảnh qua lại đông người không ngớt
-Tới tấp: Liên tiếp, dồn dập, cái này chưa qua, cái khác đã đến)
I. Các phương châm hội thoại.
1. Nội dung các phương châm hội thoại.
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất
- Phương châm quan hệ.
- Phương châm cách thức.
- Phương châm lịch sự
2. Kể một tình huống giao tiếp có vi phạm phương châm hội thoại.
VD: Trong giờ vật lí thầy giáo hỏi 1 h/s đang nói nhìn ra qua cửa sổ?
- Em cho thầy biết “ sóng” là gì?
Học sinh.
- Thưa thầy “ sóng” là bài thơ của xuân Quỳnh ạ!
=> Tình huống trên vi phạm phương châm quan hệ.
II. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
1. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gian tiếp.
2. Chuyển lời thoại thành lời dẫn gián tiếp.
* Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp.
 Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem quân ra chống cự thì khả năng thắng, thua ntn? Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh từ xa tới không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu thế nên đánh, nên giữ ra sao. Vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
*Nhận xét những thay đổi từ ngữ đáng chú ý:
- Trong lời đối thoại: 
+ Từ ngữ xưng hô:
Tôi ( ngôi 1)
Chúa công ( ngôi 2)
+ Từ chỉ địa điểm: đây.
+ Từ chỉ thời gian: Bây giờ.
- Trong lời dẫn gián tiếp.
Nhà vua ( ngôi 3)
Vua Quang Trung (ngôi 3)
+ Từ chỉ địa điểm ( đã tỉnh lược)
+ Từ chỉ thời gian (bấy giờ)
III. Sự phát triển của từ vựng:
1. Điền từ vào chỗ trống:
Các cách phát triển từ vựng
Pt’ nghĩa của TN
 Pt’ SL từ ngữ
Tạo từ ngữ mới
Vay mượn
VD1: Phát triển nghĩa của từ ngữ:
Dưa ( chuột), con chuột ->1 bộ phận của máy tính. =>Tăng số lượng từ ngữ.
VD2:Tạo từ ngữ mới:
 Rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trường tiền tệ..
IV. Từ mượn:
1. Khái niệm: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng, đắc điểmmà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp biểu thị.
2. Chọn nhận định đúng:
- Nhận định đúng: c
3.Những từ:
– Săm, lốp, bếp ga, xăng, phanh...
- A- xít, ra- đi- ô, vi- ta- min..=> chưa được Việt hóa
V. Từ Hán việt:
1. KN: Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng của từ tiếng Việt.
2. Chọn nhận định đúng
- Cách: b
VI. Thuật ngữ và biệt ngữ XH:
1. KN: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị KN, KH, CN, thường được sử dụng trong các lĩnh vực KH, CN
2. Vai trò của thuật ngữ trong đ/s:
đóng vai trò quan trọng và ngày càng trở nên quan trọng hơn.
3.Liệt kê 1 số từ ngữ là biệt ngữ xã hội:
VII. Trau dồi vốn từ:
1. Các cách trau dồi vốn từ:
2. Giải thích nghĩa của các từ ngữ sau:
- Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức các nghành
- Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo vệ SX trong nước, chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình
- Dự thảo: VB mới ở dạng dự kiến, đưa ra hội nghị để thông qua
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của 1 nươca ở nước ngoài, do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ: con cháu của người đã chết
- Khẩu khí: Môi trường sống của sinh vật.
3. Sửa lỗi dùng từ:
a. Dùng sai từ “ béo bở” -> baéo bở
b. “ đạm bạc -> tệ bạc
c.Dùng sai từ “ tấp nập” -> tới tấp. 
4.Củng cố ( 3’).
- CH: 
- CH: 
5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Giảng: 9a. Ôn tập tập làm văn
 9b. 
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp h/s ôn luyện kiến thức đã học trong học kì I: sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh, yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, nhận diện và sử dụng trong khi viết văn thuyết minh, tự sự.
3. Thái độ: Có ý thức cao trong ôn luyện.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức day và học.
1. ổn định tổ chức lớp (1’) 9A
2.Kiểm tra bài cũ( 5’).
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1 ( 7 phút): luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
? Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Có nên lạm dụng yếu tố miêu tả trong Vb thuyết minh không, vì sao?
 (Nếu lạm dụng sẽ làm lu mờ nội dung tri thức được thuyết minh trong bài.)
- GV cho h/s đọc bài tập.
* Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn.
- GV nêu vấn đề: Nhận xét về phương pháp thuyết minh của đoạn văn sau. Viết lại cho sinh động hơn bằng cách thêm các từ ngữ hoặc thêm các câu văn miêu tả?
- Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Thời gian ( 5 phút)
- Đại diện nhóm trình bày kq’, nhóm khác nhận xét, GV kết luận.
* Gợi ý: Có thể bổ sung những từ tượng hình, tượng thanh gợi cảmvào những câu văn đã có, cũng có thể viết lại cả câu với sự vận dung các phép tu từ
* Hoạt động 2 ( 7 phút): Ôn tập miêu tả trong VB tự sự.
? Vai trò của yếu tố miêu tả trong Vb tự sự? Trong VB tự sự ngoài yếu tố miêu tả còn sử sụng yếu nào ?
? Chỉ ra 1 đoạn văn tự sự đã học có sử dụng yếu tố miêu tả?
VD: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí
* Hoạt động 3 ( 7phút): Ôn tập miêu tả nội tâm trong VB tự sự.
? Miêu tả nội tâm trong Vb tự sự có vài trò gì?
? Có mấy cách miêu tả nội tâm?
? Chỉ ra các đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm?
VD: Kiều ở lầu Ngương Bích, Lão Hạc, Làng
* Hoạt động 4 ( 7 phút): Ôn tập nghị luận trong VB tự sự.
? Vai trò của nghị luận trong Vb tự sự?
VD: Lão Hạc , TK báo ân báo oán..
* Hoạt động 5 (7 phút): Ôn luyện đối thoại và độc thoại nội tâm trong Vb tự sự.
?Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện trong văn bản ?
 Tham khảo : Làng – Kim Lân
 “Mụ chủ nhà chép miệng ...... biết đâu người ta chứa bố con ông bây giờ ?”
* Hoạt động 6 (7 phút): Ôn người kể chuyện trong Vb tự sự.
? Vai trò người kể chuyện trong Vb tự sự?
VD: Lặng lẽ Sa Pa, chiếc lược ngà
1. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Trong VB thyết minh, người viết ( nói) phải trình bày đúng, khách quan các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng.
- Song, để thuyết minh được 1 cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn về đối tượng, người viết (nói) có thể sử dụng 1 số yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật.
* Bài tập: Cho đoạn văn:
 Lăng Bác Hồ thật đẹp. Hai bên là những hàng tre. Ngôi Lăng ở chính giữa, cao to. Hai bên là dãy lễ đài thấp hơn. Vỉa hè rộng và thoáng. Cửa vào Lăng rộng mở đón khách.
2. Miêu tả trong văn bản tự sự.
- Trong VB tự sư, t/g thường sử dụng yếu tố miêu tả để giúp người đọc hình dung ra sự việc, hành động, con người..1 cách cụ thể sinh động và gợi cảm.
- Ngoài yếu tố miêu tả, trong Vb tự sự còn sử dụng các yếu tố khác như: biểu cảm, thuyết minh, nghị luận..Nhưng tự sự vẫn là phương thức chủ đạo.
3. Miêu tả nội tâm trong VB tự sự.
- Miêu tả nội tâm trong VB tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm súc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật.
- Người ta có thể miêu tả nội tâm trực 
tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tnhf cảm của nhân vật, cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nết mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật.
4. Nghị luận trong VB tự sự.
- Trong Vb tự sự để người đọc, (người nghe) phải suy nghĩ về 1 vấn đề nào đó, người viết ( người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó được diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần trết lí.
5. Đối thoại và độc thoại nội tâm trong Vb tự sự.
- Đối thoại
- Độc thoại
- Độc thoại nội tâm
6. Người kể chuyện trong VB tự sự.
- Kể chuyện theo ngội 1 hoặc ngôi 3
- Kể chuyện theo ngôi thứ 3 có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra những nhận xét, đánh giá về những điêù được kể.
4.Củng cố ( 3’).
- CH: 
- CH: 
5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Giảng: 9a:.............. Tiết 90
 9b............... Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh đánh giá được kết quả bài kiểm tra học kỳ, ôn lại những kiến thức kỹ năng đã học và yêu cầu cần đạt được đối với bài kiểm tra.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá bài làm của mình và của bạn.
3. Thái độ: Có ý thức tiếp thu ý kiến góp ý của bạn, sửa những lỗi sai của bài viết.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức day và học.
1. ổn định tổ chức lớp (1’) 9A.
2.Kiểm tra bài cũ( 5’).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 (5 phút): GV đọc lại y/c đề bài.
* Hoạt động 2 ( 15 phút): Xác định u/c đề bài.
- GV cùng h/s xác định lại đáp án.
? Câu 1 cần trả lời ntn?
? Câu 2?
? Câu 3 cần làm nổi bật được những nội dung chính nào?
* Hoạt động 3 ( 18 phút): Nhận xét bài làm của h/s.
- HS tự nhận xét bài làm của mình.
? So với phần đáp án, bài làm của em đạt được những y/c gì?
? Những chỗ nào còn thiếu sót, nên bổ sung những chỗ nào?
? Hình thức trình bày trong bài của em đã khoa học, sạch đẹp chưa
? Nên rút kinh nghiệm về mặt nào?
- GV nhận xét chung.
+Ưu điểm: 
Đa số các em làm đúng kiểu bài thuyết minh, bố cục 3 phần, một số bài văn viết mạch lạc, lưu loát không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ và ngữ pháp tương đối tốt, trình baỳ tương đối sạch đẹp, giới thiệu được tác giả và tác phẩm
( Châm, Liên, Nhàn, Nhớ, Xuyến, Miễn..)
+ Nhược điểm:
Một số bài viết chưa đủ 3 phần, nội dung 1 số bài còn sơ sài, trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, 1 số ít bài đá sang phân tích nhiều, 1 số bài sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu...
( 9a: Linh, Bằng, Bạo, hoa 9b: Trị, Tuyên, Yên, Quyên...)
- HS xem lại bài viết của mình.
I. Đề bài.
II. Xác định đáp án:
Câu 1: 
a. Dùng sai từ "trật tự" thay bằng từ "yên tĩnh"
b. Dùng sai từ" cảm xúc" thay bằng từ " xúc động" hay " cảm động"
Câu 2: Nghĩa câu tục ngữ " Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" là hoàn cảnh sống, môi trường xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người
Câu 3:
* Nội dung:
- Giới thiệu tác giả Chính Hữu, hoàn cảnh sáng tác và vài nét khái quát về bài thơ đồng chí.
- Giới thiệu nội dung cơ bản của bài thơ đồng chí: vẻ đẹp chân thực, bình dị và tình đồng chí đồng đội của người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Giới thiệu những thành công nổi bật về nghệ thuật của bài thơ đồng chí, cách dùng đặt câu, sử dụng hình ảnh, bộc lộ cảm xúc.
III. Nhận xét - trả bài làm của h/s.
1. Ưu điểm.
2. Nhược điểm.
3. Trả bài.
4.Củng cố ( 3’).
- CH: 
- CH: 
5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 9 KI 1 co tich hop MT.doc