Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 31 đến tiết 45

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 31 đến tiết 45

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức

 - Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của bọn buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

 - Tài năng nghệ thuật của tác` giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.

 2. Kĩ năng

 -Đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

 - Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.

 - Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.

 3. Thái độ

 Ghét cái xấu và đồng cảm với những số phận bất hạnh

 

doc 39 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 31 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7	BÀI 7
Ngày soạn:
Ngày duyệt:	Văn bản
Ngày dạy:
Tiết 31	MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
	(Trích Truyện Kiều - Tự học có hướng dẫn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 	 1. Kiến thức
	- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của bọn buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
	- Tài năng nghệ thuật của tác` giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.
	2. Kĩ năng
	-Đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
	- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.
	- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.
	3. Thái độ
	Ghét cái xấu và đồng cảm với những số phận bất hạnh
B. CHUẨN BỊ
	- Gv: SGK + Sách GV + giáo án+ tranh ảnh
	- Hs : vở soạn + vở ghi
	- Phương pháp: Đọc sáng tạo. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
	1. Oån định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	Đọc thuộc lòng đoạn trích cảnh ngày xuân. Nghệ thuật và nội dung của đoạn trích
	3. Giới thiệu bài mới 
	Tai hoạ ập xuống gia đình, Kiều phải quyết định bán mình chuộc cha. Đó là cách duy nhất để cứu cha và em trai đang bị gông cùm, để làm tròn chữ hiếu
Để lời thệ hải minh sơn,
Làm con, trước phải đền ơn sinh thành.
Quyết tình, nàng mới hạ tình :
Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha!
Quyết định ấy dẫn đến cuộc mua bán - vấn danh, như một cảnh bi hài kịch sắp xảy ra. Đây là khúc dạo đầu của đoạn đời mười lăm năm chìm nổi, bất hạnh của Thuý Kiều. Cuộc mua bán người dưới hình thức lễ vấn danh ( xem mặt dâu, rể tương lai) sẽ giới thiệu tới người đọc thêm một chân dung nhân vật đặc sắc: Mã Giám Sinh 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản
HD Hs đọc vb: pbiệt 2 giọng người kể chuyện và lời nhân vật
-> Nhận xét cách đọc
HD tìm hiểu chú thích 
H: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?
H: Đoạn trích chia làm mấy đoạn? Nội dung?
H: Vb này được biểu đạt theo phương thức nào?
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
H:Mã Giám Sinh được tác giả giới thiệu qua những phương diện nào? 
H: Em có nhận xét gì về cách tả MGS của tác giả? Qua cách giới thiệu đó, chân dung MGS hiện lên ntn?
-> MGS là người quá lứa mà mày râu chau chuốt thái quá, kệch cỡm giữa tuổi tác và hình thức, bộc lộ tính trai lơ
H: Khi MGS gặp Kiều, hắn có cử chỉ gì? Tìm những từ ngữ , hình ảnh nói về cuộc mua bán?
à MGS bộc lộ bản chất là một con buôn sành sỏi, lọc lõi, mất hết nhân tính
+ Eùp cung thử tài
+Mặn nồng
+ Bằng lòngtuỳ cơ dặt dìu
-> Thái độ cẩn trọng, sợ mua hớ, thực chất là hỏi giá
H: Qua những chi tiết miêu tả của tác giả, nhân vật MGS hiện rõ là một kẻ ntn?
H: Trong cảnh ngộ ấy, Hình ảnh Kiều hiên lên ntn?
H: Em có nhận xét gì trong lời thơ miêu tả nhân vật Thuý Kiều?
H: Em hiểu gì về tâm trạng và thân phận của nhân vật Thuý Kiều?
H:Tấm lòng nhân đạo của tác giả được thể hiện trên những phương diện nào? Trên từng phương diện, tấm lòng nhân đạo ấy được biểu hiện ntn?
Hoạt động 3 : Tổng kết
H: Tóm tắt những thành công về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích?
à Gv chốt lại ghi nhớ sgk/99
- 2 hs đọc
- 3 đoạn
+ 6 câu đầu: Kiều nhờ mụ mối tìm người mua lấy danh nghĩa là lễ hỏi
+ 24 câu tiếp: MGS đến mua Kiều dưới danh nghĩa hỏi àng làm vợ lẽ
+ 4câu còn lại: Những quyết định sau cuộc ngã giá
- Tự bsự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Dáng vẻ: trạc ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
- Cử chỉ thái đô: trước thầy sau tớ xôn xao, ghế trên ngồi tót sỗ sang
- Lời nói: Hỏi tênRằng mua cho tường
- Hành vi: Đắn đo cân bớt một thêm hai
- Cách gthiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhân vật đóng kịch làm sang. Không dùng nghệ thuật ước lệ mà tả thực
tên, quê không rõ ràng;ăn nói thiếu lễ phép; chung diện quá mức .)
+ Xem hàng: dắn đo cân sắc cân tài
+ Hỏi giá
+ Mặc cả: cò kè
- Trả lời
+ Thềm hoamấy hàng-> bao nhiêu nước mắt trào cùng bước chân, phản ánh nội tâm đau đớn
+ Ngại ngùngmặt dày-> Tự mình cúi mặt, không dám ngước lên, phản ánh nỗi hổ thẹn trong lòng
+ Mối càng..như mai-> Dáng vẻ tiều tuỵ, vô hồn
- Bút pháp ước lệ, hệ thống ngôn từ so sánh bóng bẩy
+ Tâm trạng: Đau đớn tủi nhục ê chề
+ Thân phận: Bị chà đạp, nạn nhân của thế lực đồng tiền
+ Miêu tả MGS với cái nhìn mỉa mai, châm biếm
+ Lời nhận xét” Tiền lưngthể hhiện sự chua xót căm phẫn, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người
- NT: tả người, tả thực, tả ngoại hình để làm nổi bật bản chất nhân vật
- ND
+ Thể hiện gtrị hiện thực, nhân đạo, làm cho người đọc thấy được bộ mặt ghê tởm của bọn buôn người
+Cảm thông nỗi khổ đau của người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực trạng xã hội, lên án thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến suy tàn
I. TÌM HIỂU CHUNG 
 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó
a) Đọc
b) Từ khó ( sgk/97)
2. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở đầu phần thứ hai(Gia biến và lưu lạc)
3. Bố cục : 3 phần
+ 6 câu đầu: Kiều nhờ mụ mối tìm người mua lấy danh nghĩa là lễ hỏi
+ 24 câu tiếp: MGS đến mua Kiều 
+ 4 câu còn lại: Những quyết định sau cuộc ngã giá
II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật Mã Giám Sinh
 -Lai lịch không rõ ràng
 -Một kẻ chải chuốt lố lăng không phù hợp
 -Hành động lời nói vô lễ của kẻ vô học
-Đắn đo cân sắc cân tài cò kè bớt một thêm hai
àHiện nguyên hình là một kẻ bán thịt buôn người bất nhân, một tên lái buôn keo kiệt.
 2. Tâm trạng của Thuý Kiều
+ Thềm hoamấy hàng-> phản ánh nội tâm đau đớn
+ Ngại ngùngmặt dày-> phản ánh nỗi hổ thẹn trong lòng
+ Mối càng..như mai-> Dáng vẻ tiều tuỵ, vô hồn
à Bút pháp ước lệ, so sánh ->Đau đớn, tủi nhục, sượng sùng, trước cảnh đời oan trái .
3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du
- Tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người
- Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm con người bị hạ thấp, bị chà đạp
III. TỔNG KẾT
*Ghi nhớ: SGK/99
4. Củng cố
	HS đọc lại đoạn trích
5. Dặn dò
	Học bài + thơ
	Chuẩn bị:Miêu tả trong văn tự sự
D. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	
Ngày duyệt: 	Tập làm văn
Ngày dạy :
Tiết: 32	MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức
	- Sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
	- Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
	2. Kĩ năng
	- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
	- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự.
	3. Thái độ
Vận dụng dự hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để viết văn và để đọc – hiểu văn bản.
B. CHUẨN BỊ
	- Gv: SGK + Sách GV + giáo án 
	- Hs : vở soạn + vở ghi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
	1.Oån định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ ( Thông qua)
	3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu vai troø cuûa mieâu taû trong vaên töï söï
*GV goïi HS ñoïc ñoaïn trích SGK vaø hoûi
H:Ñoaïn trích keå veà traän ñaùnh naøo? Trong traän ñaùnh ñoù, nhaân vaät vua Quang Trung xuaát hieän laøm gì, xuaát hieän nhö theá naøo?
H:Haõy chæ ra chi tieát mieâu taû trong ñoaïn trích. Caùc chi tieát aáy mieâu taû nhaèm theå hieän nhöõng ñoái töôïng naøo?
*Goïi HS ñoïc ñoaïn keå SGK vaø traû lôøi caâu hoûi.
H:Em thöû nhaän xeùt xem, baïn keå nhö vaäy coù ñaày ñuû söï vieäc chính chöa? 
H:Em thöû noái caùc söï vieäc aáy thaønh moät ñoaïn vaên xem. Neáu keå söï vieäc dieãn ra nhö theá thì caâu chuyeän coù sinh ñoäng khoâng? Taïi sao?
H: Baây giôø em haõy so saùnh caùc söï vieäc chính maø baïn ñaõ neâu vôùi ñoaïn trích vaø nhaän xeùt xem nhôø nhöõng yeáu toá naøo maø traän ñaùnh ñöôïc taùi hieän moät caùch sinh ñoäng?
H:Vaäy yeáu toá mieâu taû coù vai troø nhö theá naøo ñoái vôùi vaên baûn töï söï?
à Gv choát laïi ghi nhôù sgk/92
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hs luyeän taäp 
*Chia lôùp ra thaønh hai nhoùm ñeå thöïc hieän:
a/Nhoùm 01 thöïc hieän ñoaïn trích Chò em Thuyù Kieàu
b/Nhoùm 02 thöïc hieän ñoaïn trích Caûnh ngaøy xuaân
H: Döïa vaøo ñoaïn trích Caûnh ngaøy xuaân haõy vieát moät ñoaïn vaên keå veà chò em Thuyù Kieàu ñi chôi trong ngaøy thanh minh
- Traän ñaùnh ñoàn Ngoïc Hoài – Quang Trung xuaát hieän trong tö theá moät ngöôøi chæ huytrong tö theá hieân ngang huøng duõng
- Mieâu taû : Beân ngoaøi laáy rôm phuû kín; Khoùi toaû muø trôøi, caùch gang taác khoâng thaáy gì; quaân Thanh boû chaïy taùn loaïn, Maùu chaûy thaønh soâng 
Nhaèm theå hieä caùc ñoái töôïng: vua Quang Trung, quaân lính, giaëc Thanh
- Ñaày ñuû
- Khoâng sinh ñoäng, vì chæ ñôn giaûn keå laïi caùc söï vieäc, töùc laø môùi traû lôøi caâu hoûi laøm gì, chôù chöa traû lôøi caâu hoûi nhö theá naøo
- Nhôø ytoá mieâu taû
- Caâu chuyeän trôû neân sinh ñoäng gôïi caûm hôn
Thaûo luaän vaø trình baøy
- Thaûo luaän vaø trình baøy
I-TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ
1. Ví duï ( ñoaïn trích sgk/91)
 2. Tìm hieåu
 a) – Keå veà traän ñaùnh ñoàn Ngoïc Hoài
b)Yeáu toá mieâu taû
 (Vua Quang Trung) truyeàn laáy saùu chuïc taám vaùn,..
 (Lính) khoeû maïnh,..
 (Quaân Thanh) noå suùng  
 c)
-Söï vieäc ñaày ñuû nhöng khoâng sinh ñoäng 
-> Caàn coù yeáu toá mieâu taû 
* Ghi nhôù:SGK
II-LUYEÄN TAÄP
1/Yeáu toá mieâu taû ngöôøi vaø caûnh trong ñoaïn trích chò em Thuyù Kieàu Vaø Caûnh ngaøy xuaân
-> Caùc yeáu toá mtaû laøm cho vb sinh ñoäng, haáp daãn vaø giaøu chaát thô
2. Vieát ñoaïn vaên
4. Cuûng coá:
	Yeáu toá mieâu taû coù taùc duïng gì trong vaên baûn töï söï?
5. Daën doø:
	Hoïc baøi + thöïc hieän hoaøn chænh baøi taäp 2, 3
	Chuaån bò baøi “ Kieàu ôû laàu Ngöng Bích”
D. RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn:	
Ngaøy duyeät: 	Tieáng vieät
Ngaøy daïy :
Tieát: 33	TRAU DỒI VỐN TỪ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức
Những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
Kĩ năng
Giải thích nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với nghữ cảnh.
Thái độ
Biết trau dồi vốn từ càng thêm phong phú cho bản thân.
CHUẨN BỊ
	- Gv: SGK + Sách GV + giáo án + bphụ
	- Hs : vở soạn + vở ghi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ 
	Thế nào là thuật ngữ? Hãy nêu một số đặc điểm của thuật ngữ mà em biết?
	3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động1: Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ và các từ
*Gọi HS đọc phần I.1 và trả lời câu hỏi
H:Em hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng ntn qua đoạn trích đó?
*Gọi HS đọc phần I.2
H:Xác định lỗi diễn đạt trong những câu trên?
H:Vì sao có những lỗi này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “không biết dùng tiếng ta” ?
à Rõ ràng không phải “tiếng ta nghèo”, mà do người viết “không biết dùng tiếng ta”
H: Như vậy để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì?
à Chốt lại ghi nhớ sgk/100
Hoạt động 2 : Rèn luyện để làm tăng vốn từ về số lượng
*Gọi HS đọc phần II và trả lời câu hỏi
H:Em hiểu ý kiến ấy như thế nào?
H: Em hãy so sánh hình thức trau dồi vốn từ đã được nêu ở phần I và hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du trong đoạn văn phân tích của Tô Hoài?
H: Mục đíc ... t; làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
 b/được voi đòi tiên ->tham lam, được cái này lại muốn cái khác lớn hơn.
 c/nước mắt cá sấu ->sự thông cảm, thương sót giả dối nhằm đánh lừa người khác.
 -Tục ngữ:
 a/gần mực thì đen, gần đèn thì sáng -> hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người.
 b/chó treo mèo đậy -> muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.
 3. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
 -chó cắn áo rách
 -mèo mú vớ cá rán
 * Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
 -bãi bể nương dâu.
 -dây cà ra dây muống
III-NGHĨA CỦA TỪ
1. Khái niệm nghĩa của từ
 Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
 2. Chọn cách hiểu đúng
 Chọn: mẹ là người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con.
3. Chọn cách giải thích nghĩa đúng:
 -Độ lượng : rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV-TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
 1. Khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Từ nhiều nghĩa là từ có từ hai nghĩa trở lên 
- Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng Thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa
2. Xác định nghĩa chuyển 
-Thềm hoa, lệ hoa
->được dùng theo nghĩa chuyển.Nhưng không thể xem đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện nhiều nghĩa.
4. Củng cố
- Thế nào là từ đơn, từ phức?
- Thế nào là thành ngữ?
- Thế nào là nghĩa của từ?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
5. Dặn dò
- Học bài và Xem lại bài tập
- Phân tích cách lựa chọn từ ghép, từ láy, thành ngữ, tục ngữ trong một văn bản cụ thể.
- Chuẩn bị “ Tổng kết về từ vựng tiếp theo” ( Từ đồng âm, trường từ vựng )
D. RÚT KINH NGHIỆM
	{	{
Ngày soạn:	
Ngày duyệt:	Tiếng Việt	
Ngày dạy:
Tiết 44 	TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( TT) 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức
	Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
	2. Kĩ năng
	Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản
	3. Thái độ
	Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ
	- GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ	
	- HS : SGk, vở soạn, vở ghi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
	1. Oån định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	- Thế nào là từ đơn, từ phức? Thế nào là thành ngữ? Cho 1 ví dụ về thành ngữ chỉ động 	vật, giải thích?
	- Thế nào là ngiã của từ? Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
	3. Giới thiệu bài mới	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ đồng âm, phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.
H:Thế nào là từ đồng âm? Hãy phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa với với hiện tượng đồng âm?
H: Xác định trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ đồng nghĩa
H: Thế nào là từ đồng âm?
H:Chọn cách hiểu đúng và giải thích tại sao?
H: Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thể cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt ntn?
*Gọi HS thực hiện bài tập 3 theo câu hỏi SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu về từ trái nghĩa
H:Thế nào là từ trái nghĩa?
àMột từ niều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhauVd:Aùo lành >< nấm độc
H: Xác định cặp từ trái nghĩa?
H: Xếp những cặp từ trái nghĩa thành hai nhóm?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cấp đô khái quát của nghĩa từ ngữ
H: Thế` nào là cấp đô khái quát nghĩa của từ?
à Về bản chất, đây là mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ với nhau:
+ Các từ giống nhau về nghĩa gọi là từ đồng nghĩa
+ Các từ trái ngược nhau về nghĩa gọi là từ từ trái nghĩa
+ Các từ ngữ có quan hệ bao hàm hoặc được bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp đô khái quát của nghĩa từ ngữ 
ÄYêu cầu HS điền vào mẫu có sẵn ở SGK từ đó lấy ví dụ cụ thể
Hoạt động 4: Tìm hiểu vềtrường từ vựng
H:Thế nào là trường từ vựng?
H: Yêu cầu HS làm bài tập 2
(Hai từ cùng trường từ vựng: tắm và bể -> tạo nên giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì nhau
Vd: Đường ( để ăn: đường kính, đường phèn; để đi: đường làng)
- Hiện tượng nhiều nghĩa: một từ có chứa nhiều nét nghĩa
Vd: từ chín
+ Chỉ lương thực, thực phẩm đã được nấu chín: cơm chín
+ Chỉ sv phát triển đến giai đoạn có thể thu hoạch được: lúa chín
- lá – lá phổi: có hiện tượng nhiều nghĩa. Có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong lá xa cành
-Đường – Đường:không có mối liên hệ nào giửa nghĩa của “đường ra trận” với “đường ngọt”->không có cơ sở để cho rằng nghĩa này được hình thành trên cơ sở nghĩa kia.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
Vd: Bố – ba- tí má
- Chọn cách hiểu d, không chọn a vì đồng nghĩa là hiện tượng phổ quát của ngôn ngữ nhân loại, nói cách khác, không có ngôn ngữ nào trên thế giới mà không có hiện tượng đồng nghĩa. Không chọn b, vì đồng nghĩa có thể là quan hệ giữa hai, ba hoặc nhiều hơn ba từ. Không chọn c, vì không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
- Xuân là chỉ một mùa trong năm, tương ướng với một năm: Lấy bộ phận chỉ toàn thể ( một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ)
- Từ trái nghĩa là Những từ có nghĩa trái ngược nhau
- Trả lời
- Trả lời
- Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác
- Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp hơn đối với một từ ngữ khác.
- những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa Vd: Các bộ phận của tay: bàn tay, cổ tay, ngón tay, đốt tay, móng tay
- Hai từ tắm, bể cùng nằm trong một trường từ vựng là nước nói chung
+ Nơi chứa nước : ao, bể, hồ
+ Công dụng của nước: tắm, tưới, rửa
+ Hình thức của nước: xanh, trong
+ Tính chất của nước: mềm mại, mát mẻ
- Tác dung: khiến cho câu văn có hình ảnh, sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.
V-TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì nhau
2. Xác định hiện tượng đồng nghĩa
 a/lá – lá phổi -> hiện tượng nhiều nghĩa. 
 b/Đướng ra trận – Ngọt như đường.
 Đường – Đường
->Hiện tượng đồng âm.
VI-TỪ ĐỒNG NGHĨA
1. Khái niệm từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
2. Chọn cách hiểu đúng về từ đồng nghĩa.
 -Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
3. Xuân – tuổi.
 -Xuân là chỉ một mùa trong năm, tương ướng với một năm: Lấy bộ phận chỉ toàn thể 
->Thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, ngoài ra còn để khỏi lặp lại từ tuổi.
VII-TỪ TRÁI NGHĨA
1. Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
2. -Những cặp từ trái nghĩa:
 ông- bà; chẵn – lẻ; rộng – hẹp; xấu – đẹp; xa – gần.
 3. Xếp thành hai nhóm
 a/ sống – chết; chẵn – lẻ.
 b/yêu – ghét; cao – thấp; chiến tranh – hoà bình; gia-ø trẻ; nông- sâu; giàu – nghèo.
VIII-CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
1. Khái niệm
2. Điền vào sơ đồ
 Vd: -động vật -> thú; chim; cá 
IX-TRƯỜNG TỪ VỰNG
1. Khái niệm
Trường tự vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
2. Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ
 -Tắm – bể ->Có nét chung về nghĩa.
->Tạo giá trị biểu cảm cho câu nói.
4. Củng cố
- Thế nào là từ đồng âm?
- Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa ?
- Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? 
- Thế nào là trường từ vựng?
5. Dặn dò
- Học bài và xem lại bài tập
- Phân tích cách lựa chọn từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng trong một văn bản cụ thể.
D. RÚT KINH NGHIỆM
	{	{
Ngày soạn:	
Ngày duyệt:	
Ngày dạy:
Tiết 45 	TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức
	Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả.
	2. Kĩ năng
	Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
	3. Thái độ
	Nhận ra những chỗ mạnh , chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
B. CHUẨN BỊ
	- GV: Bài làm của HS
	- HS : vở ghi
	- Phương pháp: Toạ đàm, vấn đáp
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
	1. Oån định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ ( Thông qua)
	3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Nêu lại đề và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài
	Giúp HS nhớ lại đề; chỉ ra các yêu cầu về nội dung , hình thức; xây dựng dàn bài chi tiết
+ Tìm hiểu đề: - Kể theo ngôi thứ nhất
	- Khi kể cần chú trọng diễn tả nội tâm nhân vật “ tôi” bằng miêu tả trực tiếp tâm trạng, miêu tả gián tiếp nội tâm qua miêu tả khung cảnh xung quanh, bằng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
( Dàn ý : 
MB: Giới thiệu nhân vật và kỉ niệm gắn bó với nhân vật. 
TB : Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định 
	+ Diễn biến của sự việc( Sự việc khởi dâu, phát triển, cao trào , kết thúc)
	+ Khi kể cần kết hợp với miêu ta và miêu tả nội tâm
	+ Thể hiện tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người 
- KB : Nêu kết cục và cảm nghĩ của người kể chuyện. 
* Đáp án và biểu điểm
 Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu
Bài viết phải có bố cục ba phần 
+ Mb Giới thiệu nhân vật và kỉ niệm gắn bó với nhân vật. ( 1.5đ)
+ TB Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định ( 7đ) Trong đó 
Sử dụng ngôi kể phù hợp ( 1đ)
Diễn tả nội tâm nhân vật bằng miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp( 1đ)
Hành văn : rõ ràng, sinh động, mạch lạc, chặt chẽ ( 1đ)
Diễn biến của sự việc( Sự việc khởi dâu, phát triển, cao trào , kết thúc) ( 3đ)
 Thể hiện tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người ( 1đ)
+ Kb Nêu kết cục và cảm nghĩ của người kể chuyện. ( 1,5đ)
Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá bài viết
Cho Hs đối chiếu với dàn ý tự nhận xét về bài viết của mình ( ưu điểm, nhược điểm)
Gv nêu nhận xét về bài viết
+ Nhận xét chung : * Về kiểu bài
	* Về nội dung
	* Về phương pháp
+ Những lỗi cơ bản: Chính tả, Kiểu bài, nội dung, phương pháp
+ Đánh giá kết quả : 	* Số bài đạt điểm giỏi: 
	* Số bài đạt điểm khá: 
	* Số bài đạt điểm trung bình :
	* Số bài yếu kém : 
Hoạt động 3: Bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết
Cho Hs trao đổi hướng sửa chữa lỗi bài viết về nội dung ( ý, sự sắp xếp các ý, sự kết hợp yếu tố kể tả và biểu cảm) về hình thức ( bố cục, trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp)
Gv bổ sung, kết luận về hướng sưả chữa và cách sửa lỗi
4. Củng cố
Vb tự sự là một trong những văn bản thông dụng trong nhà trường và trong đời sống. Viết tốt văn bản tự sự sẽ góp phần quan trọng vào hiệu quả giao tiếp. Trong văn bản tự sự có thể có sử dụng các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật với một tỉ lệ thích hợp
5. Dặn dò
	- Học bài
	- Oân tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra văn bản 45 phút
D. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 3 cot tuan 7.doc