Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106 đến tiết 114

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106 đến tiết 114

 Tiết 106

CHÓ SÓI VÀ CỪU

TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN

(Hi-phô-lít Ten)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Giúp HS:

 - Hiểu một số nét khái quát về tác giả H.Ten.

 - Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ ngụ ngôn.

 3. Thái độ: Vận dụng cách lập luận vào viết bài văn nghị luận văn chơng.

II.Chuẩn bị:

 - GV: Tài liệu, Đọc hiểu văn bản.

 - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.

III. Các bớc lên lớp

 1. Ôn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điểm mạnh và điểm yếu của con ngời Việt Nam? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ nh thế nào với nhiệm vụ đa đất nớc đi lên trong thời đại hiện nay?

 3. Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106 đến tiết 114", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :..../..../2010 
Ngày giảng:9c:.../..../2010
 9d:.../..../2010 
 Tiết 106
Chó sói và cừu 
trong thơ ngụ ngôn của la phông-ten
(Hi-phô-lít Ten)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Giúp HS: 
 - Hiểu một số nét khái quát về tác giả H.Ten.
 - Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ ngụ ngôn.
 3. Thái độ: Vận dụng cách lập luận vào viết bài văn nghị luận văn chơng.
II.Chuẩn bị:
	- GV: Tài liệu, Đọc hiểu văn bản.
	- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Các bớc lên lớp
 1. Ôn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điểm mạnh và điểm yếu của con ngời Việt Nam? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ nh thế nào với nhiệm vụ đa đất nớc đi lên trong thời đại hiện nay?
 3. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 
- GV: Qua đọc và soạn bài ở nhà, em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả và tác phẩm?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, chốt ý.
HĐ2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích 
- GV hớng dẫn đọc: Giọng trầm tĩnh, khúc triết. Chú ý ngắt hơi và đổi giọng trớc và sau khi đọc trích dẫn. Đọc cả phần đọc thêm
- GV: Đọc mẫu
- HS: Đọc -> Nhận xét
- GV: Kiểm tra việc đọc chú thích của HS
HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu chung 
- GV: Theo em, vì sao có thể đặt cho văn bản cái tên ấy?
- HS: Tên ấy nêu đợc nội dung chính của văn bản
- GV: Nếu có một nhan đề khác cho văn bản này thì em sẽ có những tên nào?
- GV: Giải thích cho HS hiểu vì sao bài văn này đợc gọi là văn nghị luận; nghị luận văn chơng.
- GV: Xác định bố cục của văn bản, đặt tiêu đề và chỉ ra thao tác lập luận ở mỗi phần?
- HS: Chia hai phần:
 + Từ đầu đến bụng thế ->Hình tợng con cừu trong thơ La Phônh-ten (Thao tác chứng minh)
 + Còn lại: Hình tợng chó sói trong thơ La Phông-ten (thao tác bình luận)
- GV: Đối chiếu các phần trên để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại?
- HS: +Giống: lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh. Trật tự lập luận: dới ngòi bút của La Phông-ten -> dới ngòi bút của Buy phông -> dới ngòi bút của La Phông-ten
 + Khác: Khi bàn về con cừu, tác giả thay bớc thứ nhất bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
HĐ4. Tìm hiểu về hình ảnh hai con vật dới ngòi bút của LaPhông- ten 
- GV: Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không?
- HS: Buy-phông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng
- GV: Tại sao ông không nói đến sự thân thơng của loài cừu và nỗi bất hạnh của loài chó sói? 
- HS:Trả lời
I. tác giả, tác phẩm
- Tác giả: Hi-pho-lít Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng của Pháp. Ông dành nhiều thời gian nghiên cứu về truyện ngụ ngôn của La Phông-ten
- Tác phẩm trích từ chơng II, phần II của công trình La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông (1853)
II. Đọc – Hiểu chú thích 
1. Đọc
2. Chú thích
III. Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục văn bản và cách lập luận
* Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu đến bụng thế ->Hình tợng con cừu 
+ Còn lại: Hình tợng chó sói 
* Lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông để so sánh.
2. Hai con vật dới ngòi bút của nhà khoa học
- Những đặc tính cơ bản của loài cừu và loài chó sói
- “Tình mẫu tử thân thơng” và “nỗi bất hạnh” không phải là nét cơ bản của hai con vật
4. Củng cố: 
	- GV hệ thống bài: cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Tác dụng của cách lập luận ấy?
5. Hớng dẫn về nhà: 
	- Đọc kĩ bài, nắm chắc phần nội dung đã học.
	- Tìm hiểu và soạn phần tiếp theo.
Ngày soạn :..../..../2010 
Ngày giảng:9c:.../..../2010
 9d:.../..../2010 
 Tiết 107 
Chó sói và cừu 
trong thơ ngụ ngôn của la phông-ten
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật.
 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc - hiểu. 
 3. Thái độ: vận dụng cách lập luận vào bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Tài liệu "Hệ thống câu hỏi đọc, hiểu văn bản."
	- HS: Đọc và soạn bài. 
III. Các bớc lên lớp
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bố cục và nêu nhận xét về cách lập luận của bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
 3. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: khái quát nôi dung tiết 1 -> Giới thiệu tiết 2
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu hình tợng con cừu trong thơ ngụ ngôn 
- HS: Đọc lại văn bản
- GV: Tóm tắt cách nhìn của Buy Phông về cừu?
- GV: Từ đó Buy Phông nêu bật đặc điểm nào của cừu?
- GV: Nhận xét của Buy Phông về cừu có đáng tin cậy không? Vì sao?
- HS: Đáng tin vì Bu Phông dựa trên những hoạt động bản năng của cừu do trực tiếp quan sát đợc để nhận xét
- GV: La Phông-ten đã đặt chú cừu non vào trong hoàn cảnh nào? 
- HS: Đối mặt với chó bên dòng suối
- GV: Khi xây dựng hình tợng con cừu trong bài thơ Chó sói và cừu non, nhà thơ đã lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này, đồng thời có sáng tạo gì?
- HS:Nhà thơ đã nhân cách hoá cừu: nó cũng suy nghĩ, nói năng và hành động nh ngời
- GV: Khi bị sói đe doạ cừu non nh thế nào?
- HS: Trả lời
- GV: Ngời viết còn nhận xét đặc điểm nào của hình tợng cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten?
- HS: Chúng còn thân thơng và tốt bụng nữa
- GV: Tình cảm nào của La Phông-ten đợc thể hiện? 
- HS: động lòng thơng cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng nh thế
- GV: Em nghĩ gì về cách cảm nhận này?
- HS: Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan -> Tạo hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về con vật này
HĐ2: Tìm hiểu hình tợng chó sói trong thơ ngụ ngôn 
- GV: Buy Phông đã nhìn thấy những đặc điểm nào của chó sói?
- HS:+ Thù ghét mọi sự kết bạn
 +Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính h hỏng
- GV: Tình cảm của ông đối với con vật này ra sao?
- HS: Khó chịu, đáng ghét, lúc sống thì có hại, lúc chết thì vô dụng
- GV: Nhận xét của Buy-Phông có đúng không, vì sao?
- HS: Đúng, vì dựa trên sự quan sát những biểu hiện bản năng sấu về loài vật này
- GV: Trong thơ La Phông-ten, chó sói hiện ra nh thế nào?
- HS: Trả lời
- GV: Chúng mang đặc điểm gì?
- GV: Tình cảm của La Phông-ten đối với chúng ra sao?
 - HS: Vừa ghê sợ vừa đáng thơng
- GV:Em có nhận xét gì về cách cảm nhận này?
- HS: Trả lời
- GV: Chó sói cũng đợc nhân hoá nh cừu non dới ngòi bút phóng khoáng của nhà thơ và đặc trng thể loại thơ ngụ ngôn
- GV:Trong hai cách nhìn trên về loài vật, em thích cách nhìn nào hơn, vì sao?
- HS tự bộc lộ
- GV: Em hiểu nh thế nào về lời bình luận của tác giả ở cuối bài: Buy Phông dựng một vở kịch về sự độc ác còn La Phông-ten thì dựng một vở bi kịch về sự ngu ngốc?
- GV: Nhận định của H.Ten ở câu cuối cùng trong văn bản sẽ không chính xác nếu chỉ vận dụng vào bài thơ Chó sói và cừu non.
- GV: Nhận xét cách nghị luận của tác giả trong đoạn văn bình luận này?
- HS:Dùng so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm
- GV: Qua văn bản này, em hiểu thêm đặc trng nào của sáng tạo nghệ thuật?
 - HS: Nhà nghệ thuật có cái nhìn nhân vật phóng khoáng, bộc lộ thái độ qua cảm xúc, nhân vật có tính cách phức tạp, nghệ thuật phản ánh đời sống một cách chân thực và xúc động
- HS đọc ghi nhớ -> GV khái quát 
HĐ3: Luyên tập 
- GV: Từ hình tợng chó sói và cừu trong văn bản trên, em hãy liên tởng đến hình tợng loài vật trong các tác phẩm khác mà em đã đợc đọc hoặc đợc xem?
- HS tự bộc lộ
III. Tìm hiểu văn bản
3. Hình tợng con cừu trong thơ ngụ ngôn
- Hoàn cảnh: Đối mặt với chó sói bên dòng suối
- Hiền lành, nhút nhát, chẳng bao giờ làm hại ai mà cũng chẳng có thể làm hại ai
- Thân thơng và tốt bụng 
4. Hình tợng chó sói trong thơ ngụ ngôn
- Một con chó sói đói meo, gầy giơ xơng đi kiếm mồi
- Sói là bạo chúa của cừu, là con thú điên, gã vô lại
- Bộ mặt lấm lét và lo lắng, bộ dạng kẻ cớp
-> Đặc điểm đói khát và tàn bạo, một tên trộm cớp, nhng khốn khổ và bất hạnh => Vừa ghê sợ vừa đáng thơng
* Ghi nhớ: SGK (T. 41)
IV. Luyên tập
4. Củng cố 
	- GV hệ thống nội dung bài
	- Khắc sâu đặc trng của sáng tác nghệ thuật
5. Hớng dẫn học ở nhà 
	- Học , nắm chắc nội dung bài
	- Chuẩn bị bài Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
Ngày soạn :..../..../2010 
Ngày giảng:9c:.../..../2010
 9d:.../..../2010 
 Tiết 108
nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm ý và lập dàn ý. 
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để làm bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: sgv , tham khảo tài liệu.
- HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Các bớc lên lớp
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
 3. Các hoạt động dạy học:
 * Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí 
- HS: Đọc văn bản SGK
- GV: Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
- HS: Bàn về giá trị của tri thức khoa học và ngời trí thức
- HS: Thảo luận: văn bản chia ra làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau?
 Chia 3 phần: phần mở bài (đoạn 1)
 Phần thân bài: hai đoạn tiếp theo
 Phần kết luận: đoạn còn lại
- GV: Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết cha?
- HS: 4 câu của đoạn mở bài; câu mở đoạn và hai câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn và câu kết đoạn 4
- GV: Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận đó có thuyết phục không?
- HS: Phép lập luận chủ yếu là chứng minh-> thuyết phục ngời đọc
GV: Đây là bài văn nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lí.
- HS thảo luận: + Thời gian: 5’
+ GV: Giao nhiệm vụ: Theo em, bài nghị luận về t tởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống nh thế nào?
+ Đại diện các nhóm trình bày
- GV: Nhận xét – kết luận:
Khác: + Nghị luận về một sự việc, đời sống: từ sự việc, hiện tợng đời sống mà nêu ra những vấn đề t tởng.
+ Nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lí: dùng giải thích, chứng minh.để làm sáng tỏ các t tởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con ngời
- GV: Qua tìm hiểu văn bản trên, em hiểu thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí?
- GV: Yêu cầu về nội dung và hình thức bài văn ... ảnh con cò
a. Hình ảnh con cò qua những lời ru đến với tuổi thơ.
- Hình ảnh con cò đợc gợi ra từ những câu ca dao.
- Gợi tả không gian và khung cảnh cuộc sống êm đềm, yên bình thuở xa. Tợng trng cho hình ảnh ngời mẹ, ngời phụ nữ nhọc nhằn vất vả 
=>Lời ru vỗ về và giữ yên giấc ngủ trẻ thơ, bồi đắp tình yêu thơng, lòng nhân ái
4. Củng cố 
 - Nhận xét chung về cách đọc.
5.Hớng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc lòng đoạn 1 của bài thơ.
- Su tầm một số câu ca dao mang hình ảnh con cò.
- Soạn tiếp phần còn lại của bài .
Ngày soạn :..../..../2010 
Ngày giảng:9c:.../..../2010
 9d:.../..../2010 
 Tiết 112 
Con cò
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ.
 - Thấy đợc những đặc điểm và hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ trong đó có những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, tởng tợng.
 3. Thái độ: Trân trọng tình mẫu tử, yêu thích những lời hát ru.
II. Chuẩn bị 
- GV: sgk, sgv, tài kiệu tham khảo
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Các bớc lên lớp
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn 1 của bài " Con cò". Nêu ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh con cò ?
 3. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của biểu tợng con cò. 
- GV:Hệ thống lại nội dung tìm hiểu ở tiết 1.
- HS: Đọc đoạn 2.
- GV: Hình tợng con cò ở đoạn thơ này có gì khác so với đoạn 1 ?
- HS: Bằng sự liên tởng, tởng tợng -> gợi ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của lòng mẹ.
GV: Câu "Con ngủ yên thì cò cũng ngủ...chung đôi " Có ý nghĩa gì ?
- GV: Hình ảnh con cò đợc thể hiện nh thế nào khi con đến tuổi tới trờng, đến lúc trởng thành ?
- HS :Đọc đoạn 3
- GV: ở đọan này con cò biểu trng cho điều gì?
- HS: Tấm lòng ngời mẹ lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời.
- GV: Em hiểu thế nào về câu " Con dù lớn ...mẹ vẫn theo con"?
- HS: đọc.
" Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh quanh nôi"
- GV: Em hiểu đợc điều gì qua những câu thơ trên?
- GV: Em có nhận xét gì về cách viết của Chế Lan Viên?
HS: Từ cảm xúc mở ra suy tởng, khái quát thành triết lí.
GV: Đó là cách thờng thấy ở thơ Chế Lan Viên.
- GV: ở bài thơ này, theo em Chế Lan Viên xây dựng ý nghĩa biểu tợng con cò tợng trng cho điều gì ?
- HS: Tấm lòng ngời mẹ và những lời hát ru.
* Luyện tập:
- HS :Đọc diễn cảm đoạn 1 của bài thơ.
HĐ2. Tìm hiểu vài nét về nghệ thuật 
- GV: Nhận xét của em về thể thơ, hình ảnh, giọng điệu của bài thơ ?
- HS: Trả lời
HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập 
- HS: Đọc diễn cảm bài thơ 
- GV: Nhận xét.
2. ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh con cò.
b. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con trên suốt chặng đờng đời.
- Hình ảnh con cò gợi ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ che chở, nâng niu
con
- Cánh cò trở thành bạn đồng hành của con ngời trên suốt đờng đời.
c. Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi ngời.
- Hình ảnh con cò biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ.
- Lòng mẹ luôn bên con suốt cuộc đời.
- Đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tợng con cò.
3. Nghệ thuật
- Thể thơ: Thể thơ tự do nhng có nhiều câu mang dáng dấp thể thơ 8 chữ.
- Giọng điệu: Gợi âm hởng lời hát ru, giọng suy ngẫm có cả triết lí.
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao.
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm bài thơ.
4. Củng cố: 
- GV hệ thống lại toàn bài.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài thơ.
5. Hớng dẫn về nhà: 
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Xem lại cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Đọc và nghiên cứu bài: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
Ngày soạn :..../..../2010 
Ngày giảng:9c:.../..../2010
 9d:.../..../2010 
 Tiết 113
Cách làm bài nghị luận
Về một vấn đề t tởng, đạo lí
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về nghị luận nói chung, nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí nói riêng.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm một bài văn về một vấn đề t tởng, đạo lí.
 3. Thái độ: Biết tích hợp các kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Tài liệu tham khảo.
	- HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Các bớc lên lớp
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí ?
 3. Các hoạt động dạy học:
 * Giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu các đề bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí. 
- HS: Đọc các đề bài SGK ( T.51,52)
- GV: Các đề bài có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó?
- GV: Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tợng nghị luận là một t tởng thể hiện trong một truyện ngụ ngôn.
- Khi đề chỉ nêu lên một t tởng đạo lí là đã ngầm ý đòi hỏi ngời viết bài nghị luận lấy t tởng, đạo lí ấy làm nhan đề để viết một bài nghị luận.GV: Em hãy tự đặt ra một số đề tơng tự?
- HS: Làm ra giấy nháp -> Trình bày.
- GV: Nhận xét.
HĐ2: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí. 
- HS: đọc đề bài
- GV:Với đề bài này chúng ta cần lu ý nhất những chữ nào?
- HS: Suy nghĩ
- GV: Suy nghĩ ở đây đợc hiểu nh thế nào?
- HS: Sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn ".
- GV: Với đề này ta phải làm nh thế nào? 
- HS: Phải biết cách giải thích đúng câu tục ngữ, phải có kiến thức về đời sống, biết nêu ý kiến, phải biết cách suy nghĩ.
- GV:Tìm nghĩa của câu tục ngữ bằng cách nào? 
- HS: Nghĩa đen, nghĩa bóng.
- GV: Theo em ở câu tục ngữ này cần tập trung giải thích những từ nào?
- HS: " Nớc" là mọi thành quả mà con ngời đợc hởng thụ từ các giá trị của đời sống vật chất cho đến các giá trị tinh thần.
" Nguồn"là những ngời làm ra thành quả...
" Nguồn" là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình.
- GV: Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của dân tộc Việt?
- HS: Trả lời
- GV: Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa nh thế nào?
- HS: Đạo lí là sức mạnh tinh thần ... là một nguyên tắc làm ngời của ngời Việt Nam.
GV: Hớng dẫn HS dựa vào các ý đã tìm, dựa vào dàn ý sơ lợc SGK sắp xếp dàn ý chi tiết.
* Thảo luận nhóm 
- GV nêu yêu cầu
+ Thời gian: 5’
+ Nội dung: Lập dàn ý chi tiết
- HS tập trung giải quyết vấn đề
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV: Nhận xét, kết luận
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
* Đề bài
- Các đề 1,3,10 là đề có mệnh lệnh
- Các đề 2,4,5,6,7,8,9 là đề mở, không có mệnh lệnh.
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn".
1.Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Tính chất của đề:
- Yêu cầu về nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ " Uống nớc nhớ nguồn "
- Tri thức cần có:
+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam.
+ Vận dụng các tri thức đời sống.
- Tìm ý: 
- Đạo lí : " Uống nớc nhớ nguồn" là đạo lí của ngời hởng thành quả đối với " nguồn" của thành quả.
2. Lập dàn bài
a. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu t tởng chung của nó.
b. Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ
- " nớc" ở đây là gì? Cụ thể hoá các ý nghĩa của "nớc"
- " Uống nớc" có ý nghĩa gì?
- "nguồn” ở đây là gì? cụ thể hoá nội dung của" nguồn"
- “nhớ nguồn” ở đây là thế nào? Cụ thể hoá những nội dung"nhớ nguồn".
* Nhận định, đánh giá.
- Câu tục ngữ nêu lên đạo lí làm ngời.
- Câu tục ngữ nêu lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Câu tục ngữ nêu lên một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội .
- Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn.
- Câu tục ngữ khích lệ mọi ngời cống hiến cho xã hội, cho dân tộc.
c. Kết bài
- Khẳng định câu tục ngữ thể hiện nét đẹp truyền thống của con ngời Việt Nam
4. Củng cố
	- GV hệ thống bài
5. Hớng dẫn học ở nhà 
	- Học bài 
	- Tham khảo cách viết bài SGK (T.53)
	- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn nghị luận về một t tởng đạo lí( tiếp)
Ngày soạn :..../..../2010 
Ngày giảng:9c:.../..../2010
 9d:.../..../2010 
 Tiết 114
Cách làm bài nghị luận
Về một vấn đề t tởng, đạo lí
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về nghị luận nói chung, nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí nói riêng.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm một bài văn về một vấn đề t tởng, đạo lí.
 3. Thái độ: Biết tích hợp các kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học.
II. Chuẩn bị 
	- GV: SGK, SGV, bài mẫu
	- HS: Chuẩn bị bài
III. Các bớc lên lớp
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
 3. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài (1'): nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. Luyện viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí 
- HS :Nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết trớc
- HS: Đọc phần mở bài (SGK- T.53)
- GV:Có mấy cách mở bài? đó là những cách nào?
- HS: hai cách
- HS :Đọc các ý cần viết trong phần thân bài ( SGK- T. 53)
- HS: Đọc các ý cần trình bày trong phần thân bài
- HS: Viết đoạn văn
+ HS nhóm 1- 2: Viết mở bài
+ HS nhóm 3- 4: Các ý phần thân bài
+ HS nhóm 5- 6: Viết phần kết bài
- HS: Trình bày đoạn văn
- GV: Nhận xét
- GV:Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí?
- HS :Đọc ghi nhớ
HĐ2. Luyện tập 
- HS: Đọc đề 7 ở mục I (SGK T. 52)
- GV:Lập dàn bài cho đề bài trên?
- HS: Thảo luận nhóm 
- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - đối chiếu
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn ý
3. Viết bài
* Ghi nhớ ( SGK)
II. Luyện tập
* Đề bài: Tinh thần tự học
* Lập dàn bài
Mở bài. Giới thiệu tinh thần tự học và sự cần thiết phải có tinh thần tự học
Thân bài
- Giải thích học là gì? Thế nào là tự học?
- Tinh thần tự học đợc thể hiện nh thế nào? Nêu một số tấm gơng tự học
- Sự cần thiết phải có tinh thần tự học
Kết bài
- Khẳng định vai trò của tự học
- Mọi ngời cần có tinh thần tự học
4. Củng cố: 
Kiểm tra 15 phút
* Đề bài
- Trình bày dàn bài chung của bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý? Viết đoạn văn ngắn giới thiệu tinh thần tự học và sự cần thiết phải có tinh thần tự học
* Đáp án - biểu điểm
1. Nêu đợc dàn bài chung của bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý 
( 3 điểm)
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề t tởng đạo lí cần bàn luận
+ Thân bài: 
	- Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề t tởng, đạo lí.
	- Nhận định, đánh giá vấn đề t tởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
+ Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
2. Viết đợc đoạn văn theo yêu cầu ( 7 điểm)
	- Giới thiệu tinh thần tự học ( 4 điểm)
	- Sự cần thiết phải có tinh thần tự học ( 3 điểm)
5. Hớng dẫn học ở nhà: 
	- Học thuộc lòng phần ghi nhớ
	- Viết các đoạn văn trong phần thân bài (đề bài phần luyện tập)
	- Chuẩn bị giờ sau: Trả bài tập làm văn số 5

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22, 23 Van 9.doc