Tiết 18
Tiếng Việt: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp
1. Kiến thức: Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Phân tích để thấy rừ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hụ trong giao tiếp.
3. Thái độ: Cú ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp trong tỡnh huống giao tiếp
cụ thể
Ngày soạn :9/9/2010 Ngày giảng :11/9/2010 Tiết 18 Tiếng Việt: xưng hô trong hội thoại A.Mục tiêu cần đạt : Hiểu được tớnh chất phong phỳ, tinh tế, giàu sắc thỏi biểu cảm của từ ngữ xưng hụ trong tiếng Việt - Biết sử dụng từ ngữ xưng hụ một cỏch thớch hợp trong giao tiếp 1. Kiến thức: Hệ thống từ ngữ xưng hụ tiếng Việt - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hụ tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Phõn tớch để thấy rừ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hụ trong văn bản cụ thể. - Sử dụng thớch hợp từ ngữ xưng hụ trong giao tiếp. 3. Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng từ ngữ xưng hụ thớch hợp trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể B Chuẩn bị : - GV: G/án, SGK, SGV - HS : Xem trước bài ở nhà C. Phương pháp: Đàm thoại, giải thích, phân tích, nêu vấn đề... D: Tiến trình dạy học I: ổn định tổ chức: (1') II: Kiểm tra: (4') ? Do những nguyên nhân nào dẫn đến các phương châm hội thoại không được tuân thủ? cho ví dụ? - 1HS làm BT4. (SGK- T38) II. Bài mới: GV: Giới thiệu tầm quan trọng của việc xưng hô trong giao tiếp, gợi mở đi vào bài mới.1': -Trong hội thoại từ ngữ xưng hô là vô cùng quan trọng, có những hệ thống từ ngữ xưng hô nào và cách xử dụng chúng ra sao? : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung - Gọi H/s đọc Ngữ liệu 1 (SGK 38) ? Trong tiếng Việt thường gặp những từ ngữ xưng hô nào? cách xử dụng những từ ngữ xưng hô đó ra sao? - Các từ ngữ xưng hô và cách dùng: + Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, ta ...Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng ta . + Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, bọn mi ... + Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó, họ ? Các từ ngữ xưng hô trên thuộc từ loại nào em đã học ở L7? - Đại từ xưng hô. ? Tại sao trong VB “ Tuyên bố...” Lúc xưng chúng tôi lúc xưng chúng ta? - Chúng tôi chỉ các nguyên thủ quốc gia trong lúc họp. Chúng ta chỉ cộng đồng thế giới. ? Ngoài các đại từ xưng hô trên, hãy tìm những danh từ dùng để xưng hô chỉ quan hệ thân tộc gia đình, chức vụ, nghề nghiệp? - Trong gia đình : ông, bà, bố mẹ, chú bác, cô, dì, cậu... - Chức vụ: Chủ tịch, Viện trưởng, giám đốc, bộ trưởng ... - Nghề nghiệp: Giáo viên, kỹ sư, thợ mộc ..... ? Trong quan hệ bạn bè, ngoài giờ học còn có cách xưng hô NTN? - Suồng xã: mày, tao... ? Em hãy tìm cách xưng hô thân mật anh em trong gia đình và cách xưng hô có tổ chức trong giao tiếp ngoài XH mà em thường được nghe trên truyền hình? ? Sắc thái của những từ ngữ xưng hô trên? - Thân mật: Anh, chị, em - Trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ xưng hô trong giao tiếp? - Giáo viên treo bảng phụ có ví dụ 1. Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất.. 2. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về ,mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo . ? Cho biết những câu văn trên được trích dẫn từ văn bản nào? - Chuyện người con gái Nam Xương. ? Chỉ ra những từ ngữ xưng hô trong 2 câu văn trên, nói rõ mối quan hệ qua các từ ngư xưng hô trên? - Câu1: Thiếp - Chàng > quan hệ vợ chồng 2.: Mẹ - con > quan hệ mẹ con. ? Trong 2 quan hệ xưng hô trên cách xưng hô nào đến nay vẫn tồn taị? (mẹ- con), cách nào đã thay đổi? - Thiếp - chàng, phu quân –thiếp .... là cách gọi vợ chồng dưới thời phong kiến , ngày nay không còn tồn tại nữa mà thay vào đó là cách xưng hô khác: Khi còn trẻ: anh- em , mình- em , nhà nó – tôi , bu mày – tao . Khi đã già: ông –tôi, bà - tôi. ? Trong trường hợp mẹ là giáo viên dạy em, đến trường và ở nhà, em có cách xưng hô với mẹ giống hay khác nhau? > G/v KL: Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng việt rất phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm, do đó tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể mà dùng cho thích hợp. - Học sinh đọc Ngữ liệu 2 ? Hãy xác định các từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích trên? Tại sao Mèn và Choắt lại có cách xưng hô khác nhau như vậy? - Đoạn văn a: Từ ngữ xưng hô: em – anh (Dế choắt - Dế Mèn) ta. chú mày ( Mèn - Dế choắt) -> Cách xưng hô bất bình đẳng của kẻ yếu thấp hèn với kẻ mạnh, kiêu căng) - Đoạn văn b: Mèn và Choắt đều xưng hô: Tôi -anh -> xưng hô bình đẳng , không có vị thế cao thấp. ? Tại sao Mèn và Choắt lại có cách xưng hô như vậy ở đoạn b? do đâu mà có sự thay đổi đó? ? Khi sử dụng từ ngữ xưng hô , ta cần lưu ý điều gì? ? Em hãy lấy ví dụ 1 tình huống giao tiếp cụ thể đã sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp? Trong lớp học: A hỏi B : A: Bút Tớ vừa hết mực , bạn cho Tớ mượn 1 chiếc B: Tớ có mỗi 1 chiếc. - 1HS đọc ghi nhớ . - H/s đọc bài tập – xác định Y.c bài tập ? Sự nhầm lẫn trong cách dùng từ NTN? Tại sao lại có sự nhầm lẫn đó? HS thảo luận nhóm- 3 phút ? Đọc bài tập và nêuYC của bài tập. . ? Vì sao tác giả của 1 văn bản khoa học lại xưng là “chúng tôi”, mà không xưng là tôi? - 1HS đọc BT3 nêu yêu cầu của bài tập. GV hướng dẫn Hs về nhà làm BT 4,5,6 20' 15' A. Lý thuyết : I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô: 1. Phân tích ngữ liệu: - Cách xưng hô trong tiếng việt rất tinh tế, phong phú và giầu sức biểu cảm. - Tuỳ theo vai xã hội và tình huống giao tiếp cụ thể , mà sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp . 2. Ghi nhớ : SGK B. Luyện tập: Bài tập 1: (39) - Sự nhầm lẫn trong cách dùng từ: Chúng ta với chúng tôi (hoặc chúng em) + Chúng ta: gồm cả người nói và người nghe (ngôi gộp) . + chúng em(chúng tôi) khôngbao gồm người nghe (ngôi trừ ) Bài tập 2: (40) - Việc dùng từ “chúng tôi”thay cho dùng từ “Tôi” nhằm tăng tính khách quan cho, tạo sự khiêm tốn của tác giả. Bài tập 3: (40) - Từ xưng hô cậu bé nói với mẹ và với Sứ giả có sự khác nhau nhằm thể hiện điềugì? Trong truyện Thánh Gióng: - Chú bé gọi mẹ là cách gọi thông thường . - Với sứ giả: Ông - Ta là khác thường mang màu sắc truyền thuyết. Bài tập 4: (40) - Vị tướng tuy quyền cao chức trọng nhưng vẫn xưng hô con – thầy => thẻ hiện lòng biết ơn, kính trọng đối với thày của mình. Bài tập 5: (41) – Cách xưng hô của Bác tạo sự thân mật gần gũi. Bài tập 6: (41) - Từ ngữ xưng hô của kẻ có quyền lực và người bị áp bức. IV. Củng cố: (3') ? Khi tham gia giao tiếp trong xã hội , cần chú ý điều gì? - Các vai và tình huống cụ thể để sử dụng từ xưng hô cho phù hợp V. HDHB: (1') - Học bài + làm bài tập 4, 5, 6 - Soạn cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: - Thế nào là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? E.Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn :12/9/2010 Ngày giảng :15/9/2010 Tiết 19 Tiếng việt: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn dán tiếp A.Mục tiêu cần đạt : - Nắm được cỏch dẫn rực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp lời của một người hoặc nhõn vật. Biết cỏch chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn giỏn tiếp và ngược lại 1. Kiến thức: Cỏch dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiờp. - Cỏch dẫn giỏn tiếp và lời dẫn giỏn tiếp 2. Kĩ năng: Nhận ra được cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp Sử dụng được cỏch dẫn trực tiếp cỏch dẫn giỏn tiếp trong quỏ trỡnh tạo lập văn - bản. 3. Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng lời dẫn trong khi tạo lập văn bản. B Chuẩn bị : - GV: G/án, SGK, SGV, Bảng phụ - HS : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên C Phương pháp: Đàm thoại, giải thích, phân tích, nêu vấn đề... DTiến trình dạy học : I ổn định tổ chức: (1') II: Kiểm tra: (3') ? Khi giao tiếp sử dụng từ ngữ xưng hô ta phải lưu ý điều gì? hãy lấy 1 tình huống giao tiếp cụ thể có sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp? - 1HS làm BT4, 1HS làm BT5 ( Trình bày bằng miệng) (Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú đa dạng và giàu sắc thái biểu cảm . III. Bài mới: gv : Trong khi nói và viết ta ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của người khác hoặc của 1 nhân vật nào đó, có mấy cách dẫn? dấu hiệu nào để phân biệt các cách dẫn đó?1' Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính - Học sinh đọc bài tập: Gv treo bảng phụ (1) ? Quan sát phần in đậm trong đoạn trích a, b cho biết đâu là lời nói của nhân vật? đâu là ý nghĩ trong đầu của nhân vật? - Phần in đậm trong đoạn trích a là lời nói của nhân vật. - Phần in đậm trong đoạn trích b là ý nghĩ của nhân vật. ? Vì sao em biết được điều đó? - Từ nói - đứng trước phần in đậm đoạn trích a. Từ nghĩ đứng trước phần in đậm trong đoạn trích b ? Các phần in đậm được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? - Phần in đậm được ngăn cách với phần đứng trước bằng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. ? Theo em có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trước phần không in đậm được không?Nếu được thì 2 bộ phận ấy ngăn cách nhau bằng dấu gì? - Có thể đảo được – Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang vào giữa 2 phần ấy. ? Gọi cách dẫn trên là cách dẫn trực tiếp, Vậy em hiểu thế nào về lời dẫn trực tiếp? Vị trí của nó? - Nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật và được đặt trong dấu ngoặc kép gọi là lời dẫn trực tiếp. Gv : Cho đoạn đối thoại : Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi vừa thấy tôi lão bảo ngay : - Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong . ? Nhận xét cách trình bày lời nói của nhân vật trong đoạn trích đó? ? ở lớp 8 em đã học hãy cho biết công dụng của dấu gạch ngang? GV Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ về lời dẫn trực tiếp SGK - GV: Treo bảng phụ có nội dung dài tập SGK - HS đọc BT trên bảng phụ ? Trong đoạn trích a, b bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? 1.1 Lời nói của Lão Hạc khuyên con-> từ khuyên là lời của người dẫn . 1.2 Là ý nghĩ của người viết “chớ hiểu lầm” về Bác -> từ rằng là lời của người dẫn có thể thay từ là được. ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ khác được không? Vì sao? - Thay rằng bằng là được vì ý nghĩa của câu không thay đổi. ? Lời nói hay ý nghĩ được dẫn có giố ... ; Qua đó góp phần MT tâm trạng nhân vật : luyến tiếc, ngẩn ngơ, lặng buồn. 4 Tổng kết. (SGK) 4-1 .Nghệ thuật: - Sủ dụng ngôn ngữ MT giàu h/a, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật. - MT theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều. - Nt tả cảnh ngụ tình. 4-2. Nội dung Bức tranh thiờn nhiờn lễ hội, mựa xuõn tươi đẹp trong sỏng. 4-3. Ghi nhớ: SGK – 87 B. Luyện tập : - Đọc diễn cảm đoạn trích. IV.Củng cố: (3’) Gv khỏi quỏt bài V.Hớng dẫn về nhà :Học thuộc lòng đoạn trích - phân tích bức tranh mùa xuân và cảnh lễ hội . - Soạn Kiều ở lầu Ngng Bích - Nắm kĩ bài học. Học thuộc lũng đoạn trớch. Chuẩn bị : Thuật ngữ Xem trước phần vớ dụ. E.Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/9/ 2010 Ngày giảng:29/9/2010 Tiết 29: THUẬT NGỮ A.Mục tiờu: Giỳp học sinh 1.Kiến thức: - Nắm được khỏi niệm thuật ngữ ,phõn biệt thuật ngữ với cỏc tữ ngữ thụng dụng khỏc . - Những đặc điểm của thuật ngữ. 2.Kĩ năng: - Tìm hiểu thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật ngũ trong quá trình đọc hiểu và tạo lập VB khoa học, công nghệ. 3.Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng tốt trong núi và viết. B.Chuẩn bị: 1.Thầy: Soạn bài .CKTKN, Tài liệu tham khảo 2.Trũ: Nghiờn cứu bài mới, soạn bài theo cõu hỏi sgk. C.Tiến trỡnh lờn lớp: I.Ổn định: Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp. II.Bài cũ:(5’) Những cách thức phát triển từ vựng Tiếng Việt? III.Bài mới: GV :Khi xã hội ngày càng phát triển ,khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngời hiện đại ,con ngời cần có những kĩ thuật mới để thích ứng với xu thế đó ->Thuật ngữ ra đời . Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài giảng *Hoạt động1(10’) Gv gọi hs đọc vớ dụ sgk ? Hóy so sỏnh hai cỏch giải thớch về nghĩa của từ “nước” và từ “muối” ? ở mỗi trờng hợp từ " muối " và từ " nớc " đợc giải thích bằng cách nào ? ? Phạm vi sử dụng của mỗi cách giải thích ? Hs thảo luận trả lời Hs nhận xột –Gv chốt Gv gọi hs đọc cỏc định nghĩa ? Những định nghĩa trờn thuộc bộ mụn nào? ? Những định nghĩa đú thường được dựng trong văn bản nào? Gv chốt, HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 2(10’) ? Những VD ở phần I2 cũn cú nghĩa nào khỏc khụng ? ? Ở vd nào từ muối mang sắc thỏi biểu cảm? “ Muối” ở trong trờng hợp b có sắc thái biểu cảm, nó là một ẩn dụ chỉ các khái niệm về một thời hàn vi, gian khổ mà những ngời cùng cảnh ngộ đã gắn bó với nhau, cu mang giúp đỡ lẫn nhau ? Qua vd em hóy cho biết thuật ngữ cú đặc điểm gỡ? Đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3(14’) Gv hướng dẫn cho hs làm cỏc bài tập sgk Gọi hs lờn bảng làm bài 1(3hs) Hs thảo luận bài 2 - Điểm tựa( trong khổ thơ cua Tố Hữu): nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ( thời chúng ta đang chống Mĩ rất gian khổ và ác liệt). Hs thảo luận , làm bài 3, 4 A.Lý thuyết I.Thuật ngữ là gỡ? 1Phân tích ngữ liệu NL1 - Cỏch 1 : giải thớch dựa theo đặc tớnh bờn ngoài của sự vật (Dựa theo kinh nghiệm cú tớnh chất chất cảm tớnh ) -> Ai cũng có thể hiểu đợc -> Từ ngữ thông thờng dùng trong c/s hàng ngày. - Cỏch 2 : giải thớch dựa vào đặc tớnh bờn trong của sự vật (phải nghiờn cứu khoa học) ->Không có kiến thức về môn hóa k hiểu đợc -> Là thuật ngữ dùng trong KHCN NL : 2(sgk) -Thạch nhũ (Địa) , Bazơ (Hoỏ) -Ẩn dụ (Văn) , Phõn số tp (Toỏn) -thường được sử dụng trong văn bản khoa học cụng nghệ. => Từ ngữ biểu thị khái niệm KH-CN, dùng trong các Vb KH-CV -> Thuật ngữ. 2.Ghi nhớ :(sgk) II.Đặc điểm của thuật ngữ. 1.Phân tích ngữ liệu - Chỉ cú duy nhất một nghĩa. -" Muối " a khụng mang sắc thỏi biểu cảm.(là thuật ngữ) -"Muối" b mang sắc thỏi biểu cảm. -> Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khỏi niệm và ngược lại. -> Thuật ngữ không có tính biểu cảm. 2.Ghi nhớ:(Sgk) B.Luyện tập : Bài tập 1:-Lực(Vật lý) - Xõm thực(Địa) -Hiện tượng hoỏ học(Hoỏ) -Trường từ vựng(Văn) -Di chỉ(Sử) -Thụ phấn (Sinh) -Lưu lượng (Địa) -TRọng lực(lý) -Khớ ỏp(Địa) -Đơn chất(Hoỏ) Bài tập 2: - Điểm tựa ( thuật ngữ Vật lí): điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó, lực tác động đợc truyền tới lực cản. Bài tập 3: a, Từ “ hỗn hợp” đợc dùng nh một thuật ngữ. b, Từ “ hỗn hợp” đợc dùng nh một từ thông thờng. c, Đặt câu có dùng từ hõn hợp với nghĩa thông thờng: - Phái đoàn quân sự hỗn hợp bốn bên. - Lực lợng hỗn hợp của Liên hợp quốc. - Thức ăn gia súc hỗn hợp. Bài tập 4: Định nghĩa từ “cỏ” của sinh học. -Cỏ là động vật cú xương sống ở dưới nước ,bơi bằng võy thở bằng mang. IV.Củng cố:(3’) Gv gọi hs nhắc lại khỏi niệm và đặc điểm của thuật ngữ. V.Hớng dẫn về nhà : Học kĩ bài .Làm bài tập 3,5 Chuẩn bị: Trả bài viết số 1 Xem lại cỏc phương phỏp thuyết minh E.Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 27/9/2010 Ngày trả: 30/9/2010 Tiết 30: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A.Mục tiờu: Giỳp học sinh 1.Kiến thức: ễn tập củng cố văn bản thuyết minh 2.Kĩ năng: sửa lỗi ,cỏch diễn đạt 3.Thỏi độ: Cú ý thức học tập kinh nghiệm ,tự sửa chữa. B.Chuẩn bị: 1.Thầy: Soạn bài .Tài liệu tham khảo,chấm bài 2.Trũ: ễn tập lại văn thuyết minh C.Tiến trỡnh lờn lớp: I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp. II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài giảng *Hoạt động 3: (14’) ?Nhắc lại đề bài : ?Đối tợng thuyết minh có đặc điểm gì Con trâu ->Sự vật cụ thể quen thuộc trong đời sống . ?Bài viết cần đạt yêu cầu gì : Kêt h phơng pháp thuyết minh với một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả . ?Kiến thức để làm bài em lấy ở đâu : -Bài luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM. -Qúa trình chuẩn bị bài :Truy cập ,nghiên cứu ..... ?Phần mở bài cần nêu ý gì : Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam . ?Phần thân bài em cần nêu những gì : 1.Nguồn gốc của trâu Việt Nam. 2.Hình dáng cấu tạo của trâu Viẹt Nam . 3Chăm sóc và nuôi dỡng trâu . 4Lợi ích của trâu ?Phần kết bài em cần nêu ý gì . GV nhận xét u điểm của bài viết : -Trình bày sạch sẽ ,chữ viết đẹp :Đại bộ phận lớp 9a1. -Bài viết tốt ,biết kết hợp các phơng pháp thuyết minh với biện pháp nghệ thuật và miêu tả :-Bố cục đầy đủ ,rõ ràng :Phạm Trang .Hà A (9A3) Giáo viên nhận xét nhợc điểm : -Nội dung quá sơ sài :Vi Tú Anh Chữ cẩu thả ,khó đọc : _Sai nhiều chính tả :. -Diễn đạt thiếu chặt chẽ :Trâu đực cho sữa .Cô giáo trâu dạy lớp học giá trị kinh tế của trâu :thịt trâu là đặc sản ..... -Giữa các phần của bài viết rời rạ ,thiéu sự liên kết . -Cha biết kết hợp các phơng pháp thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và miêu tả . *Giáo viên đọc bài mẫu :Phạm Trang *Tổng hợp điểm: *Đề bài :Con trâu ở làng quê Việt Nam. I.Tìm hiểu đề : 1.Thể loại :Thuyết minh . Đối tợng TM:con trâu ->Sự vật cụ thể. quen thuộc trong đời sống . 2Yêu cầu :Kết hợp phơng pháp TM với việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. 3Kiến thức : III.Lập dàn ý : A.Mở bài . B.Thân bài : 1.Nguồn gốc của trâu Việt Nam. 2.Hình dáng cấu tạo của trâu Viẹt Nam . 3Chăm sóc và nuôi dỡng trâu . 4Lợi ích của trâu C,Kết bài:Cảm nghĩ về trâu Việt Nam Trâu mãi gắn bó với đời sống vật chất tinh thần của ngời Việt Nam . II.Nhận xét bài viết : 1Ưu điểm : 2 Nhợc điểm : đ2 đ3 đ4 đ5 đ6 đ7 đ8 9a1 9a3 IV,Củng cố :Với đối tợng TM nào ta có thể sử dung các biện pháp nghệ thuật và Mtả . V.Hướng dẫn về nhà :Xem lại pp làm bài văn Tm.Ôn lại kiến thc về văn Tự sự . D,Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: