Giáo án Ôn môn Văn khối 9

Giáo án Ôn môn Văn khối 9

Tuần 1 .

TIẾT:1, 2, 3 Ngày sọan: 19/ 09 /2010

Ngày dạy: 21/09/2010

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Qua chủ đề 1 lần nữa khắc sâu cho HS KT về văn bản thuyết minh. Đặc điểm vai trò phương pháp những điều cần lưu ý ở thể loại này. Phân biệt văn TM với loại văn khác.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày giới thiệu TM về 1 danh lam thắng cảnh, đồ vật, 1 câu truyện

3. Thái độ: Tích cực nghiên cứu tìm hiểu tích luỹ KT về tự nhiên XH

B. Phương tiện dạy học:

1. GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

2. HS: Vở ghi, SGK.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

* Ổn định tổ chức: GV kiểm tra vở của môn học và nêu y/c môn học.

* Kiểm tra bài cũ:

* Tổ chức dạy học bài mới:

 

doc 103 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ôn môn Văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 . 
tiết:1, 2, 3
Ngày sọan: 19/ 09 /2010
Ngày dạy: 21/09/2010
ôn tập về Văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Qua chủ đề 1 lần nữa khắc sâu cho HS KT về văn bản thuyết minh. Đặc điểm vai trò phương pháp những điều cần lưu ý ở thể loại này. Phân biệt văn TM với loại văn khác.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày giới thiệu TM về 1 danh lam thắng cảnh, đồ vật, 1 câu truyện
3. Thái độ: Tích cực nghiên cứu tìm hiểu tích luỹ KT về tự nhiên XH
B. Phương tiện dạy học: 
1. GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. HS: Vở ghi, SGK.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức: GV kiểm tra vở của môn học và nêu y/c môn học.
* Kiểm tra bài cũ: 	
* Tổ chức dạy học bài mới:
A/ Phần lý thuyết:
I. Đặc điểm vai trò phương pháp, Cách làm của VB thuyết minh.
? Văn bản TM là loại VB như thế nào? Nó đc viết ra nhằm mục đích gì?
HS trình bày
 HS trình bày
GV nhận xét.
1. K/n : Đó là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp chi thức về đặc điểm tính chất nguyên nhân của sự vật hiện tượng đc giới thiệu. Tri thức đó đòi hỏi phải khách quan xác thực hữu ích cho con người. Đc trình bày rõ ràng chặt chẽ hấp dẫn.
2. Đặc điểm vai trò:
+ Cung cấp tri thức khách quan
+ Tính thực dụng
+ Cách diễn đạt
? Có các phương pháp TM nào?
Mỗi 1 PP GV cho HS lấy 1 VD minh hoạ.
HS trình bày
GV nhận xét.
3. Các phương pháp TM:
+ PP nêu định nghĩa, giải thích
+ PP liệt kê
+PP nêu ví dụ
+ PP dùng số liệu
+ PP phân loại phân tích
+ PP so sánh.
? Muốn làm bài văn TM em cần đảm bảo những y/cầu gì?
HS trình bày
GV nhận xét.
4. Cách làm bài văn TM.
- Muốn làm 1 bài văn TM trước hết cần biết rõ y/cầu của bài làm là cung cấp chi tiết khách quan khoa học về đối tượng TM.
- Phải quan sát tìm hiểu kĩ lưỡng chính xác đối tượng cần TM, tìm cách trình bày theo ttrình tự thích hợp sao cho người đọc rể hiểu.
- Phải sử dụng ngôn ngữ chính xác rõ ràng 
? Chỉ ra bố cục của bài văn TM?
HS trình bày
GV nhận xét.
5. Bố cục của bài văn TM.
a. MB: GT đối tượng bài viết
b. TB: trình bày GT đặc điểm cấu tạo lợi ích  của đối tượng.
c. KB: bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
II. Luyện sử dụng 1 số BPNT trong văn bản thuyết minh
? Để cho Vb TM đc sinh động hấp dẫn người ta thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
HS trình bày
GV nhận xét
- Cần sử dụng thêm một số biện pháp NT sau:
+ Kể chuyện
+ Tự thuật
+ Đối thoại theo lối ẩn dụ
+ Nhân hoá
+ Vè tiếng ca.
ịLàm nổi bật đặc điểm của đối tượng gây hứng thú cho người đọc người nghe
* Những điểm cần lưu ý
- Khi sử dụng hình thức kể chuyện, tự thuật hay đối thoại thì cũng phải tuân thủ mục đích của VB TM là cung cấp tri thức khác qua n về đối tượng sự vật( đặc điểm tính chất cấu tạo) nghĩa là ko nên quá lạm dụng khi dùng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM để tránh tình trạng dẫn tới sự nhầm dẫn về PT biểu đạt.
- Các h/ả ẩn dụ hay nhân hoá đc dùng trong VB TM đều phải xuất phát từ đặc trưng cơ bản của đối tượng đều là sản phẩm của trí tưởng tượng hình thành trên cơ sở nhận thức về dối tượng. Có như vậy mới tránh đc tình trạng thiếu khách quan, thiếu chính xác trong bài TM.
- Việc dùng lời thoại trong VB TM chỉ để chuyển tải những thông tin về đối tượng đang được TM.
- Chỉ nên sử dụng một số biện pháp so sanh, nhân hoá, ẩn dụ ở 1 số kiểu VB TM nhất là TM về danh lam thắng cảnh, về danh nhân. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ với TM về 1 PP, 1 cách thức.
III. Luyện sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
1. Phần lý thuyết:
? Sử dụng yếu tố MT trong bài văn TM cần đảm bảo những yêu cầu gì?
HS làm việc
GV cung cấp VD mẫu để HS nắm bắt
- Để cho đối tượng thuyết minh đc hiện ra cụ thể sinh động, khi viết văn TM có thể kết hợp yếu tố MT. Nhờ vậy bài TM sẽ hấp dẫn người đọc hơn.
- Nếu đối tượng thuyết minh là sự vật có thể sử dụng yếu tố miêu tả khi GT đặc điểm từng bộ phận. Nếu đối tượng là 1 cảnh quan ( danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử) có thể sử dụng những câu, đoạn MT về sắc thái độc đáo của đối tượng.
- Các yếu tố MT ko đc ảnh hưởng đến tính liên tục của bố cục VB, đến nhiệm vụ chủ yếu của VTM là cung cấp những hiểu biết chính xác, những giá trị, những công dụng thiết thựccủa đối tượng.
B/. Luyện tập:
* Bài tập 1: Lập ý và dàn ý cho đề bài : “ Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam”
Mở bài : Nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam
Thân bài : 
- Hình dáng của nón như thế nào? Nón đc làm bằng nguyện liệu gì? Cách làm nón ra sao? Nón thường đc sản xuất ở đâu? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón? ( Ví dụ: nón Huế, nón Quảng Bình, nón Hà Tây(làng Chuông))
- Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống của người Việt Nam?
- Có thể dùng nón làm quà tặng nhau đc ko?
- Em có biết một điệu múa tên là múa nón ko?
- Em có nghĩ rằng nón đã trở thành một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam ko?
 c) Kết bài :Cảm nghĩ của chiếc nón lá Việt Nam.
 * HS Viết thành bài văn hoàn chỉnh ở nhà.
* Bài 2: Lấy VD về các văn bản hoặc phần văn TM có sử dụng biện pháp NT theo yêu cầu sau:
1 VD về VBTM có dùng hình thức tự thuật đối thoại
1 VD về VBTM có sử dụng hình ảnh ẩn dụ nhân hoá.
(HS tự chọn những đoạn văn ngắn trong sách báo)
*Bài tập 3: GV hướng dẫn HS làm một số đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?
Khi tuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
Khi tuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng
Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.
Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.
Câu 2: Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
Kết hợp với các phương pháp thuyết minh
Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh
Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
Câu 3: Đoạn văn sau đây sử dụng biện pháp nghệ thụât nào để thuyết minh?
	. Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của ta trên mặt nước quanh chúng hoặc độ xa gần và hướng ta tiến đến chúng hay rời xa chúng; còn tuỳ theo cả hướng ánh sáng rọi vào chúng, hoặc đột nhiên khiến cho mái đầu một nhân vật. Đá trẻ trung ta chừng đã quen lắm bổng bạc xoá lên, và rõ ràng trước mắt ta là một bậc tiên ông không còn có tuổi. ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh chảy khiến những con người bằng đá vây quanh ta trên mặt vịnh càng lung linh xao động, như đang đi lại, đang tụ lại cùng nhau, hay đang toả ra. 
A. So sánh	B. Nhân hoá
C. Hoán dụ	D. Nói quá
II. Tự luận
Viết bài thuyết minh về Phong cách Hồ Chí Minh.
Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
Nội dung
Chọn C
Chọn C
Chọn B
II/ Tự luận:
Đảm bảo những yêu cầu sau:
* MB: - Nếu có dịp đến Hà Nội vào lăng Viếng Bác bạn hãy đừng quên vếng thăm ngôi nhà sàn đơn sơ nhỏ bé, nơi vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí minh đã từng sống và làm việc nhiều năm ở đó.
- Đến đây bạn sẽ thêm hiểu tự hào và kính yêu một con người vĩ đại và vô cùng bình dị đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam Như 1 huyền thoại.
* TB: 
- Địa điểm không gian: 
+ Trước nhà Bác
+Xung quanh nhà Bác
- Hình dáng ngôi nhà
- Diện tích sử dụng
- Đồ đạc trong nhà mộc mạc đơn sơ.
+ Phòng họp phòng tiếp khách
+ Phòng làm việc phòng ngủ
- Tư trang ít ỏi: một chiếc vali, đôi dép cao su, vài vạt kỷ niệm.
* KB: Nơi ở của Bác thật giản dị đơn sơ. Bác như một vị thần Bác là danh nhân văn hoá của dân tộc Việt Nam
* BT4: Giả sử giải viết bài văn TM về cây tre VN, em dự định sẽ sử dụng yếu tố MT nào? Hãy thể hiện rõ trong dàn ý bài viết của em.
Gợi ý:
MB: Cây tre rất gần gủi với người dân VN ( MT 1 vài câu)
Nó cũng có nhiều công dụng thiết thực ( sử dụng từ MT)
TB: 
Tre hầu như xuất hiện cùng với bản làng trên khắp đát Việt ( sử dụng kể 1chi tiết về quê để GT)
Tre ko kén chọn đất đai thời tiết ( giải thích, liệt kê) thường sống thành hàng luỹ( Kết hợp MT)
Đặc điểm và công dụng của cây trưởng thành: Thân, rễ, cành, lá 
( PT liệt kê kết hợp MT màu sắc, hình dáng, liên tưởng, so sánh hoặc nhân hóa)
Đặc điểm và công dụng của cây non: từ mầm thành măng ( PT liệt kết hợp MT màu sắc, hình dáng, liên tưởng, so sánh hoặc nhân hóa)
KB: 
Sự gắn bó của tre thân thiết đến mức trong nhiều tác phẩm văn thơ, nó là biểu tượng của dân tộc VN( liên tưởng, nhân hóa)
Đời sống dân ta ngày càng hiện đại chúng ta vẫn ko thể xa rời tre.
BT5: 
GV cho HS viết thành từng đoạn văn
Bài tập về nhà: Viết bài thuyết minh về thực trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay ( dựa vào VB tuyên bố thế giới )
* MB: 
Trẻ em là tương lai của mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Trẻ em có quyền được sống, quyền bảo vệ và quyền được phát triển
Nhưng thực tế cuộc sống của trẻ em hoàn toàn ko như vậy.
* TB: 
Trẻ em có quyền được sống, được nuôi dưỡng, được chăm sóc nhưng trong thực tế theo tuyên bố thì:
+ Hàng năm có hàng triệu trẻ em chịu đựng thảm hoạ đói nghèo
+ Hơn năm trăm triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới thiếu thực phẩm thiếu thuốc chữa bệnh.
+ Mỗi ngày có tới 40 nghìn trẻ em chết do suy dinh dưỡng
+ Trẻ em ở nông thôn VN nhất là miền núicòn khó khăn suy dinh dưỡng
Trẻ em có quyền đc bảo vệ nhưng trong thực tế theo tuyên bố:
 + Vô số trẻ em trên thế giới bị phó mặc
 + Trẻ em trở thnàh nạn nhân của chiến tranh, của bạo lực
 + Trẻ em đc phân biệt chủng tộc
 + ở VN có nhữngtrẻ em bị đánh đập. Lôi kéo vào con đường nghiện hút.
Trẻ em có quyền đc phát triển nhưng trong thực tế hiện nay có hàng trăm triệu trẻ em không đc đến trường.
* KB:
Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới
Trẻ em cần đc tôn trọng
Chúng ta cần phải phát huy tinh thần tương thân tương ái.
D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................===============*b b*===============
 	 	Ngày sọan: 26/ 09 /2010
 Ngày dạy: 28/09/2010
 Tuần:2
Tiết 3,4,5
Ôn tập về biện pháp tu từ và tác dụng cuả một số biện pháp tu từ Tiếng Việt
( Thời lượng 3 tiết )
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:Giúp HS:
Nắm được một số kiến thức và kĩ năng cơ bản sau đây:
- Hệ thống hoá các biện pháp tu từ TViệt đã dược học, hiểu biết thêm về các biện pháp tu từ Tiếng Việt thông dụng khác chưa có trong chương trình.
2. Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng phân tích vai trò và tác dụng của một số biện pháp tu từ TV thườn ... c sống, đầy khớ thế vượt Trường Giang
- Cảnh trở về: đụng vui, no đủ, bỡnh yờn
- Nỗi nhớ: hỡnh ảnh đọng lại, vẻ đẹp, sức mạnh, mựi nồng mặn của quờ hương.
 3. Kết bài: Cả bài thơ là một khỳc ca quờ hương tươi sỏng, ngọt ngào, nú là sản phẩm của một tõm hồn trẻ trung, thiết tha đầy thơ mộng.
Đề 3 : Phõn tớch bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương
Gợi ý:
 1. Mở bài: - Cuộc đời và sự nghiệp của Bỏc là nguồn cảm hứng vụ tận cuả thơ ca.
- Bài thơ “Viếng lăng Bỏc” đó thể hiện được những cảm sỳc chõn thành tha thiết.
 2. Thõn bài
 a. Khổ 1: - Mở đầu bằng lối xưng hụ: "con” tự nhiờn gần gũi
- Ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bỏc.(Tre tượng trưng cho sức sống và tõm hồn Việt Nam).
 b. Khổ 2: - Mặt trời thật đi qua trờn lăng ngày ngày, từ đú liờn tưởng và so sỏnh Bỏc cũng là một mặt trời rất đỏ (Mặt trời tượng trưng, đem ỏnh sỏng đến cho dõn tộc, ỏnh sỏng đú toả sỏng mói mói)
- Lũng tiếc thương vụ hạn của nhõn dõn: hỡnh ảnh dũng người nối dài vụ tõn như kết thành tràng hoa dõng Bỏc.
 c. Khổ 3: - Cú cảm giỏc Bỏc đang ngủ, một giấc ngủ bỡnh yờn cú trăng làm bạn.
- Nhưng trở về với thực tại: Bỏc đó đi xa, một nỗi đau nhức nhối.
 d. Khổ 4: - Lưu luyến bịn rịn khụng muốn xa Bỏc.
- Muốn làm “chim, hoa, tre” để được gần Bỏc
- “Cõy tre trung hiếu” thực hiện lớ tưởng của Bỏc, và lời dậy của Bỏc : “trung với nước hiếu với dõn”.
 3. Kết bài: - Nghệ thuật: Bài thơ giàu cảm xỳc, õm hưởng trầm lắng, lời thơ tự nhiờn.
- Bài thơ gõy ấn tượng sõu đậm, trước hết là tiếng núi chõn thành, tha thiết của nhà thơ và của chỳng ta đối với Bỏc Hồ kớnh yờu. 
Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: 
 Đề 3: Cảm nhận về bức tranh cỏ thứ nhất và thứ hai trong bài thơ : “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của Huy Cận.(bằng một đoạn văn từ 15 đến 20 dũng) 
 Gợi ý: 
 1. Mở đoạn: - Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm, vị trớ đoạn trớch.
 2. Thõn đoạn:
- Bức tranh cỏ thứ nhất: là những nột vẽ tài hoa về bức tranh cỏ trong tưởng tượng, trong mơ ước.
- Bức tranh cỏ thứ hai: là bức tranh hiện thực được vẽ bằng bỳt phỏp lúng mạn. Trờn ngư trường những người dõn vừa ca hỏt, vừa gừ mỏi chốo đuổi bắt cỏ.
- Bức tranh cỏ đầy màu sắc và ỏnh sỏng, cú giỏ trị thẩm mĩ đặc sắc gợi tả và ngợi ca biển quờ hương rất giàu và đẹp.
 3. Kết đoạn: Bức tranh cỏ thể hiện cảm hứng vũ trụ, tỡnh yờu biển của Huy Cận.
* Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò
- GV khái quát nội dung, nhắc HS xem lại bài học 
- Về nhà làm bài tập đọc lại bài ôn 	
- Chuẩn bị: Bài kiểm tra kết thúc chương trình ôn
E. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============*b b*===============
Tuần: 21
Tiết : 63; 64; 65
Ngày sọan: 06 / 04 / 2011
Ngày dạy: 14 / 04 / 2011
kiểm tra Tổng hợp
Thời gian: 150 phút
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS Ôn tập kiến thức đã học về 3 phân môn Văn học, tiếng việt và tập làm văn trong chương trình ôn.thông qua thực hành các đề trong phần tập làm văn, các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận. HS nắm được cách làm bài đối với dạng đề đã học . 
- Đánh giá HS qua tiến độ ôn và nắm bắt những mặt còn hạn chế.
II. Hình thức: 
- Kiểm tra thi trắc nghiệm kết hợp với tự luận
III. Ma chận đề bài thi:
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng điểm
Từ Tiếng việt
Nghĩa của từ
 Phương châm hội thọi
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
- Nhận biết đượckhái niệm về từ và hiện tượng chuyển nghĩacủa từ.
- Hiểu được các phương châm hội thoại đưa ra ví dụ về thành ngữ có chứa phương châm hội thoại
 Số câu: 2
Sốđiểm: 1. điểm
 Số câu: 1
Sốđiểm: 1 đ
2.0
Văn bản nhật dụng
- Nhận biết các PTBĐ trong văn bản nhật dụng.
Số câu: 1
Sốđiểm: 0,5
0.5
Các biện pháp tu từ từ vựng
- Hiểu được các biện pháptừ từ từ vựng trong bài ca dao cụ thể
Số câu: 1
Sốđiểm: 0, 5 đ
0.5
Văn Nghị luận
- Vận dụng KT về cách làm bài văn nghị luận về TT đạo lý lập dàn bài.
- Phân tích bài thơ Viếng Lăng bác của Viễn Phương
Số câu: 2
Sốđiểm: 7.0 đ
7.0
Tổng điểm
- Số câu: 3 Câu
- Số câu: 2 Câu
- Số câu: 2 Câu
7
- Số điểm: 1, 5
- Số điểm: 1, 5
- Số điểm: 7.0
10
IV. Biên soạn đề bài:
A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Khi giải thích “mẹ: là người phụ nữ sinh ra ta” là đã giải nghĩa từ theo cách nào?
A. Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Dùng từ trái nghĩa và đồng nghĩa.
Câu 2: Cho những từ ngữ sau: từ nhiều nghĩa; thay đổi nghĩa; nghĩa của từ; nghĩa thay đổi. Hãy tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống, hoàn thành khái niện sau:
“ Chuyển nghĩa là hiện tượng .......................... của từ tạo ra những ...............................”.
Câu 3: Điền các thành ngữ phù hợp với phương châm hội thoại tương ứng ở cột bên?
PC về chất
PC về lượng
PC về Quan hệ
PC về Cách thức
Câu 4: Nối tên văn bản với phương thức biểu đạt ở 2 cột để có đc kết luận chính xác nhất về hình thức của mỗi một văn bản nhật dụng.
a. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
e. Tự sự và miêu tả
b. Ôn dịch, thuốc lá
g. Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm
c. Ca Huế trên sông Hương
h. Thuyết minh và miêu tả
d. Cuộc chia tay của những con búp bê
i. Nghị luận và biểu cảm
f. Nghị luận 
Câu 5: Hóy xỏc định những cõu sau sử dụng biện phỏp tu từ nào đúng nhất trong dáp án sau?
a. Cú tài mà cậy chi tài
 Chữ tài liền với chữ tai một vần
Trẻ em như bỳp trờn cành
Trõu ơi ta bảo trõu này
Trõu ra ngoài ruộng trõu cày với ta
A. So sánh, chơi chữ, Nhân hoá. B. So sánh, ẩn dụ, Hoán dụ.
C. So sánh, Nhân hoá, Hoán dụ. D. So sánh, Điệp ngữ, Nhân hoá.
B Tự luận:
Câu 6. Lập dàn ý cho đề văn sau: 
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
 Tuy rằng khỏc giống, nhưng chung một giàn
Em hiểu như thế nào về lời khuyờn trong cõu ca dao trờn? Hóy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý đú vẫn được coi trọng trong xó hội ngày nay.
Câu 7: Phõn tớch bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương
V. đáp án:
Câu 1: - B (0.25 điểm) 
Câu 2: thay đổi nghĩa, từ nhiều nghĩa . ( mỗi ý đúng 0,25 điểm) 
Câu 3: (1,0 điểm) ( mỗi ý đúng 0,25 điểm)
PC về chất
- Nói có sách mách có chứng; 
- ăn ngay có thật; 
- nói phải củ cải cũng nghe.
PC về lượng
- lắm mồm lắm miệng; 
- câm miệng hến
PC về Quan hệ
- Ông nói gà, bà nói vịt
- Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
PC về Cách thức
- Dây cà ra dây muống
Câu 4: (1.0 điểm) a với i ; b với g; c với h; d với e ( mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu 5: So sánh, chơi chữ, Nhân hoá. (0,25 điểm)
Câu 6: 3.0
 a. Mở bài. (0,5 điểm)
- Giới thiệu chung về truyền thống thương yờu, đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau của dõn tộc Việt Nam.
- Trớch dẫn cõu ca dao.
 b. Thõn bài. (2.0 điểm)
* Hiểu cõu ca dao như thế nào? (0,5 điểm)
- Bầu bớ là hai thứ cõy khỏc giống nhưng cựng loài, thường được trồng cho leo chung giàn nờn cựng điều kiện sống.
- Bầu bớ được nhõn hoỏ trở thành ẩn dụ để núi về con người cựng chung làng xúm, quờ hương, đất nước.
- Lời bớ núi với bầu ẩn chứa ý khuyờn con người phải yờu thương đoàn kết dự khỏc nhau về tớnh cỏch, điều kiện riờng.
* Vỡ sao phải yờu thương đoàn kết? (0,5 điểm)
- Yờu thương đoàn kết sẽ giỳp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Người được giỳp đỡ sẽ vượt qua khú khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.
+ Người giỳp đỡ thấy cuộc sống cú ý nghĩa hơn, gắn bú với xó hội, với cộng đồng hơn.
+ Xó hội bớt người khú khăn.
- Yờu thương giỳp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dõn tộc ta.
* Thực hiện đạo lý đú như thế nào? (0,5 điểm)
- Tự nguyện, chõn thành.
- Kịp thời, khụng cứ ớt nhiều tuỳ hoàn cảnh.
- Quan tõm giỳp đỡ người khỏc về vật chất, tinh thần.
* Chứng minh đạo lý đú đang được phỏt huy. (0,5 điểm)
- Cỏc phong trào nhõn đạo.
- Toàn dõn tham gia nhiệt tỡnh, trở thành nếp sống tự nhiờn.
- Kết quả phong trào.
 c. Kết bài. (0,5 điểm)
- Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu ca dao.
Câu 7: ( 4. 0 điểm)
 * Mở bài: (0,5 điểm)
- Cuộc đời và sự nghiệp của Bỏc là nguồn cảm hứng vụ tận cuả thơ ca.
- Bài thơ “Viếng lăng Bỏc” đó thể hiện được những cảm sỳc chõn thành tha thiết.
 * Thõn bài (3.0 điểm)
 a. Khổ 1: - Mở đầu bằng lối xưng hụ: "con” tự nhiờn gần gũi (0,5 điểm)
- Ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bỏc.(Tre tượng trưng cho sức sống và tõm hồn Việt Nam).
 b. Khổ 2: - Mặt trời thật đi qua trờn lăng ngày ngày, từ đú liờn tưởng và so sỏnh Bỏc cũng là một mặt trời rất đỏ (Mặt trời tượng trưng, đem ỏnh sỏng đến cho dõn tộc, ỏnh sỏng đú toả sỏng mói mói) (0,5 điểm)
- Lũng tiếc thương vụ hạn của nhõn dõn: hỡnh ảnh dũng người nối dài vụ tõn như kết thành tràng hoa dõng Bỏc. (0,5 điểm)
 c. Khổ 3: - Cú cảm giỏc Bỏc đang ngủ, một giấc ngủ bỡnh yờn cú trăng làm bạn.
- Nhưng trở về với thực tại: Bỏc đó đi xa, một nỗi đau nhức nhối. (0,5 điểm)
 d. Khổ 4: - Lưu luyến bịn rịn khụng muốn xa Bỏc. (0,5 điểm)
- Muốn làm “chim, hoa, tre” để được gần Bỏc
- “Cõy tre trung hiếu” thực hiện lớ tưởng của Bỏc, và lời dậy của Bỏc : “trung với nước hiếu với dõn”. (0,5 điểm)
 * Kết bài: (0,5 điểm)
- Nghệ thuật: Bài thơ giàu cảm xỳc, õm hưởng trầm lắng, lời thơ tự nhiờn.
- Bài thơ gõy ấn tượng sõu đậm, trước hết là tiếng núi chõn thành, tha thiết của nhà thơ và của chỳng ta đối với Bỏc Hồ kớnh yờu. 
* Hoạt động 1: Giáo viên phát đề, nhắc nhỡ HS làm bài
- HS làm bài nghiêm túc.
- GV quan sát HS làm bài.
* Hoạt động 2: Thu bài
- GV thu bài, HS nạp bài.
- GV nhắc nhỡ HS và nhận xét giờ kiểm tra
* Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò
- GV nhắc HS xem lại bài học, Ôn tập các dạng đề đã học và ôn tập 
- Về nhà làm bài tập đọc lại bài ôn, làm các bài tập được giao .
VI. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============*b b*===============

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_mon_van_khoi_9.doc