Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 21 đến tiết 30

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 21 đến tiết 30

Tiếng Việt:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cô sở nghĩa gốc.

 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Sự biến v pht triển nghĩa của từ ngữ.

- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cc cụm từ v trong văn bản.

- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

3. Thái độ:

- Cĩ ý thức tìm tịi để tăng thêm vốn từ.

 - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.

B.CHUẨN BỊ :

 1. Gio vin :

- Gio n, SGK.

- Bảng phụ.

 2. Học sinh :

 - Soạn bi .

 

doc 26 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 21 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/2010
Ngày dạy: 21/9/2010 Tuần 5 - Tiết 21 
Tiếng Việt:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức: 
- Sự biến và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các tu từ ẩn dụ, hốn dụ.
3. Thái độ: 
- Cĩ ý thức tìm tịi để tăng thêm vốn từ.
 - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến mơi trường, mượn từ ngữ nước ngồi về mơi trường.
B.CHUẨN BỊ :
	1. Giáo viên :
Giáo án, SGK.
Bảng phụ.
	2. Học sinh :
	- Soạn bài .
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I/ Ổn định lớp: - 9/1:
	 - 9/2:
 II/ Kiểm tra bài cũ:
H - Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp ?
( Bài học ) 6 điểm.
	 H – Cho hai ví dụ về hai cách dẫn này?
	( Cho ví dụ đúng) 1 ví dụ 2 điểm.
 III/ Bài mới :
*Giời thiệu bài : Chùng ta biết rằng từ ngữ Việt Nam rất phong phú, đa dạng, nghĩa của từ cũng rất đa dạng và cũng tùy theo từng thời điểm, trong từng ngữ cảnh cụ thể. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn điều này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự biến đổi nghĩa của từ
* GV cho HS đọc phần I trong SGK.
H - 1. Trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” của Phan Bội Châu (NV 8, tập 1) cĩ câu “Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế.” 
H - Cho biết từ “kinh tế” trong bài thơ này cĩ ý nghĩa gì ? Ngày nay chúng ta cĩ hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay khơng ? 
H - Qua đĩ em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ ?
 (HS thảo luận trả lời )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phát triển nghĩa của từ
2. Đọc kĩ các câu sau (Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ gạch chân.
a)- Gần xa nơ nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
 -	Ngày xuân em hãy cịn dài
Xĩt tình máu mủ, thay lời nước non
b)-	Được lời như cởi tấm lịng
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
 -	Cũng nhà hành viện xưa nay
Cũng phường bán thịt cũng tay buơn người.
H - Cho biết nghĩa của từ “xuân”, từ “tay” trong các câu trên? Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp cĩ nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đĩ được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào ?
(HS thảo luận trả lời)
( Xuân1 : mùa đầu tiên của năm [nghĩa gốc]
 Xuân2 : tuổi trẻ [nghĩa chuyển - theo pt ẩn dụ]
 Tay1 : một bộ phận của cơ thể người. [nghĩa gốc]
 Tay2 : người giỏi về một lĩnh vực nào đĩ. [nghĩa chuyển –theo phương thức hốn dụ]
 H à Em hiểu thế nào là phát triển nghĩa của từ ? Cĩ mấy phương thức phát triển nghĩa?
Hoạt động 3 : Bài tập 
* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đĩ cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc kết , cho điểm.
 H - 1. Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định :
- Ở câu nào từ chân được dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hốn dụ.
	a. 	Đề huề lưng túi giĩ trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b. Năm em học sinh lớp 9A cĩ chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khỏe Phù Đổng”.
c.	Dù ai nĩi ngã nĩi nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân
	(Ca dao)
d.	Buồn trơng nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
	(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
H - 2. 	Trà : búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến, đểû pha nước uống. Pha trà. Ấm trà ngon. Hết tuần trà.
	Từ định nghĩa trên hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng như :
	Trà a-ti-sơ, trà hà thủ ơ, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua
H - 3.	Định nghĩa về từ đồng hồ: dụng cụ đo giờ phút một cách chính xác. (Đồng hồ đeo tay, Đồng hồ báo thức)
	Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ trong các cách dùng sau :
	Đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,...
H - 4. Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là từ nhiều nghĩa.
+ Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ liên quan tới mơi trường qua phần bài tập 4.
H - 5. Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào ? Cĩ thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được khơng ? Vì sao ?
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
I/ BÀI HỌC :
1. Sự biến đổi nghĩa của từ
Từ “ kinh tế ” :
- Thời xưa cĩ nghĩa là : kinh bang tế thế.
- Ngày nay cĩ nghĩa là : hoạt động lao động tạo ra và phân phối của cải vật chất.
à Nghĩa của từ khơng phải là bất biến. Nĩ cĩ thể thay đổi theo thời gian, nghĩa cũ mất đi và nghĩa mới được hình thành, nĩ khơng ngừng bổ sung và phát triển. 
2. Sự phát triển nghĩa của từ
à Một trong những cách phát triển từ vựng Tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở của nghĩa gốc của chúng.
à Cĩ hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hốn dụ.
II/ BÀI TẬP :
1. Xác định nghĩa.
Câu
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Ẩn dụ
Hốn dụ
a
X
b
X
c
X
d
X
2. Cách dùng từ trà trong những trường hợp đã nêu được dùng theo nghĩa chuyển (phương thức ẩn dụ) : sản phẩm từ thực vật, chế khơ, dùng pha nước uống.
3. Cách dùng từ đồng hồ trong những trường hợp đã nêu được dùng theo nghĩa chuyển (phương thức ẩn dụ) : dụng cụ dùng để đo lường một loại gì đĩ.
4. Từ nhiều nghĩa :
a. hội chứng :
+ Hội chứng viêm đường hơ hấp rất nguy hiểm.
+ Thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thối kinh tế.
b. ngân hàng :
+ Ngân hàng cho người nghèo vay tiền để tăng gia sản xuất.
+ Ngân hàng máu khơng nhận những loại máu khơng an tồn.
c. sốt :
+ Em bé bị sốt mấy ngày qua.
+ Cơn sốt xăng dầu hình như vẫn chưa chấm dứt.
d. vua :
+ Ngày xưa, vua là đại diện cho một nước.
+ Vua bĩng đá Pêlê là người Brasil.
5. Từ “mặt trời” được dùng theo phép tu từ ẩn dụ. Tuy vậy khơng thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được. Bởi vì nếu đặt ra ngồi câu thơ, từ “mặt trời” khơng cĩ nghĩa chuyển là Bác Hồ như ở trong câu thơ ấy.
IV/Củng cố: Cho học sinh đọc lại phần bài học ghi.
V/ Dặn dò:
	- Đọc một số mục từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó. Chỉ ra trình tự trình bày nghĩa gốcvà nghĩa chuyển của từ trong từ điển
	- Chuẩn bị: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh SGK trang 60.
_______________________________________
Ngày soạn: 20/9/2010
Ngày dạy: 21/9/2010 Tuần 5 - Tiết 22 
Văn bản:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
 ( Vũ trung tùy bút – Phạm Đình Hổ)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kì trung đại.
- Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội cuả tùy bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
- Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện.
 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG :
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại.
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự những nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viêt theo thể tùy bút thời kì trung đại truyện “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
2. Kĩ năng
- Đọc, hiểu một văn bản tùy bút thời trung đại.
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho học sinh thái độ phê phán chế độ xã hội, giai cấp thống trị, xa hoa, nhũng nhiễu.
B.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK.
Tranh ảnh minh họa.
	2. Học sinh :
	- Soạn bài .
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I/ Ổn định lớp: - 9/1:
	 - 9/2:
 II/ Kiểm tra bài cũ:
 H - Hãy nêu vài nét cơ bản về tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ ?
( Bài học) 4 điểm.
H - Đọc thuộc lòng một trong các lời thoại của Vũ Nương. Phân tích vẻ đẹp của nhân vật qua lời thoại ấy ?
	( SGK trang 44, 45 ), có phân tích theo vở ghi 6 điểm.
 III/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài :
	Lịch sử Việt Nam đã trải qua thời kỳ phong kiến, đen tối nhất là giai đoạn Vua Lê, Chúa Trịnh. Vua chúa trong thời kỳ này đã sống một cuộc như thế nào? Cuộc sống của Chúa Trịnh nổi tiếng về điều gì? Để hiểu rõ về những vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản “Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh”.
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm
H - Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Phạm Đình Hổ ?
H – Em biết gì về tác phẩm Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh ?
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
H - Em hãy nêu bố cục của VB này: ( 2 phần )
a. Từ đầu -> bất thường=> Thói xa hoa của Chúa Trịnh.
b. Phần còn lại => Cách Chúa và bọn hầu cận vơ vét của cải của dân chúng.
* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các hs khác nhận xét.
H - Nêu chủ đề của tác phẩm.
 * Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích 3,13,14.
Hoạt động 3 : Phân tích
* GV cho HS đọc văn bản SGK đoạn văn 1, 2.
H - Thói ăn chơi của Chúa Trịnh được miêu tả qua những sự việc nào ?
+ Thích đi chơi ngắm cảnh đẹp
+ Xây nhiều cung điện đền đài ( tốn tiền của ) 
+ Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng, tốn kém .
H - Qua cách kể lại những hành động và việc làm của Chúa Trịnh em hiểu được cuộc sống của Chúa Trịnh như thế nào ? 
“ Cả trời Nam sang nhất là đây ”( Lê Hữu Trác )
H - Còn bọn quan lại được miêu tả như thế nào ?
 - Nhũng nhiễu dân chúng.	
 - Tìm thu mà thực chất là cướp đoạt những của qúy trong thiên hạ (chim quý, thú lạ , cây cổ thụ), lại được tiếng lá mẫn cán . 
H - Em có nhận xét như thế nào về những thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận Chúa?
- Tàn nhẫn, vừøa ăn cướp, vừøa la làng, chúng ỷ thế được hầu cận Chúa nên tha hồ tác oai, tác quái . 
H - Trước tình hình như vậy ngừơi dân phải làm gì để tránh tai vạ ?
- Phải bỏ của ra để kêu oan.
- Phải đập bỏ núi non bộ, phá cây cảnh.
=> Thật là vô lý.
H - Em có nhận xét như thế nào về dẫn chứng mà tác giả đưa ra?
- Cụ thể, khách quan, không lời bình.
GV cho HS đọc văn bản trong SGK đoạn văn 3 “Buổi ấy triệu bất tường”
H - Tác giả còn đưa ra dẫn chứng nào khác nữa không?
- Cây lê, cây lựu trắng, cây lựu đỏ đều bị chặt bỏ => để tránh tai vạ.
H - Tác giả kể lại câu chuyện gia đình mình nhằm mục đích gì?
- Tăng thêm sức thuyết phu ... ồng với nó.
 Phân số thập phân: là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
H - Em đã học các định nghiã này ở những bộ môn nào ?
H - Những từ ngữ được định nghĩa (gạch chân) chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào ?
H - Em hiểu thế nào là thuật ngữ ?
*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường : Cho HS tìm ví dụ về các thuật ngữ cĩ liên quan đến mơi trường à Thuật ngữ gắn với đời sống
?H·y nªu tªn c¸c thuËt ng÷ chØ m«i trưêng , ®Ỉt c©u víi c¸c tõ ng÷ nµy?
+Ơ nhiễm vi sinh , nhiễm kim loại nặng, phenol, làng ung thư, dịch tiêu chảy cấp, ơ nhiễm 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ
* GV cho HS đọc phần II trong SGK.
1. H - Thử tìm xem trong các thuật ngữ dẫn trong mục I2 ở trên còn có nghĩa nào khác không. 
 [ Không. Chúng chỉ có một nghĩa ]
2. H - Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào từ muối có sắc thái biểu cảm.
a) Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b)	Tay nâng chén muối đĩa gừng
	Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
 [ Ở (b) có sắc thái biểu cảm, ở (a) không ]
H à Em có nhận xét gì về đặc điểm của thuật ngữ ?
Hoạt động 3 : Bài tập 
* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét.GV đúc kết , cho điểm.
 1/ H -	Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống - Cho biết nó thuộc lĩnh vực khoa học nào.
- /..1./ là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
- /.2../ là làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ lên mặt đất do các tác nhân gió, băng hà, nước chảy
- /.3../ là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.
- /..4./ là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
- /..5./ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.
- /..6./ là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- /.7../ là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ờ một điểm nào đó trong một giây hoạt động. 
- /.8../ là lực hút của Trái Đất.
- /..9./ là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
- /..10./ là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
- /.11../ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ.
- /..12./là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.
2. Đọc đoạn thơ sau:	
 Nếu được làm hạt giống để mùa sau
 Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
 Vui gì hơn làm người lính đi đầu
 Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa !
H - Từ “điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ vật lý không ? Theo em, ở đây, nó có ý nghĩa gì ?
3. Trong hoá học, thuật ngữ “hỗn hợp” được định nghĩa là : “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hóa hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình.”
H - Cho biết từng trường hợp sau, từ hỗn hợp được dùng theo cách nào?
Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,... là một hỗn hợp.
Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
H - Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường?
4. Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi.
	Căn cứ vào các xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo.)
5. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị : chợ – yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hoá, còn trong quang học (phân ngành vật lý nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thuật ngữ thị trường (thị: thấy - yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể trông thấùy được.
H - Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ- một khái niệm đã nêu ở phần bài học không ? Vì sao?
Thuật ngữ
Thuộc bộ môn
Thạch nhũ
Địa lý
Bazơ
Hóa học
Ẩn dụ
Ngữ văn
Phân số thập phân
Toán học
Những từ ngữ này chủ yếu được dùng trong các văn bản khoa học.
à Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
2. Đặc điểm của thuật ngữ
a.Muối-> 1 thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm, chính xác đặc điểm của muối.
b. Ca dao có sắc thái biểu cảm.
Đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ là tính chính xác với các biểu hiện dễ nhận thấy:
- Về nguyên tắc, trong một lịnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm. 
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
II/ BÀI TẬP :
1. Điền thuật ngữ thích hợp :
- ( 1 ) : lực.
- ( 2 ) : xâm thực
- ( 3 ) : hiện tượng hóa học
- ( 4 ) : trường từ vựng
- ( 5 ) : di chỉ
- ( 6 ) : thụ phấn
- ( 7 ) : lưu lượng
- ( 8 ) : trọng lực
- ( 9 ) : khí áp
- ( 10 ) : đơn chất
- ( 11) : thị tộc phụ hệ
- ( 12) : đường trung trực
2. - Từ “ điểm tựa” hiểu theo thuật ngữ vật lý thì có nghĩa là : điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản. 
- Do vậy, từ “điểm tựa” trong câu thơ đã cho không dùng theo nghĩa của thuật ngữ vật lý. Nó chỉ có nghĩa là “nơi làm chỗ dựa chính”
3. Xác định khái niệm “hỗn hợp” :
- Trường hợp (a) là thuật ngữ.
- Trường hợp (b) là một từ thông thường.
Đặt câu : 
Người ta nuôi gia súc bằng thức ăn hỗn hợp.
4. - Thuật ngữ “cá” : động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.
- Người Việt dùng từ “cá” theo cách hiểu thông thường, không nhất thiết phải thở bằng mang ( cá voi, cá heo, cá sấu)
5. Hiện tượng này không hề vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệm. Bởi vì đây là hai thuật ngữ khác nhau và được dùng trong hai lĩnh vực khác nhau. Chúng chỉ tình cờ đồng âm với nhau mà thôi.
IV Củng cố :
	- Cho HS đọc lại phần bài ghi.
V/ Dặn dò : - Học bài, tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể.
	 - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ.
	 - Chuẩn bị : Trả bài viết số 1. 
____________________________________
Ngày soạn: 29/9/2010
Ngày dạy: 01/10/2010 Tuần 6 - Tiết 30 
Tập làm văn:
TRẢ BÀI TLV SỐ 1
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Các kiến thức về văn thuyết minh
- Đánh giá chung về bài làm của học sinh.
 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
- Giúp học sinh nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình trong bài văn thuyết minh.
- Hướng dẫn các em lập dàn ý và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu còn sai trong quá trình làm bài.
-Thống kê chất lượng và bài làm hay của học sinh cho cả lớp nghe.
B.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên: - Giáo án.
 - Bài đã chấm.
	2. Học sinh : Dàn ý bài TLV của mình.
C.TIẾN TRÌNH TRẢ BÀI :
I/ Ổn định lớp: - 9/1:
	 - 9/2:
II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu của đề
H - Hãy nhắc lại đề bài TLV đã kiểm tra ?
H - Cho biết thể loại chính của bài viết này?
 (văn thuyết minh )
H - Nội dung bài thuyết minh này phải làm rõ những vấn đề gì ?
[Phải thuyết minh được nguồn gốc, đặc điểm sinh trưởng, các loại lúa, vị trí cây quế trong đời sống dân tộc và trên trường quốc tế.]
H - Để bài thuyết minh có giá trị thuyết phục, người viết cần có thêm những yếu tố nào nữa ? 
 (miêu tả, biểu cảm )
H - Em lồng yếu tố miêu tả vào chỗ nào ? Lồng yếu tố biểu cảm vào chỗ nào ? 
 (GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi này)
H - Em đã áp dụng biện pháp nghệ thuật nào ? 
 ( nhân hóa hay tự thuật )
H - Đối chiếu với bài của em, em đã làm được và chưa làm được những gì ? 
 (GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi này)
H - Bài viết của em đã hoàn chỉnh về bố cục chưa ? Phần Mở bài của em được bắt đầu như thế nào ?
H - Phần Thân bài em đã sắp xếp các ý như thế nào, theo trình tự nào ?
H - Các đoạn văn trong phần Thân bài đã được em chú ý đến việc liên kết đoạn chưa ?
H - Em kết thúc bài viết của mình bằng chi tiết gì ? Em có ý định ngầm nói với người đọc điều gì không khi kết thúc bằng chi tiết ấy ?
H - Ngoài ra, trong toàn bài, em có chú ý đến cách dùng từ sao cho hình ảnh, gợi cảm và có chú ý việc chấm câu cho đúng ngữ pháp chưa ?Hoạt động 2 : Nhận xét bài viết của hs trong lớp
a. Ưu điểm :
- Bài viết hoàn chỉnh bố cục ba phần.
- Cơ bản đã thuyết minh được về cây quế.
- Bài viết bước đầu đã biết kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
b. Khuyết điểm :
- Còn khá vụng về trong việc dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong bài thuyết minh.
- Lỗi dùng từ, chính tả, tách đoạn, liên kết đoạn còn phổ biến.
- Năng lực viết văn của nhiều học sinh còn yếu.
Hoạt động 3 : Trả bài 
GV trả bài cho HS. Cho một vài HS có bài đạt điểm cao đọc bài viết trước lớp. 
I/ Đề bài :
 Thuyết minh về cây quế ở quê em.
II/ Đáp án:
* Nhận xét :
a . Ưu điểm :
-Nắm được đặc trưng sử dụng yếu tố miêu tả trongvăn bản thuyết minh .
- Bố cục ba phần rõ ràng .
- Nêu được các đặc điểm của cây quế .
- Diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc .
- Sắp xếp các ý thuyết minh theo trình tự về các đặc điểm của cây quế.
b . Nhược điểm :
-Diễn đạt còn yếu, câu văn viết chưa rõ ràng, còn mắc lỗi chính tả.
-Nội dung một số em làm còn sơ sài, chưa sâu, sự quan sát về cây quế trong đời sống của người Việt Nam chưa thật kỹ.
III . Chữa lỗi chung :
1 .Lỗi diễn đạt : Sắp xếp từ ngữ chưa hợp lí .
2 .Lỗi dùng từ : Dùng từ hay trùng lặp ( Nghèo nàn về vốn từ ). 
Ví dụ :
3. Lỗi viết câu : Câu chưa chính xác đúng các thành phần câu .
4. Trả bài : HS sửa lỗi trong bài (10 )
IV/ Củng cố : Cho HS có điểm cao nhất đọc bài làm của mình.
V/ Dặn dò : - Ôn lại lí thuyết văn thuyết minh.
	 - Chuẩn bị : Mã Giám Sinh Mua Kiều.
__________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docG an Van 9chuan2011.doc