Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 25 đến tiết 40

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 25 đến tiết 40

 Tiết 25 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( tiếp theo)

A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT:

Naộm ủửụùc theõm hai caựch quan troùng ủeồ phaựt trieồn tửứ vửùng tieỏng Vieọt laứ taùo tửứ ngửừ mụựi vaứ mửụùn tửứ ngửừ nửụực ngoaứi.

 B. TROẽNG TAÂM KIEÁN THệÙC.

1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu được yêu cầu cần thiết phải tăng thêm

 từ ngữ để phát triển tiếng Việt. Đặc biệt là từ Hán Việt, lớp

 từ đã góp phần đáng kể vào việc phát triển tiếng Việt hiện

 nay.

2. Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng phân tích và giải nghĩa từ chính xác.

3. Thái độ : Bước đầu có ý thức tìm hiểu nghĩa của từ ngữ trong văn

bản. Đặc biệt cảm thụ văn chương.

C. CHUẩN Bị- GV:Nâng cao ngữ văn 9. Sơ đồ phát triển từ vựng.

 - HS: chuẩn bị bài tập thực hành + Bảng ph

 

doc 75 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 25 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14 tháng 9 năm 2010
Ngày daùy: 18 tháng 9 năm 2010
 Tiết 25	 sự phát triển của từ vựng ( tiếp theo)
MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT:
Naộm ủửụùc theõm hai caựch quan troùng ủeồ phaựt trieồn tửứ vửùng tieỏng Vieọt laứ taùo tửứ ngửừ mụựi vaứ mửụùn tửứ ngửừ nửụực ngoaứi.
 B. TROẽNG TAÂM KIEÁN THệÙC.
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu được yêu cầu cần thiết phải tăng thêm
 từ ngữ để phát triển tiếng Việt. Đặc biệt là từ Hán Việt, lớp
 từ đã góp phần đáng kể vào việc phát triển tiếng Việt hiện
 nay.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích và giải nghĩa từ chính xác.
3. Thái độ :
Bước đầu có ý thức tìm hiểu nghĩa của từ ngữ trong văn 
bản. Đặc biệt cảm thụ văn chương.
C. CHUẩN Bị- GV:Nâng cao ngữ văn 9. Sơ đồ phát triển từ vựng.
 - HS: chuẩn bị bài tập thực hành	 + Bảng ph
D. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
 I. ổn định tổ chức
LễÙP
9A1
9A2
P
K
 I. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: có những phương thức chủ yếu nào dùng để phát triển nghĩa của từ? Cho ví dụ?
Đáp án: có 2 phương thức: ẩn dụ, hoán dụ
 HS tự cho VD.
 II. Các hoạt động
Hoạt động 1- Khởi động
Muùc tieõu: taùo taõm theỏ hoùc taọp cho hs. Gv cuỷng coỏ baứi cuừ daón baứi mụựi:
 Tiết 1 -> Tìm hiểu sự phát triển của từ vựng theo con đường tạo nghĩa mới. Bao gồm 2 cách là : Nghĩa cũ mất đi nghĩa mới hình thành, hay hình thành nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc (nghĩa chuyển) và cũng có hai phương thức chuyển nghĩa của từ là : ẩn dụ và hoán dụ. Tieỏt hoùc hoõm nay seừ cho chuựng ta bieỏt them veà nhửừng caựch laứm giaứu voỏn tửứ khaực nửừa.
Thụứi gian:1p
Hoạt động 2 : Tạo từ ngữ mới
Muùc tieõu: bieỏt caựch taùo tửứ ngửừ mụựi ủeồ phaựt trieồn tửứ vửùng- lieõn heọ thửùc teỏ
Phửụng phaựp : trửùc quan, vaỏn ủaựp, hoaùt ủoọng nhoựm
Thụứi gian: 10p
Hoạt động 2
I. Tạo từ ngữ mới
- Em hãy cho biết, trong thời gian gần đây có những từ ngữ mới nào được cấu tạo trên cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu,....Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó?
1. 
+ Điện thoại đi động: Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người,được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở thuê bao. 
+ Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được PL bảo hộ như: quyền T/ giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp.
+ KT tri thức: Nền KT dựa chủ yếu vào việc SX, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
+ Đặc khu KT: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi.
- Trong TV, có những từ được cấu tạo theo mô hình x+ tặc. Hãy tìm những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo theo mô hình đó.
2.
+ Lâm tặc: Những kẻ cướp tài nguyên rừng.
+ Tin tặc: Kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại.
+ Nghịch tặc: Kẻ phản bội.
+ Gia tặc: Kẻ cắp trong nhà.
+ Gian tặc: Kẻ gian manh, bất lương.
- Theo em, việc tạo thêm những từ mới nhằm mục đích gì?
* Ghi nhớ (SGK – 73)
Hoạt động 3 : Tạo từ ngữ mới
Muùc tieõu: lớ do mửụùn tửứ ngửừ nửụực ngoaứi vaứ quy taộc mửụùn tửứ.
Phửụng phaựp : laứm vieọc caự nhaõn,so saựnh, vaỏn ủaựp, 
Thụứi gian: 10p
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
HS đọc ( SGK- 73)
- Hãy tìm những từ HV trong 2 đoạn trích sau?
 1. Những từ Hán Việt:
 a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tẳit giai nhân.
 b. Bạc mệnh, duyên phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
- TV dùng những từ nào để chỉ những khái niệm sau:
* Bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong?
2.
 a. Dùng từ AIDS.
* Nghiên cứu 1 cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá....? 
 b. Dùng từ Marketing.
- Những từ đó có nguồn gốc từ đâu?
_ Nguồn gốc: là những từ mượn của tiếng nước ngoài.
+ Trong nhiều trường hợp, mượn từ của tiếng nước ngoài đặc biệt là các thuật ngữ chuyên môn để biểu thị những khái niệm mới xuất hiện trong đời sống là cách thức tốt nhất. ễỷ các tài liệu chuyên môn dành cho những người có trình độ học vấn cao, từ mượn được viết nguyên dạng như trong tiếng nước ngoài hoặc phiên âm, chuyển tự sang chữ Quốc ngữ, giữa các tiếng không cần có gạch nối. Còn ở sách báo dành cho bạn đọc rộng rãi, người ta thường phiên âm từ mượn và đặt dấu gạch nối giữa các tiếng cùng 1 bộ phận cấu tạo từ cho dễ đọc. VD:
 * Viết nguyên dạng: Marketing.
 * Viết phiên âm trong tài liệu CM: Maketing.
 * Phiên âm trong tài liệu thông thường: Ma-két-tinh.
HS đọc
* Ghi nhớ (SGK- 74)
Hoạt động 4- thuùc haứnh 
MT: vaọn duùng lớ thuyeỏt giaỷi baứi taọp, reứn kú naờng trỡnh baứy baứi laứm.
PP: nhoựm, leõn baỷng trỡnh baứy, nhaọn xeựt, cho ủieồm.
III. Luyện tập ( SGK- 74)
 BT 1: 
	X + Trường: chiến trường, công trường, nông trường, thương trường, ngư trường, thao trường, phi trường, thị trường, lâm trường,....
	X + tập: học tập, ôn tập, thực tập, bài tập, luyện tập, tuyển tập, toàn tập, sưu tập,.....
	X + học: văn học, toán học, sử học, sinh học, trường học, lớp học, khoa học,.....
	X + hoá: lão hoá, oxi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, tự động hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thương mại hoá, trừu tượng hoá,....
	X + Điện tử: Thư điện tử, thương mại điện tử, chính phủ điện tử, GD điện tử, dịch vụ điện tử, thời đại điện tử, bảng điện tử,...
	Hoặc:
	Văn + X: Văn chương, văn nghệ, văn nghiệp, văn tài, văn bản, văn vẻ, văn hoa, văn hoá, văn hiến, văn đàn, văn vần, văn xuôi, văn minh,....
	Cười + X: Cười duyên, cười nụ, cười thầm, cười tủm, cười mỉm, .......
 BT 2: 
	5 từ ngữ mới được dùng và giải nghĩa những từ đó:
	+ Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi, khéo léo hiếm có trong việc thực hiện 1 thao tác LĐ hoặc kĩ thuật nhất định.
	+ Cầu truyền hình: Hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lưu, dối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống ca-mê-ra ( Camera) giữa các địa điểm cách xa nhau.
	+ Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thường bán trong các quán nhỏ, tạm bợ.
	+ Công nghệ cao: Công nghệ dựa trên cơ sở KHKT hiện đại, có độ chính xác cao và hiệu quả KT cao.
	+ Công viên nước: Công viên trong đó chủ yếu là những trò chơi dưới nước.
	+ Đa dạng sinh học: Đa dạng, phong phú về nguồn gen, giống loài sinh vật trong tự nhiên.
	+ Đường cao tốc: Đường được XD theo tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao ( khoảng từ 100 km #).
	+ Đường vành đai: Đường bao quanh giúp cho những phương tiện vận tải có thể đi vòng qua để đến 1địa phương khác mà không đi vào bên trong thành phố, nhằm giải toả giao thông thành phố.
	+ Thương hiệu: Nhãn hiệu thương mại.
	+ Hiệp định khung: Hiệp định có tính chất nguyên tắc chung về 1 vấn đề nào đó (thường là lớn, quan trọng), được 2 tổ chức hoặc 2 chính phủ lí kết, coi đó là cơ sở đểkí kết những hiệp định cụ thể.
 BT 3: 
	 * Mượn tiếng Hán: Mãng xà, Biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
	* Mượn của ngôn ngữ Châu Âu: Xà phòng, ôxi, ô tô, ra-đi-ô, cà phê.
 BT 4: 
	* Những cách phát triển của từ ngữ:
	+ Phát triển về nghĩa của từ ngữ.
	+ Phát triển về số lượng từ ngữ: Tạo từ ngữ mới. 
 Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
 _ Từ vựng của 1 ngôn ngữ không thể không thay đổi. Thế giới tự nhiên và XH quanh ta luôn luôn vận động và phát triển. Nhận thức về thế giới của con người cũng vận động và phát triển theo. Nếu từ vựng của 1 ngôn ngữ không thay đổi thì ngôn ngữ đó không thể đáp ứng được nhu cầu giáo tiếp và nhận thức của người bản ngữ.
	VD: Trong đời sống của người VN xuất hiện loại phương tiện đi lại có hai bánh, chạy bằng động cơ thì TV phải có từ ngữ để biểu thị: Xe gắn máy ( cấu tạo từ ngữ mới trên cơ sở những yếu tố đã có của TV.)
 IV. Củng cố. Baống baứi taọp 4
 V. HDHB:
	+ Học ghi nhớ, làm BT.
	+ Xem trước mài mới.
 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG:
TUAÀN 6
Tieỏt 26
Truyeọn Kieàu cuỷa Nguyeón Du
Tieỏt 27
Chũ em Thuyự Kieàu
Tieỏt 28
Caỷnh ngaứy xuaõn
Tieỏt 29
Thuaọt ngửừ
Tieỏt 30
Traỷ baứi vieỏt soỏ 1
 Ngày soạn: 16 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy: 20 tháng 9 năm 2010 
 Tiết 26- VB	 truyện kiều của nguyễn du
A- Mục tiêu 
B. TROẽNG TAÂM
- Bửụực ủaàu laứm quen vụựi theồ loaùi truợeõn thụ Noõm
trong vaờn hoùc Tẹ
1. Kiến thức 
- cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- nhaõn vaọt, sửù kieọn, coỏt truyeọn cuỷa Truyeọn Kieàu.
- theồ thụ luùc baựt truyeàn thoỏng.
- giaự trũ noọi dung, ngheọ thuaọt cuỷa truyeọn.
- Hieồu vaứ lớ giaỷi ủửụùc vũ trớ cuỷa taực phaồm Truyeọn
2. Kỹ năng :
- ủoùc-hieồu moọt tp truyeọn thụ Noõm trong VHTẹ.
- nhaọn ra nhửừng ủaởc ủieồm noồi baọt veà cuoọc ủụứi vaứ saựng taực cuỷa moọt taực giaỷ vaờn hoùc trung ủaùi.
Kieàu vaứ ủoựng goựp cuỷa ND cho kho taứng vaờn hoùc VN
3. Thái độ :
Thái độ trân trọng và tự hào về tác phẩm văn học nổi tiếng, tài năng của thiên tài văn học Nguyễn Du, danh nhân văn hóa thế giới.
 C. Chuẩn bị	GV: Soạn + TLTK.
	HS: Đọc kĩ + Soạn bài.
 D. Tiến trình dạy học
 I. ổn định tổ chức
LễÙP
9A1
9A2
P
K
Kiểm tra bài cũ: Taùi sao noựi Nguyeón Hueọ laứ ngửụứi coự taứi nhỡn xa troõng roọng?.
 ẹaựp aựn: phaõn tớch tỡnh hỡnh, ủeà ra mửu lửụùc chieỏn ủaỏu vaứ saựch lửụùc ngoaùi giao veà sau.
 III. Các hoạt động
	.
Hoạt động 1- Giới thiệu: Đỉnh cao nhất của VH trung đại VN từ TK X đến hết TK XIX là đại thi hào, danh nhân văn hoá TG Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều
TG: 1p
Hoạt động 2-
MT:thụứi ủaùi , xuaỏt thaõn vaờn nghieọp cuỷa ND.
PP: vaỏn ủaựp taựi hieọn, thuyeỏt trỡnh.
TG: 12p
- Tác giả sống vào thời kì LS nào? Hãy nêu 1 vài nét lớn về LSVN thời đó?
I. Giới thiệu tác giả
 1. hoaứn caỷnh lũch sửỷ:
- Nhiều biến động dữ dội:
 + XHPKVN khủng hoảng trầm trọng.
 + Bùng nổ các phong trào khởi nghĩa: Phong trào Tây Sơn
+ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã 1 phen thay đổi sơn hà. Sau 14 năm triều Tây Sơn bị thất bại, CĐPK triều Nguyễn được thiết lập, nhưng đó là CĐ bảo thủ, tàn bạo. Những thay đổi kinh thiên động địa ấy đã tác động mạnh mẽ tới tình cảm, nhận thức của N.Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực:
 Trải qua 1 cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
 2. Cuộc đời N.Du( 1765- 1820)
 - Tên tự: Tố Như
 - Hiệu: Thanh HIên
+ Cha là tiến sĩ Nguyễn Nghiễm ( Tể tướng của chúa Trịnh), người anh cùng cha khác mẹ từng làm quan to và là người say mê NT. Nhưng cuộc sống “êm đềm trướng rủ màn che” với N.Du không kéo dài được bao lâu; 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ. Hoàn cảnh gia đình có tác động lớn đối với ông.
 - Sinh trưởng trong 1 gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học.
+ Là người hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú. Trong những biến động dữ dội của LS, ông đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người và sô phận khác nhau.
 - Sống lưu lạc nhiều năm , gần gũi với đời sống nhân dân.
+ Sau khi Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn. N.Du ra làm quan bất đắc dĩ với nhà Nguyễn. Được nhà Nguyễn tin dùng thăng từ cai bạ Quảng Bình lên tham tri bộ lễ rồi Chánh sứ tuế công thanh triều nhưng ông cảm thấy gò bó ... nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
3. Thái độ :
Bồi dưỡng tình cảm với anh bộ đội, nắm được đặc sắc nghệ thuật : chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
.
 B. Chuẩn bị	GV: Soạn + TLTK	
 HS: Đọc kĩ + Soạn bài.
 C. Tiến trình dạy học
 I. ổn định tổ chức
LễÙP 
9A1
9A2
P
KP
Kiểm tra bài cũ 
 ? Đọc hai câu thơ trong “ Lục Vân Tiên gặp nạn” làm em xúc động hơn cả? Vì sao?
 ? Cái ác và cái thiện trong đoạn trích đối lập như thế nào qua việc làm của các nhân vật chính? Qua đó Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm tư tưởng mơ ước gì?
 II. Bài mới.
	*Hoạt động 1- Giới thiệu: Từ sau CMT8- 1945, trong văn học hiện đại VN xuất hiện 1 đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ, anh bộ đội Cụ Hồ. Chính Hữu là 1 trong những nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vầo đề tài ấy bằng bài thơ Đồng chí.
Hoạt động 2:
MT: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm 
PP: đọc diễn cảm, tái hiện.
TG : 7p
I. Tìm hiểu chung
- Giới thiệu về tác giả ?
 1. Tác giả: 
 - Sinh 1926.
- Nhà thơ quân đội. 
 - Đề tài chủ yếu: Viết về người lính( Tình đồng chí, đồng đội, quê hương, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phương).
- được tặng giải thưởng HCM về VHNT.
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
 2. Tác phẩm: 
+ Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (Thu Đông 1947). Trong chiến dịch ấy cũng như những năm đầu của cuộc KC, bộ đội ta còn hết sức thiếu thốn. Nhưng nhờ tinh thần yêu nước ý chí chiến đấu, tình đồng đội họ đã vượt qua được tất cả để làm nên chiến thắng. Sau chiến dịch VB, ông viết bài thơ này vào đầu 1948 tại nơi ông nằm điều trị bệnh. Bài thơ là sự thể hiện tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả với những người đồng chí, đồng đội của mình.
 - Sáng tác đầu 1948.
 - Tiêu biểu nhất viết về người lính CM của văn học thời kì KCCP ( 1946 - 1954).
- Thể loại: Thơ tự do
- Xác định bố cục?
- Bố cục: 3 phần
+ 7 câu đầu: Lí giải cơ sở của tình đồng chí.
+ 10 câu tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
+ còn lại: Biểu tượng giàu chất thơ về người lính
* Giọng: Chậm rãi, tình cảm, chú ý những câu thơ tự do, vần chân, cách đối xứng trong việc sắp xép các chi tiết, hình ảnh. Câu Đồng chí: đọc với giọng sâu lắng, ngẫm nghĩ; Câu thơ cuối: giọng ngân nga.
-Đọc
Hoạt động 3:
MT: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản
PP: phát hiện, phân tích, gỉng bình..
TG : 28p
II- Tìm hiểu nội dung :
HS đọc 7 câu đầu
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí
- Sáu câu đầu bài thơ đã nói về cơ sở hình thành tình Đ/c của những người lính CM. Cơ sở ấy là gì?
- H/ ảnh “ nước mặn dồng chua, đất cày lên sỏi đá” nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của anh và tôi?
- Quê anh: Nước mặn đồng chua
- Làng tôi: Đất cày sỏi đá 
-> Thành ngữ -> đó là vùng quê nghèo, vất vả, khó canh tác.
-> Xuất thân cùng cảnh ngộ, cùng giai cấp.
+ Họ ở những miền quê khác nhau nhưng giống nhau ở thiên nhiên khắc nghiệt và cảnh đời lam lũ.
+ Chính điều đó cùng với mục đích lí tưởng chung khiến họ từ mọi miền, mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội CM và trở nên thân quen nhau.
- Từ Xa lạ " quen nhau
- Em có NX gì về cách xưng hô “ anh với tôi đôi người” của tác giả?
+ Dùng từ Đôi: thể hiện sự gắn bó, keo sơn, thân thiết.
- Tình đ/ chí được nảy sinh từ đâu?
+ Súng bên súng, đầu sát bên đầu
- Hình ảnh súng bên súng , đầu bên đầu nói lên điều gì?
- Đỉnh cao của tình cảm ấy là gì?
-> Hình ảnh biểu tượng sóng đôi, điệp ngữ=>Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- “Đêm rét chung chăn ...tri kỷ”
-> Chia sẻ mọi gian lao, thiếu thốn.
- Em hiểu thế nào là tri kỉ?
 + Cái khó khăn thiếu thốn hiện lên qua hình ảnh “đắp chung chăn”. Nhưng chính sự “chung chăn” ấy, sự sẻ chia với nhau trong gian khổ ấy đã trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm của những người đồng đội để trở thành “đôi tri kỷ”. 
- Sau những lí giải đơn sơ, giản dị mà dễ hiểu tác giả đã hạ xuống một dòng thơ chỉ có một từ ? Em hiểu dụng ý của nhà thơ như thế nào ?
=> Đồng chí là tiếng gọi của những người cùng chung chí hướng, là sự kết tinh cao độ tình bạn, tình người.
 Từ cái riêng phát triển thành cái chung
+ Đây là câu thơ quan trọng của bài. Nó được lấy làm nhan đề cho bài thơ, nó biểu hiện linh hồn và chủ đề của bài thơ. Sau câu thơ thứ 6, nhà thơ hạ 1 dòng đặc biệt với 2 tiếng Đồng chí. Câu thơ chỉ có 1 từ gồm 2 tiếng và 1 dấu chấm than tạo 1 nốt nhấn, nó vang lên như 1 sự phát hiện, 1 lời k/ định đồng thời như 1 cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn sau của bài thơ.
HS đọc 10 câu tiếp
2- Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
.`
- Những câu thơ nào cho biết cụ thể cái nghèo của các anh?
- Từ không cho biết điều gì?->thiếu thốn, nghèo khổ
+ Đồng chí, trước hết là sự cảm thông sâu xa nỗi
 - Ruộng nương anh gửi bạn....
- Gian nhà không- mặc kệ...
- Giếng nước gốc đa.....
=> Cảm thông sâu sắc những tâm tư, tình cảm nỗi lòng của nhau,
lòng của nhau; ở đây có thể là nỗi nhớ nhà, là T/ cảm lúc lên đường đánh giặc.
- HSTL: Em hiểu từ Mặc kệ có nghĩa ntn? Trong bài thơ này, có phải người lính rất vô tâm, vô trách nhiệm với gia đình không? ý kiến của em thế nào?
+ Mặc kệ: bỏ tất, để lại, không quan tâm-> Sự hi sinh tình nhà cho việc nước thật giản dị và cảm động.
Liên hệ :Người ra đi đầu k ngoảnh lại,
 Sau lưng thèm nắng lá rơi đầy.( ĐN- NĐT)
 - Người đi, ừ nhỉ, người đi thật ( tống
 mẹ thà coi như chiếc lá bay biệt hành
 chị thà coi như là hạt bụi –Thâm
 em thà coi như hơI rượu say Tâm)
thái độ dứt khoát, đưa nhiệm vụ cứu nước lên hàng đầu.
- Tình đồng chí, đồng đội giữa những người chiến sĩ còn được biểu hiện qua sự chia sẻ những gian lao, khó khăn thiếu thốn của cuộc đời người lính ? Tìm chi tiết?
-...sốt..
 áo anh rách vai
- quần tôi- vá.
- Miệng cười buốt giá
- Chân không giày.
- Các chi tiết, hình ảnh : “cơn ớn lạnh, áo rách, quần vá, chân không giày ..” là hình ảnh thực hay ước lệ ? ý nghĩa của các chi tiết ấy ?
+ Liên hệ: Tây Tiến – Quang Dũng:
 TT đoàn binh không mọc tóc
 Quân xanh màu lá dữ oai hùng
 Hình ảnh rất thực- gợi cảm.
_ Chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.
- Sức mạnh nào đã giúp người lính vượt qua được mọi khó khăn, gian khổ, thiếu thốn ấy?
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
- Hành động ấy gợi suy nghĩ gì?
_ Là hình ảnh cao nhất về sự sẻ chia thầm lặng đầy sức mạnh, tình cảm gắn bó sâu nặng.
 Sức mạnh của tình đồng chí.
HS đọc 3 câu cuối.
3- Biểu tượng giàu chất thơ về người lính
-Những hình ảnh nào được nói tới trong ba câu cuối?
+ Tình đồng chí được thử thách:
 * Trong chiến hào.
 * Giữa sự sống- cái chết.
 * Thiên nhiên khắc nghiệt.
Rừng hoang sương muối -> hiện thực khốc liệt.
- Người lính	
- Súng -> biểu tượng của cuôc chiến tranh gian khổ, hi sinh.	
- Trăng-> biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng và lãng mạn.
+ Trong cánh rừng hoang sương muối, những người lính phục kích, chờ giặc đứng bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội giúp họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ.
+ Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cánh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét.
-> 3 hình ảnh đẹp hoà quyện với nhau tạo nên bức tranh đẹp về tình đồng chí.
- Hoạt động nhóm:
. GV giao nhiệm vụ: phân tích hình ảnh đầu súng trăng treo?
. Đại diện nhóm lên trình bày.
. GV khái quát, chốt lại.
- Hình ảnh: “Đầu súng trăng treo”.
+ Người lính trong cảnh phục kích giặc giữa rừng khuya còn có 1 người bạn: Vầng trăng. Đầu súng trăng treo là h/ ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích của T/ giả. Nhưng h/ ảnh ấy còn mang ý nghĩa biểu tượng, gợi ra nhiều liên tưởng phong phú.
Là 1 h/ ảnh đẹp, vừa thực vừa lãng mạn, gợi ra những liên tưởng độc đáo
 * Gần- xa.
 * Thực tại- mơ mộng
 * Chất chiến đấu- chất trữ tình.
 * Chiến sĩ- Thi sĩ.
+ Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng về cuộc đời người lính : chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng.
+ Đó là các mặt bổ sung cho nhau, hài hoà với nhau của cuộc đòi người lính
_ Biểu tượng cho thơ ca KC.
(Nền thơ kết hợp chất hiện thực và cảm hứng LM).
- Em hãy nêu vài nét NT đặc sắc của bài thơ?
+ Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Ú Bài thơ là 1 trong những thành công sớm nhất của thơ ca viết về anh bộ đội. Đặc biệt là góp phần mở ra khuynh hướng khai thác chất thơ, vẻ đẹp của người lính: cái bình dị, bình thường, chân thật.
HSTL: Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí?
+ Đồng chí là cùng chung chí hướng, lý tưởng. đây cũng là cách xưng hô của những người trong cùng 1 đoàn thể CM. Vì vậy, tình đồng chí là bản chất CM của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội.
III- Tổng kết 
1- Nghệ thuật:
2- Nội dung:
- Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về h/ ảnh anh bộ đội?
Ú Hình ảnh anh bộ đội:
+ Bình dị mà cao đẹp
+ Vẻ đẹp tinh thần.
HS đọc
* Ghi nhớ (SGK- 131)
Hoạt động 4
* Luyện tập ( SGK- 131)
 IV. Củng cố.
 V. HDHB:
	+ Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ, làm phần LT.
	+ Ôn tập truyện trung đại để KT 1 tiết. ( Tiết 48).
	+ Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG:
 Ngày 26 tháng 10 năm 2010 
Tiết 47- VB bài thơ về tiểu đội xe không kính
 Phạm Tiến Duật
I- Mục tiêu :
Thấy được vẻ đẹp của hỡnh tượng chiến sĩ lỏi xe trường sơn những năm thỏng chống 
1. Kiến thức 
Giúp học sinh cảm nhận được nét độc đáo của những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn hiện ngang, dũng cảm, sôi nổi.
Mĩ ỏc liệt và chất giọng húm hỉnh trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật
2. Kỹ năng :
Học sinh cảm nhận được những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ. Rèn kỹ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ.
3. Thái độ :
Bồi dưỡng tình cảm với anh bộ đội lòng biết ơn và tự hào.
 B. Chuẩn bị	GV: Soạn + TLTK	
 HS: Đọc kĩ + Soạn bài.
 C. Tiến trình dạy học
 I. ổn định tổ chức
LễÙP 
9A1
9A2
P
KP
 II. Kiểm tra bài cũ 
 Đọc diễn cảm bài thơ đồng chí và phân tích những biểu hiện của tình đồng chí ?
 III. Bài mới: * Hoạt động 1- Giới thiệu: Cuối những năm 60, đầu những năm 70 ở VN xuất hiện 1 lớp thơ trẻ tài năng, mỗi người 1 vẻ: Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, Vũ Quần Phương, Phạm Tiến Duật,...Trong đó, PTD nổi lên như 1 nhà thơ chiến sĩ của những chàng lái xe dũng cảm, vui tính, những cô thanh niên xinh xắn, dũng cảm trên tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn. Bài thơ về tiểu đội xe không kính góp 1 tiếng nói NT mới mẻ vào đề tài thế hệ trẻ VN trong thời kì KCCM.
Hoạt động 2:
MT: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm 
PP: đọc diễn cảm, tái hiện.
TG : 7p
I. Tìm hiểu chung
HS đọc *
- Em có hiểu biết gì về tác giả?
 1. Tác giả: ( 1941 – 2007)
2. Tác phẩm: 
- Sáng tác 1969, trong tập: Vầng trăng quầng lửa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA.doc