Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 14 đến tiết 40

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 14 đến tiết 40

Tiết 14: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(T1)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.kiến thức:

 Qua bài học giúp hs biết được quy trình thực hiện khâu và hoàn thiện vỏ gối

2.Kĩ năng:

 rèn kĩ năng khâu, vận dụng để khâu được vỏ gối hình chữ nhật có kích thước khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng

3.Thái độ

 Có tháI độ thao tác cẩn thận chính xác theo quy trình

B.CHUẨN BỊ

 1.Thầy giáo:bài soạn+ kim , kéo ,vải

 2.Trò: mẫu vỏ gối hình chữ nhật đã cắt trên vảI , kéo+kim chỉ

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.ổn định lớp: 6a1: 6a2:

2.Kiểm tra bài cũ: 4

 Thếnào là khâu vắt ?

 

doc 45 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 14 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 7
Tiết 14: thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật(t1)
A.Mục tiêu bài học
1.kiến thức:
	Qua bài học giúp hs biết được quy trình thực hiện khâu và hoàn thiện vỏ gối
2.Kĩ năng: 
	rèn kĩ năng khâu, vận dụng để khâu được vỏ gối hình chữ nhật có kích thước khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng
3.Thái độ
	Có tháI độ thao tác cẩn thận chính xác theo quy trình
B.Chuẩn bị
	1.Thầy giáo:bài soạn+ kim , kéo ,vải
	2.Trò: mẫu vỏ gối hình chữ nhật đã cắt trên vảI , kéo+kim chỉ
C.các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: 6a1: 6a2:
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
	Thếnào là khâu vắt ?
3.Bài mới
Tg
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Gv nêu các yêu cầu về mục tiêu hs cần đạt được sau khi thực hành
Dẫn dắt hs vào bài mới
Hoạt động 2: tìm hiểu sự chuẩn bị
Gv yêu cầu hs nhắc lại sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs cho tiết thực hànhmảnh vảI đẵ cắt vỏ gối từ tiếthọc trước
Hoạt động3: tìm hiểu quy trình thực hành
Hs nghiên cứu thông tin trong sgk và trả lời câu hỏi
để thực hiện quy trình khâu vỏ gối chúng ta phảI tiến hành qua những thao tác nào ?
Hs trình bày hs khác nhận xét bốung
Gv tiến hành nhận xét thao tác mẫu cho hs quan sát
Gấp mép nẹp vỏ gối cố định
Khấu vắt nẹp hai mảnh dưới vỏ gối
đặt hai nẹp mảnh vỏ gối chờm lên nhau khoảng 1cm khâu lược cố định hai đầu nẹp
Khâu một đường xung quanh cách mép vảI 0,8-0,9 cm
Lộn vỏ gối sang mặt phảI qua chỗ nẹp khâu một đường xung quanh cách mép gối một khoảng các 2cm tạo đường diềm cho vỏ gối, và chỗ lồng ruột
Cho biết nhưngc công việc phảI làm khi hoàn thiện sản phẩm ?
đính khuy hoặc làm khuyết bấm khuy vào nẹp vỏ gối
Hoạt động 4: tổ chức cho hs thực hành
Gv yêu cầu hs tiến hành thực hành theo nhóm đã được phân công từ tiết học trước
Thực hiện các thao tác khâu gối và hoàn thiện vỏ gối
Sử dụng cácmũi khâu vắt khâu lược trong khi khâu
vị trí tại khu vực bàn học
chú ý giữ gìn vệ sinh trong lớp học an toàn trong khi thực hành
Gv thêo dõi hưỡng dẫn hs các nhóm tiến hành thao tác theo đúng quy trình đã được học
Nhắc nhở các nhóm làm còn chưa đúng qt thực hành
Hoạt động 5: nhận xét đánh giá
Gv tiến hành nhận xét chung về sự chuẩn bị của hs
Sự chuẩn bị
Thực hiện quy trình
Kết quả thực hành
I-chuẩn bị ( sgk-390)
II-quy trình thực hành
3-khâu vỏ gối
a.khâu viền nẹp hai mảnh dưới vỏ gối
b.đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau lược cố định hai đầu nẹp
c. khâu đường xung quanh hai mặt của vỏ gối
d.tạo đường diềm cho vỏ gối
4-hoàn thiện sản phẩm
đính khuy hoặclàm khuyết đính khuy
III-Thực hành
4-củng cố:4’
Cho biết quy trình khi thực hiện khâu vỏ gối hình chữ nhật ?
5-dặn dò:1’
Về chuẩn bị chỉ mầu để tiết sau thực hành trang trí vỏ gối
-----------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 8
Tiết 15: thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật(t1)
A.Mục tiêu bài học
1.kiến thức:
	Qua bài học giúp hs biết được quy trình thực hiện khâu và hoàn thiện vỏ gối
	Hoàn thiện vỏ gối và trang trí vỏ gối theo sở thích của bản thân
2.Kĩ năng: 
	rèn kĩ năng khâu, vận dụng để khâu được vỏ gối hình chữ nhật có kích thước khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng
3.Thái độ
	Có tháI độ thao tác cẩn thận chính xác theo quy trình
B.Chuẩn bị
	1.Thầy giáo:bài soạn+ kim , kéo ,vải
	2.Trò: mẫu vỏ gối hình chữ nhật đã cắt trên vảI , kéo+kim chỉ
C.các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: 6a1: 6a2:
2.Kiểm tra bài cũ: 	
3.Bài mới
Tg
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Gv nêu các yêu cầu về mục tiêu hs cần đạt được sau khi thực hành
Dẫn dắt hs vào bài mới
Hoạt động 2: tìm hiểu sự chuẩn bị
Gv yêu cầu hs nhắc lại sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs cho tiết thực hành mảnh vảI đẵ cắt vỏ gối từ tiếthọc trước
Hoạt động3: tìm hiểu quy trình thực hành
Gv hướng dẫn hs cách trang trí vỏ gối
Dùng các đường thêu cơ bản đã được học trong chương trình tiểu học để hoàn thiện sản phẩm trang trí vỏ gối theo sở thích của bản thân
Trang trí diềm vỏ gối
Chú ý nếu trang trí thì phảI tiến hành trước khi khâu
chỉ sử dụng chỉ mầu để thêu các hoạ tiết trên gối do hs tự vẽ hoặc tiến hành thêu theo mẫu có sẵn
Hoạt động 4: tổ chức cho hs thực hành
Gv yêu cầu hs tiến hành thực hành theo nhóm đã được phân công từ tiết học trước
Thực hiện các thao tác khâu gối và hoàn thiện vỏ gối
Trang trí vỏ gối theo sở thích
vị trí tại khu vực bàn học
chú ý giữ gìn vệ sinh trong lớp học an toàn trong khi thực hành
Gv thêo dõi hưỡng dẫn hs các nhóm tiến hành thao tác theo đúng quy trình đã được học
Nhắc nhở các nhóm làm còn chưa đúng qt thực hành
Hoạt động 5: tổng kết đánh giá kết quả thựchành
Hs tiến hành vệ sinh khu vực thực hành và tự đánh giá sản phẩm của mình theo sự hướng dẫn của gv
độ chính xác về kích thước theo yêu cầu của bài thực hành
độ thẳng của các đường chỉ khâu
tính mĩ thuật độ thẩm mĩ
trang trí vỏ gối
gv tiến hành nhận xét chung
sự chuẩn bị của các nhóm
thực hiện quy trình
kết quả thực hành
những ưu điê,r cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục
chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu
Gv tiến hành nhận xét chung về sự chuẩn bị của hs
Sự chuẩn bị
Thực hiện quy trình
Kết quả thực hành
I-chuẩn bị ( sgk-390)
II-quy trình thực hành
5- trang trí vỏ gốii
III-Thực hành
4-củng cố:3’
Để cắt khâu vỏ gối hình chữnhật chúng ta cần thực hiện qua các quy trình kĩ thuật nào ?
5-dặn dò:1’
Về xem lại nội dung đã học trong chương một chuẩn bị cho tiết ôn tập
--------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 8
Tiết 16: ôn tập chương 1(tiết 1)
A.Mục tiêu bài học
1.kiến thức:
	Qua bài học giúp hshệ thống lại nội dung kliến thức trọng tâm đã được học trong chương 1’mây mặc trong gia đình’
2.Kĩ năng: 
	Rèn kĩ năng tổng hợp tóm tắt kiến thức
	Phân biệt được một số loại vải	
3.Thái độ
	Xác định được tầm quan trọng và ý nghĩa của tiết ôn tập	
B.Chuẩn bị
	1.Thầy giáo:bài soạn
	2.Trò: xem lại nội dung những bài đã học trong chương 1
C.các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: 6a1: 6a2:
2.Kiểm tra bài cũ: 	
3.Bài mới
Tg
Phương pháp
Nội dung
Hoạtđộng 1: giới thiệu bài
Gv nêu các yêu cầu về mục tiêu học sinh cần đạt được sau khi học bài
Dẫn dắt hs vào bài mới
Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung ôn tập
Hs dựa vào kiến thức đã được học trả lời các câu hỏi của gv
Các loại vảI thường được dùng trong may mặc được chia thành mấy loại ?
được chia thành ba loại
VảI sợi thiên nhiên
VảI sợi hoá học
VảI sợi pha
Cho biết nguồn gốc tính chất của vảI sợi thiên nhiên ?
Có nguồn gốc từ động vật và thực vật
Mặc thoáng mát có độ hút ẩm cao nhưng hay bị nhàu
Cho biết cách để phân biêtk loại vảI sợi thiên nhiên /?
đốt hoặc vò sợi vải
Cho biết nguồn gốc tính chất của loại vảI sợi hoá học ?
Nguồng gốc được dệtbằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ dầu mỏ than đá
VảI sợi hoá học được chia thành mấy loại chính ?
được chia thành hai loại vảI sợi nhân tạo và vảI sợi tổng hợp
Cho biết tính chất của vảI sợi nhân tạo và vảI sợi tổng hợp ?
 VảI sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao mặc thoáng mátít nhàu nhưng bị cứng lạikhi ngâm trong nước
VảI sợi tổng hốpc đọ hút ẩm thấp , mặc bí khi đốt tro bóp vón cục bóp không tan, giặt nhanh khô và không bị nháu đây chính là dấu hiệu để phân biệt loại vảI sợi hoá học
Cho biết nguồn gôc tính chất của loại vảI sợi pha ?
được tạo thành bằng cách kết hợpnhiwuf loại sợi lại với nhau
tính chất có đầy đủ tính chất của các loại sợi vảI thành phần
khi đI mua áo em thương thấy trên cỏ áo thường cónhững mảnh vảI nhỏ có đề 100% côttn là có ýnghĩa như thếnào ?
có nghĩa là chiếc áo đó được dệt hoàn toàn bằng loại vảI sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên
trang phục là gì cho biêtư chức năng cính của trang phục ?
bao gồm các loai quần áo và một số loại vận dụng khác đI kèm
Cho biết cách phân loại trang phục ?
Lờy ví dụ về trang phục theo công dụng ?
Trang phục của bác sỹ, công an, bộ đội
Trang phục theo thời tiết
Trang phục mùa đông
Trang phục mùa hè
Em hãy chọn quần áo cho một người bạn của em có vóc dáng cao và gầy ?
chọn quần áo sao cho người khác nhìn vào có cảm giac béo ra và thấp xuống
mầu sắc chọn vảI có màu sáng
mặt vảI bóng láng thô xốp
kẻ sọc ngang hoa văn to
kiểu may ngang thân áo dún chun tayt bồng
Hoạt động 4: tổng kết bàiư
Gv nhắc lại nội dung chính trong tiết ôn tập
Hs chú ý nghe và ghi nhớ
I-nội dung ôn tập
1- các loại vảI thường dùng trong may mặc
*vảI sợi thiên nhiên
Có nguồn gốc từ động vật và thực vật
Mặc thoáng mát có độ hút ẩm cao nhưng hay bị nhàu
*vảI sợi hoá học
Nguồn gốc từ dầu mỏ, than đá
VảI sộihá học được chia thành hai loại
VảI sợi nhân tạo
VảI sợi tổng hợp
*tính chất
VảI sợi nhân tạo khi ngâm trong nước bị cứng lại, mặc thoáng mát
VảI sợi tổng hợp:khong thấmmồ hôI,giặt nhanh khô, khi đốt sợi vảI tro vón cục bóp không tan
*vảI sợi pha
Có nguồn gốc từ nhiều loại sợi khác nhau
Có đầy đủ tính chất của các loại sợi thành phần
2.lựa chọn trang phục
Chức năng của trang phục
Bảo vệ cơ thể tránh những tác hại của môI trườnglàm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
*cách phân loại trang phục
Theo thời tiết
Theo lứa tuổi
Theo giới tuính 
Theo công dụng
Chất liệu vảI và kiểu may có ảnh hưởng đến vóc dáng của cơ thể
Tạo cảm giác gầy đI và cao lên
Tạo cảm giác béo ra và thấp xuống
4-củng cố:2’
	Kể tên các loại vảI thườg được dùng trong may mặc và cho biết tính chất của chúng ?
5-dặn dò:1’
Về xem lsị cách sử dụng và bảo quản trang phục chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
----------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 9
Tiết 17: ôn tập chương 1(tiết 2)
A.Mục tiêu bài học
1.kiến thức:
	Qua bài học giúp hshệ thống lại nội dung kliến thức trọng tâm của những bài sử dụng và bảo quản trang phục
	ôn lại quy trình của một số bài thựchành đã được học trong chương 1
2.Kĩ năng: 
	Rèn kĩ năng tổng hợp tóm tắt kiến thức
	Biết cách bảo quản một số loại trang phục thông thường
3.Thái độ
	Xác định được tầm quan trọng và ý nghĩa của tiết ôn tập	
B.Chuẩn bị
	1.Thầy giáo:bài soạn
	2.Trò: xem lại nội dung những bài đã học trong chương 1
C.các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: 6a1: 6a2:
2.Kiểm tra bài cũ: 	
3.Bài mới
Tg
Phương pháp
Nội dung
Hoạtđộng 1: giới thiệu bài
Gv nêu các yêu cầu về mục tiêu học sinh cần đạt được sau khi học bài
Dẫn dắt hs vào bài mới
Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung ôn tập
Hs dựa vào kiến thức đã được học trả lời các câu hỏi của gv
Kể tên những loại trang phục phù hợp với lứa tuổi ?
Trang phục đI học
Trang phục lao động
Trang phục lễ hội , lễ tân
Kể tên những loai trang phục lễ hội , lễ tân mà em biết ?
áo dài , áo cóm.. 
Thếnào là trang phục lễ tân ?
Là loại trang phục thường được mặc trong các buổi nghi lễ trọng thể hoặc các cuộc hội họp
Khi đI dự các buổi liên hoan văn nghệ em thường mặcnhư thế nào ?
Cho biết cách phối hợp trang phục ?
Cho biết cáhc phối ... i thực phẩm hoặc các sản phẩm được chế biến trong thành phần có chất béo
Chất béo có nguồn gốc từ đâu ?
Có nguồn gôc từ động vật và thực vật
Kể tên một vài loại chất béo có nguồn gốc từ động vật ?
Sử dụng nhiều chất béo có tốt không vì sao ?
bị bệnh béo phì , các bênhj về tim mạch, có hại cho sức khoẻ vì vậy phải sử dụng hợp lí
cho biết chức năng chính của chất éo đối với đời sống của con người ?
hs trả lời gv nhận xét kết luận theo sgk
hoạt động 3: tổng kết bài
gv nhắc lại nội dung kiến htức trọng tâm hs cần ghi nhớ
hs chú ý nghe
I-vai trò của các chất dinh dưỡng
1.chất đạm
a.nguồn cung cấp
đạm động vật 
đạm thực vật
b. chức năng dinh dưỡng
chất đạm giúp cơ thể phát triển tớt chiều cao cân nặng, trí tuệ
giúp cho quá trình tái tạo các tế bào đã chết
tăng sức đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể
2.chất đường bột
a.nguồn cung cấp
Tinh bột là thành phần chính
Đường là thành phần chính
b.chức năng dinh dưỡng
cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể
Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác
3.chất béo
a.nguồn cung cấp
động vật
Thực vật
B,chứcnăng dinh dưỡng
Cung cấp năng lượng đwocj tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ, bảo vệ cơ thể
Giúp cho quá trình chuyển hoá thành các vi ta min
4-củng cố:4’
	Cho biết nguồn gốc , chức năng dinh dưỡng của chất đường bột và chất béo
5-dặn dò:1’
	Về học bài cũ chuẩn bị bài mới
--------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 21
Tiết 38: cơ sở của ăn uống hợp lí(t2)
A.Mục tiêu bài học
1.kiến thức:
	Giúp hs biết đựơc vai trò của các chất dinh dưỡng,chất chất sinh tố trong các bữa ăn thường ngày
	Biết được nguồn gốc cung cấp, giá trị dinh dưỡng của các loạiại thức ăn trên
2.Kĩ năng: 
	Lựa chọn được thực phẩm dảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng
3.Thái độ: 
	í thức được tầm quan trọng của thực phẩm đối với sức khoẻ của con người
B.Chuẩn bị
	1.Thầy giáo:bài soạn + đồ dùng dạy học tranh ảnh
	2.Trò: chuẩn bị bài mới
C.các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: 6a1: 6a2:
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
	Cho biết nguồn gốc ,vai trò của chất đường bột ?
3.Bài mới
Tg
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Gv nêu các yêu cầu về mục tiêu hs cần dạt được sau khi học bài
Hoạt động 2: tìm hiểu vai trò nguồn cung cấp chất sinh tố
Hs quan sát hình đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi
Kể tên những loại sinh tố mà em biêt
Sinh tố A,D,C.
Hs làm việc các nhân quan sát hình 3.7 liệt kê các loại thức ăn cung cấp sinh tố
đại diện trình bày nhóm khácnhẫnét bổ sung 
Gv nhận xét kết luận về các chất sinh tố
Cho biết chức năng chính của chất sinh tố đối với cơ thể ?
Hoạt động 4: tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
Hs đọc tìm hiểu thông tin phần II và trả lời các câuhỏi
Căn cứ vào đâu để phân nhóm thức ăn ?
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thứ ăn
Kể tên cácnhóm thức ăn lấy ví dụ minh hoạ cho các nhóm thức ăn đó ?
Cho biết ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn ?
Trong bữa ăn thường ngày chúng ta phải lựa chọn thực phẩm như thế nào để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể ?
Chọn đủ thực phẩm có trong bốn nhóm thức ăn
Tại sao phải tiến hành thay thế thức ăn lẫn nhau ?
Cho đỡnhàm chán,đảm bảo ngon miệng, hợp khẩu vị
Cách thay thế thứ ăn như thế nào cho nó phù hợp ?
Thay thế thức ăn này bằng thức ăn khác nhưng phải trong cùng một nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng khong bị thay đổi
Lấy ví dụ về việc thay thế thức ăn ở gia đình em ?
Hoạt động 4: tổng kết bài
Gv nhắclại nội dung chnhs trong tiếthọc hs cần ghinhớ sau khi học bài
Hs chú ý nghe ghi nhớ
4-sinh tố
Gồm cácnhóm sinhtố A,B,C
a.nguồn cung cấp
Các chất sinh tố có chủ yếu trong rau, quả tươi,ngoài ra còn có trong gan ,tim.
B,chức năng dinh dưỡng
Giúp cho hệ thần kinh, hệ tiêu hó,hệ tuần hoàn hoạt động bình thường,tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
II-giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
1.phân nhóm thức ăn
a.cơ sở khoa học
căn cứ vào giá trị dinh dưỡng thức ăn được chia thành 4 nhóm chính
nhóm giàu chất béo
nhóm giàu chất đường bột
nhóm giàu chất đạm
nhóm giàu vi ta min và chất khoáng
b.ýnghĩa
giúp cho con người tổ chức bữa ăn hợplí, đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo sức khoẻ cho con người
2.cách thay thế thức ăn lẫn nhau
Sử dụng các loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm để thay thế
4- củng cố:4’
	Cho biết thức ăn được phân nhóm dựa trên cơ sở nào ?
	Khi phân nhóm cần chú ý đếnnhững đặc điểm nào ?
5-dặn dò:1’
	Về đọc chuẩn bị phần III chuẩn bị cho tiết 39
----------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 22
Tiết 39 cơ sở của ăn uống hợp lí(t3
A.Mục tiêu bài học
1.kiến thức:
	Giúp hs biết đựơc nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, biết được ảnh hưởng của một số chất đạm,chất đường bột,chất béo đối với sự phát triển của cơ thể
2.Kĩ năng: 
	Lựa chọn được thực phẩm dảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng
3.Thái độ: 
	í thức được tầm quan trọng của thực phẩm đối với sức khoẻ của con người
B.Chuẩn bị
	1.Thầy giáo:bài soạn + đồ dùng dạy học tranh ảnh
	2.Trò: chuẩn bị bài mới
C.các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: 6a1: 6a2:
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
	Cho biết ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn?
3.Bài mới
Tg
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Sử dụng cácchất dinh dưỡng không hợp lí ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người vậy sự ảnh hưởng của một số chất dinh dưỡng đến sức khoẻ của con người như thếnào tiết này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
Gv nêu các yêu cầu hs cần đạt đuợc sau khi học bài
Hoạt đọng 2: tìm hiểunhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
Hs đọc thông tin sgk quan sát kênh hình và trả lời các câu hỏi
Qua việc quan sát hình 3.1 em có nhận xét gì vềhình ảnh cậu bé trong hình ?
Phát triển không bình thường bụng ỏng, chân tay gầy còm thiếu chất đạm
Nừu thiếu chất đạm thì gây ra bệnh gì ở trẻ em?
Bệnh suy dinh dưỡng
Bệnh suy dinh dưỡng thường gây ra tác hại gì đối với trẻ em ?
Cơ thể ngừng phát triển hoặc phát triển chậm lại
Ngoài ra thường mắc bệnh nào khác ?
Mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ chậm phát triển
Nếu thừa chất đạm có ảnh hưởng đến sứckhoẻ không vì sao ?
Mắc một số bệnh thường gặp ở người béo phì tinm mạch ,áp huyết cao
Cho biết cách khắc phục và hạn chê bệnh suy dinh dưỡng ?
Tăng gia chăn nuôi ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
Hs quan sát hình 3,12 và trả lời các câu hỏi
Nên ăn ít chất đường bột thường xuyên vận động rèn luyện thể dục thể thao
ăn quá nhiều chất đường bột mà không vệ sinh răng miệng thì rễ bị mắc bệnh sâu răng
ăn quánhiều hoặc quá ít thì gây ảnh hưỏng như thếnào đến sức khở ?
Gv kết luận théogk
Hs trả lời các câuhỏi
Cơ thể phát triển không bình thường béo phì,đi lại khó khăn ,gây ranhiều bệnh
Thiếu hoặc thừa chất béo gây ảnh hưởng như thếnào đến sức khoẻ của con người
Hs trả lời gv kết luận theo sgk
Hs quants hình 1,13 để biếtnhu càu dinh dưỡng của cơ thee cho một hs trong một ngày
Gia đình em đã đảm bảo nhu cầu cho chúng ta trong mọt ngày chưa
Hoạt động 3: tổng kết bài
Gvnhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm của bài học
Hs đọc ghi nhớ sgk
III-nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1.chất dạm
A,thiếu chất đạm trầm trọng
Gây ra bệnh suy dinh dưỡng,cơ thểngừng phát triển hoặc phát triển chậm lại
b.thừa chất đạm
gây bệnh béo phì,tim mạch
2.chất đường bột
Thừa chất đường bột cơ thể bị béo phì
Thiếu chất đường bột cơ thể mỏi mệt
3.chấtbéo
Thừa chất béo làm cho cơ thể béo phệ ảnh hưởng đến vóc dáng bên ngoài
Thiếu chất béo làm chơc thể dễ bị mỏi mệt
4-củng cố:4’
	Cho biết ảnh hưởng của chất đạm, chất béo đối với cơ thể con người ?
5-dặn dò:1’
	Về học bài cũ chuẩn bị tiết 40 bài 16
-----------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 22
Tiết 40: vệ sinh an toàn thực phẩm
A.Mục tiêu bài học
1.kiến thức:
	Giúp hs biết đựơc thế nào lànhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm
	Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
2.Kĩ năng: 
	Lựa chọn được thực phẩm sạch hàng ngày trong gia đình
3.Thái độ: 
	Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm	
B.Chuẩn bị
	1.Thầy giáo:bài soạn + đồ dùng dạy học tranh ảnh
	2.Trò: chuẩn bị bài mới
C.các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: 6a1: 6a2:
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
	Cho biết nếu thiếu hoặc thừa chất đạm có ảnh hưởng như thếnào đến sức khoẻ của con người?
3.Bài mới
Tg
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Thực phẩm có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người tuy nhiên nếu chúg ta không biết cách bảo quản chính thực phẩm sẽ trơ thành kẻ thù của con người vì sao lại như vậy làm thế nào để hạn chế được tác hại tiết học này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
Gv nêu các yêucầu hs cần đạt được sau khi học bài
Hoạt động 2: tìm hiểu vệ sinh thực phẩm
Gv nếu thực phẩm không được bảo quản tôtd thì sau một thời gian chúng sẽ bị hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau
Về mùa hè nếu thức ănkhi chúng ta sử dụng không hết mà để ở bên ngoài nhiệt độ bình thường thì các em thấy có hiện tượng gì sảy ra ?
Thức ăn bị ôi thiu
Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu và phân huỷ đó được gọi là nhiễm trùng thực phẩm
thếnào là nhiễm trùng thực phẩm?
Gv: là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
Hiện tượng thức ăn bị nhiễm trùng thường phát triển mạnh vào mùa nào ở trong năm?
Vào mùa hè do nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn phát triển
Vởy phải bảo quản như thếnào để thực phẩm không bị nhiễm trùng thực phẩm ?
Bảo quản thực phẩm lạnh ở nhiệt độ thấp
Thế nào là nhiễm độc thực phẩm lấy ví dụ ?
Gv; do sự xâm nhập của chất đọc vào thực phẩm hoặc sự vô tình hay cố ý của con người
Gv lấy một số ví dụ liên hệ thực tế
Khi sử dụng thực phẩm bị nhiễm độc ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của con người?
Gv: gây ảnh hưởng nghiêm trọng đén sức khoẻ của con người,nếu nặng có thể gây tử vong
Gv yêu càu hs quan sát hình 3.14 ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
Nhiệt độ nào được coi là nhiệt độ an toàn trong khi chế biến thực phẩm ?
ậ nhiệt độ từ 100-115 độ c vi khuẩn bị tiêu diệt hoàn toàn vì vậy chúg ta thường phải làm chín tất cả các loại thực phẩm trước khi sử dụng để đảm bảo sức khoẻ
Trong nhiệt độ nào vi khuẩn phát triển mạnh nhất ?
0-37 độC
Trong khoảng nhiệt độ nào vi khuẩn ngừng phát triển và cũng không chết ?
-20----- 10 độ
Tại sao khi cúg ta để thức ăn trong tủ lạnh lại thường được để lâuhơn khi để ở bên ngoài ?
Trong tủ lạnh nhiệt độ thấp vi khuẩn không thể sinh nở 
Bên ngoài nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn phát triển vì vạy chúng nhanh bị hỏng
Hoạt động 3: tổng kết bài
Gvnhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm của tiết học
Hs chú ý nghe và ghi nhớ
I-Vệ sinh thực phẩm
1.thếnào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
Sự xam nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọilànhiễm trùng thực phẩm
Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọilà sự nhiễm độc thực phẩm
2.ảnh hưởng củanhiệt độ đối với vi khuẩn
(sgk-77)
4-củng cố:4’
	Thếnào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm lấy ví dụ ?
5-dặn dò:1’
	Vềhọc bài cũ chuẩn bị phần tiếp theo phần II

Tài liệu đính kèm:

  • docgio n cng ngh lip 6.doc