Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 45

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 45

Tiết 36-37:

Văn học

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

(TRÍCH :”TRUYỆN KIỀU”-NGUYỄN DU)

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiờu cần đạt

 - Giỳp học sinh hiểu được tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du: Khinh bỉ và căm phẫn sõu sắc bọn buụn người. Đau đớn xút xa trước thực trạng con người bị hạ thấp bị trà đạp .

 - Hiểu được nghệ thuật miờu tả của tỏc giả, khắc hoạ tớnh cỏch qua diện mạo và cử chỉ .

 - Rốn kỹ năng phõn tớch thơ Nguyễn Du.

 - Giỏo dục lũng căm ghột bọn buụn người và thương sút những người bị hạ thấp bị trà đạp .

II. Chuẩn bị

 - Thầy : Nghiờn cứu,soạn giao ỏn.

 - Trũ : Học bài cũ ,đọc ,soạn bài mới.

B. PHẦN LấN LỚP

 

doc 37 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI 8
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
- Qua đoạn trÝch “M· Gi¸m Sinh mua KiÒu” hiÓu ®­îc tÊm lßng nh©n ®¹o cña NguyÔn Du: Khinh bØ vµ c¨m phÉn s©u s¾c bän bu«n ng­êi. §au ®ín xãt xa tr­íc thùc tr¹ng con ng­êi bÞ h¹ thÊp, bÞ trµ ®¹p .HiÓu ®­îc nghÖ thuËt miªu t¶ nh©n vËt cña t¸c gi¶ . Kh¾c s©u tÝnh c¸ch qua diÖn m¹o, cö chØ .
- Nắm được cốt truyện “Truyện Lục Vân Tiên” qua đoạn thơ trích hiểu được khát vọng cứu đời, giúp người của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật : Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.Thấy được đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu .
- Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự . 
Ngày soạn: Ngày giảng: 
 Tiết 36-37: 
Văn học
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(TRÍCH :”TRUYỆN KIỀU”-NGUYỄN DU)
A. PHẦN CHUẨN BỊ 
I. Mục tiêu cần đạt 
 - Giúp học sinh hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người. Đau đớn xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp bị trà đạp .
 - Hiểu được nghệ thuật miêu tả của tác giả, khắc hoạ tính cách qua diện mạo và cử chỉ .
 - Rèn kỹ năng phân tích thơ Nguyễn Du.
 - Giáo dục lòng căm ghét bọn buôn người và thương sót những người bị hạ thấp bị trà đạp .
II. Chuẩn bị
 - Thầy : Nghiên cứu,soạn giao án.
 - Trò : Học bài cũ ,đọc ,soạn bài mới.
B. PHẦN LÊN LỚP 
I. Kiểm tra bài cũ 
 ? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích”?
 *Đáp án:
 Với bút pháp tài hoa độc đáo trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và xây dựng ngôn ngữ sáng tạo và ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ Nguyễn Du đã khắc hoạ thành công một bức tranh phong phú và sống động về ngoại cảnh và tâm trạng tràn ngập niềm chua xót về mối tình tan vỡ, da diết nỗi buồn đau vì cách biệt cha mẹ, lo sợ, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội, lúc nào cũng như sắp ập xuống cuộc sống của nàng.
 	II. Bài mới:
 	1. Giới thiệu bài:
 Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích “các em đã thấy được tài năng của đại thi hào Nguyễn Du trong việc miêu tả tâm trạng qua cảnh vật :Tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du còn rất khéo léo trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật qua diện mạo và cử chỉ . Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
 2. Nội dung và phương pháp:
? Hãy cho biết vị trí của đoạn trích?
 - Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm lưu lạc đau khổ của nàng Kiều. Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong truyện Kiều Sự việc ở đây xảy ra Trước việc Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích trước đây là bài tự học có hướng dẫn nên người biên soạn đặt sau bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. 
=>Có thể tóm tắt những sự việc chính dẫn đến cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều : Gia đình Kiều bị tên bán tơ vu vạ. Vương Ông và Vương Quan bị bắt giữ, bị đánh đập dã man, nhà cửa bị sai nha lục soát, vơ vét hết mọi của cải.Thuý Kiều quyết định bán mình dể lấy tiền cứu cha và gia đình thoát khỏi tai hoạ. Được mụ mối mách bảo, Mã Giám Sinh tìm đến mua Kiều.
? Theo em đoạn thơ này nên đọc với giọng như thế nào?
 - Đọc chú ý nhấn giọng vào những từ ngữ miêu tả, cử chỉ, diện mạo các nhân vật .
 GVđọc –gọi học sinh đọc tiếp .
 GV nhận xét .
? Trong bài có một số từ khó như: Dợn gió, sính nghi, dớp nhà em hãy giải thích nghĩa của những từ trên?
 - H dựa vào phần chú thích để trả lời 
? Đoạn trích dùng phương thức biểu đạt nào?
- Đoạn thơ dùng phương thức tự sự, kể chuyện .Vì nội dung có sự việc, có nhân vật, sự việcđược kể theo trình tự thời gian sự việc diễn ra, từ lúc bắt đầu đến diễn biến và cuối cùng là kết thúc sự việc, nhân vật chính là MGS và TK.
? Dựa vào nội dung của văn bản em hãy chia bố cục cho văn bản? nêu giới hạn và nội dung từng phần?
 - Văn bản chia làm 2phần :
 +. Phần 1:Từ đầu đến “Kíp ra”: Giới thiệu MGS và việc y đi mua Kiều núp dưới danh đi hỏi vợ.
 +. Phần 2: Còn lại: Diễn biến cuộc mua bán và kết thúc việc mua bán. 
=>Tuy nhiên nhan đề văn bản nêu rõ tên nhân vật. Vì vậy chúng ta cùng phân tích 2 nhân vật chính là MGS và TK trong cuộc mua bán, mà người mua là MGS, kẻ bán là mụ mối, người bị đem bán là TK . .
?MGS được giới thiệu qua những chi tiết nào ?
? Em cú nhận xột gỡ về cõu trả lời của MGS?
 - MGS được giới thiệu là học trũ trường Quốc tử Giỏm ở kinh đụ, từ xa đến hỏi Kiều làm vợ, xin lễ vấn danh. Vậy mà ngay cõu trả lời đó khiến ta phải ngờ ngợ: Cõu trả lời thỡ cộc lốc, nhỏt gừng, thiếu chủ ngữ, khụng thốm thưa gửi. Lối núi cụt lủn thiếu hẳn sự lễ độ lịch sự tối thiểu lập lờ. Quờ quỏn y trả lời cũng qua quýt. Ngay ở cõu thơ này y cũng đó 2 lần núi dối: Mó ở Lõm Thuy lại núi ở Lõm Thanh, là người viễn khỏch lại núi là cũng gần .
? Diện mạo của MGS được miờu tả như thế nào?
? Em cú nhận xột gỡ về diện mạo đú?
 - Tuổi tỏc đó ngoài 40 mà lại cú hỡnh thức tỉa tút, chải chuốt, tỏ ra ăn diện quỏ mức : “Mày rõu nhẵn nhụi , ỏo quần bảnh bao”, là hai hỡnh ảnh, hai nột vẽ chõm biếm vẻ dn mạo của MGS, rừ ràng ngoại hỡnh >< với tuổi tỏc.
? Từ ngữ nào đó làm nổi bật lờn hành động của MGS khi đến nhà Kiều?
? Em hiểu “ngồi tót’ là ngồi như thế nào ?
Ngồi tót: Nhảy lên ngồi rất nhanh ,
? Cách ngồi như vậy làm lộ rõ bản chất gì của MGS?
Vô lễ, thiếu văn hóa.
? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật của tỏc giả ở cõu thơ trờn?
 -Sử dụng động từ mạnh, từ lỏy .
? í nghĩa tác dụng của từ ngữ đó ?
 - Đi sau y không chỉ có mụ mối đưa đường mà còn có đám đày tớ ồn ào, láo nháo, kém lịch sự quan hệ thầy tớ của MGS khác hẳn với Kim Trọng , 1 người lịch sự hào hoa “Sau lưng theo một vài thằng con con”. Đặc biệt vừa vào nhà, y đã ngồi tót ở ghế trên một cách sỗ sàng, mà “ghế trên” là ghế ở vị trí trang trọng, thường dành cho bậc cao niên, bậc huynh trưởng đáng kính.Vậy mà MGS một kẻ đi hỏi vợ là hàng con cái mà lại ngồi “tót”thì thật vô lễ, chướng mắt.
? Qua 4 câu thơ đầu em có nhận xét gì về diện mạo cử chỉ của MGS?
Tiết 2
?Tìm những câu thơ nói về MGS trong cuộc mua bán ?
? Em hiểu thế nào là “đắn đo”?
 - Đắn đo: Cân nhắc, suy tính, ngẫm nghĩ trước khi quyết định một điều gì đó , ở đây MGS đã đắn đo trước “ món hàng” mà mình sắp mua, nếu lúc đến MGS vội vàng, nóng ruột muốn được xem hàng (nên hắn tót lên ghế ngồi rất nhanh) thì trước món hàng y lại hết sức chậm rãi, tính toán cân nhắc.
? Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào khi miêu tả cảnh mua bán?
 - Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả chân dung thể hiện tính cách nhân vật, đặc biệt bằng bút pháp hiện thực châm biếm, chế giễu phê phán. Chân dung tính cách nhân vật MGS hiện lên rõ nét một loại người giả dối , vô học.
? Qua đó em thấy MGS hiện lên là một người như thế nào ? 
- MGS đối sử với Kiều như một đồ vật đem bán cân đong đo đếm, đến cả nhan sắc và tài hoa, hết đắn đo, hết thử tài, lại cò kè thêm bớt. Câu thơ “Cò kè bớt một thêm hai” gợi cảnh người mua, kẻ bán đưa đẩy món hàng, túi tiền được cởi ra, thắt vào nâng lên hạ xuống. Hành động mặc cả đê tiện của MGS bộc lộ rõ bản chất vì tiền ghê tởm của y.Y bất nhân cả trong tâm lý lạnh lùng, vô cảm trước gia cảnh của Kiều và tâm lý mãn nguyện :’Mặn nồng một vẻ một ưa”, rồi sau đó hắn mới “dặt dìu” mua bán. Hắn là kẻ khôn ngoan trong mọi mánh khóe buôn thịt, bán người .Cũng sang trọng kiểu cách như ai nhưng chẳng qua chỉ là thớ lợ :
? Qua cách miêu tả em hiểu thái độ của tác giả đối với MGS như thế nào?
 - Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người qua cách miêu tả MGS với cái nhìn mỉa mai, châm biếm, lên án.
=>Chúng ta vừa chứng kiến một cuộc mua bán dưới hình thức lễ vấn danh dạm hỏ với tư cách là người bị bán Thúy Kiều có tâm trạng như thế nào?
? Lúc này Kiều đang trong cảnh ngộ như thế nào?
 - Chấp nhận đem mình ra làm một món hàng để MGS mua.
? Trong tình cảnh ấy hình ảnh Kiều hiện lên như thế nào?
.
? Em cảm nhận được gì về hình ảnh của Kiều qua đoạn thơ trên?
 (Tại sao Kiều quyết định bán mình chuộc cha mà lúc này không dấu nổi nỗi buồn tê tái)?
 - Kiều tự thấy mình tội nghiệp vì bị coi như một món hàng đem bán. Càng tội nghiệp hơn khi nàng tự ý thức được nhân phẩm của mình. Kiều đau uất trước cảnh đời ngang trái, đau đớn khi nghĩ tới “nỗi mình”, tình duyên dang dở để lúc này nàng tự thấy hổ thẹn, tự coi mình là người bội ước. Uất bởi “nỗi nhà” bị vu oan giá họa =>Bao trùm lên tâm trạng Kiều là sự đau đớn, tái tê.
? Có gì đặc sắc trong những lời thơ miêu tả Kiều?
 - Bút pháp ước lệ, thể hiện ở hệ thống ngôn từ bóng bẩy .
? Qua đó em hiểu gì về tâm trạng của Kiều?
? Việc miêu tả Kiều có gì khác với cách Nguyễn Du miêu tả bọn buôn người?
- Nguyễn Du dã đối lập sự câm lặng đau khổ của Thúy Kiều với hành động náo loạn của bọn buôn người. Đó cũng là sự đối lập giữa giá trị đẹp đẽ, vô song của TK Với đồng tiền hôi tanh, lạnh lùngcủa bọn buôn người bất nhân, đê tiện .
 ? Việc miêu tả Tk của Nguyễn Du thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả với nhân vật .Vậy điều đó được thể hiện trên những phương diện nào?
 - Được thể hiện trên hai phương diện:
 +. Tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người. Đồng thời tố cáo thé lực đồng tiền đã trà đạp lên con người.
 +. Miêu tả MGS với cái nhìn mỉa mai châm biếm.
=> Nguyễn Du còn thể hiện niềm cảm thông sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị trà đạp nhà văn như hóa thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn tủi hổ của TK.
? Nêu những thành công về mặt nghệ thuật và nội dung của đoạn trích?
? Đọc diễn cảm đoạn trích? 
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1.Vị trí đoạn trích:
- Đoạn thơ thuộc phần “ Gia biến và lưu lạc” mở đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương. Đoạn thơ từ câu 619 đến câu 652.
I. Phân tích:
1. Nhân vật MGS:
 *MGS trước cuộc mua bán:
- Hỏi tờn rằng: Mã Giám Sinh
 Hỏi quờ rằng: Huyện Lõm thanh cũng gần 
+. Qua niờn trạc ngoại tứ tuần,
 Mày rõu nhẵn nhụi ỏo quần bảnh bao.
+. Ghế trờn ngồi tút sỗ sàng,
 Trước thầy sau tớ xụn xao
- MGS là kẻ dối trá, vô học, ăn mặc lố lăng, nói năng cộc lốc, vô lễ. Cử chỉ thái độ thì mất lịch sự hỗn hào.
*Hình ảnh Mã Giám Sinh trong cuộc mua bán:
 + Đắn đo cân sắc, cân tài ,
 Ep cung cầm nguyệt, thử tài quạt thơ.
 Mặn nồng một vẻ, một ưa 
 Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu .
 Cò kè bớt một thêm hai,
 Giờ lâu ngã giá , vàng ngoài bốn mươi.
 +. Rằng mua ngọc đến Lam Kiều ,
 Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường.
- Mã Giám Sinh hiện nguyên hình là một con buôn lọc lõi, giả dối, bất nhân, vì tiền .
2. Nhân vật Thúy Kiều:
+. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
 Thềm hoa một bước ,lệ hoa mấy hàng .
 Ngại ngùng dạn gió e sương,
 Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dầy 
- Kiều đau đớn tủi nhục, ê chề nàng là hiện thân của những con người đau khổ là nạn nhân của thế lực đồng tiền .
III.Tổng kết:
- Nghệ thuật Tả người, tả thực, dùng từ đắt, tả ngoại hình để làm nổi bật bản chất nhân vât.
- ND: Thể hiện giá trị hiện thực nhân đạo, làm cho người đọc thấy được bộ mặt ghê tởm của bọn buôn người , cảm thông với nỗi đau khổ của người con gái tài sắc .Tố cáo thực trạng xã hội, lên án thế lực đ ...  lượng, dễ cảm thông với người có sai lầm và dễ tha thứ - cụm danh từ ) để giải thích cho từ chỉ đặc điểm, tính chất (độ lượng - tính từ)
Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
GV đưa ví dụ SGK: 
 Nỗi mình thêm tức nỗi nhà ,
 Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng .
Từ : “hoa” trong : “ lệ hoa, thềm hoa” trong hai câu dược dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa hay không? vì sao ?
- Từ “hoa” trong : thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển .Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển . 
Nêu các nét nghĩa của từ chân ? 
- Chân: Bộ phận dưới cùng của người hay động vật, dùng để nâng đỡ và di chuyển thân thể .
- Chân: Biểu trưng cho cương vị, tư thế trong tập thể, tổ chức: Có chân trong ban quản trị . 
- Một phần tư con vật bốn chân khi làm thịt chia ra: Đụng một chân lợn .
- Phần cuối cùng của một số đồ vật dùng để đỡ hoặc bám chắc trên mặt nền : Chân bàn, chân núi, chân kiềng 
Chỉ ra đâu là nghĩa gốc ?
- Nghĩa gốc là nghĩa 1.
I. Từ đơn và từ phức:
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng .
- Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành.
- Từ phức có hai loại : Từ ghép và từ láy .
 +. Từ ghép: Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
VD: Điện máy, xăng dầu, trắng đen
 +Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng .
VD : đẹp đẽ, xanh xanh, lành lạnh 
II. Thành ngữ:
 Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. Nhưng thông thường qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
III. Nghĩa của từ:
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, quan hệ) mà từ biểu thị .
VD : Càn khôn: Trời đất, vũ trụ 
 Suy tôn : Đưa lên địa vị cao quý.
III. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa .
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển .
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiên từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác 
- Nghĩa chuyển là nghĩa hình hành trên cơ sở nghĩa gốc 
III. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc bài, lấy ví dụ .
 	- Làm các bài tập còn lại .
 	- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết từ vựng –tiếp theo.
Ngày soạn : Ngày giảng:
 Tiết 44 
Tiếng việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu cần đạt :
 	 - Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng ).
 - Rèn kỹ năng dùng từ ngữ .
 - Giáo dục lòng yêu quý tiếng việt .
II. Chuẩn bị : 
 Thầy : Nghiên cứu, soạn giao án .
 Trò : Học bài cũ, đọc bài mới .
B. Phần trên lớp : 
I. Kiểm tra bài cũ :
 Kết hợp trong quá trình ôn tập .
II. Bài mới : 
1. Vào bài : 
 Tiết học trước các em đã ôn được 4 đơn vị kiến thức cơ bản, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi ôn tập tiếp	
2. Nội dung và phương pháp : 
?
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
?
ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m? H·y ph©n biÖt tõ ®ång ©m víi tõ nhiÒu nghÜa ? cho vÝ dô ?
VD :- Tõ ®ång ©m : 
 Tõ : ®­êng : §Ó ®i . ®­êng : ®Ó ¨n .
 Tõ : Cµy : ChØ vËt dïng trong n«ng nghiÖp . 
 Cµy: ChØ hµnh ®éng trong S X NN.
 - Tõ nhiÒu nghÜa : Tõ : chÝn 
 C¬m chÝn, thÞt chÝn: Thùc phÈm ®· ®­îc lµm chÝn .
 Lóa chÝn, mÝt chÝn: Sù vËt ph¸t triÓn ®Õn giai ®o¹n thu ho¹ch .
Trong hai tr­êng hîp sau tr­êng hîp nµo cã hiÖn t­îng tõ nhiÒu nghÜa, tr­êng hîp nµo cã hiÖn t­îng tõ ®ång ©m? V× sao?
a. Lµ ®o¹n v¨n cã hiÖn t­îng tõ nhiÒu nghÜa v× : L¸ trong l¸ phæi cã thÓ coi lµ kÕt qu¶ chuyÓn nghÜa cña tõ l¸ trong l¸ xa cµnh .
b. Cã hiÖn t­îng tõ ®ång ©m v× hai tõ cã vá ng÷ ©m gièng nhau nh­ng nghÜa cña tõ ®­êng trong “§­êng ra trËn” kh«ng cã mét mèi liªn hÖ nµo víi nghÜa cña tõ ®­êng trong “ngät nh­ ®­êng”=>
Hoµn toµn kh«ng cã c¬ së nµo ®Ó cho r»ng nghÜa nµy ®­îc h×nh thµnh trªn c¬ së nghÜa kia 
ThÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa ? Cho vÝ dô ?
Cã mÊy lo¹i tõ ®ång nghÜa ? cho vÝ dô ?
GV treo b¶ng phô vÝ dô SGK.
Chän c¸ch hiÓu ®óng trong c¸c c¸ch hiÓu sau ?
- C¸ch hiÓu ®óng lµ C. C¸c tõ ®ång nghÜa víi nhau cã thÓ kh«ng thay thÕ nhau ®­îc trong nhiÒu tr­êng hîp v× chóng cã s¾c th¸i ý nghÜa kh¸c nhau.
- C¸c c¸ch cßn l¹i ch­a chÝnh x¸c .
Häc sinh ®äc vÝ dô SGK.
“Khi ng­êi ta ®· ngoµi 70 xu©n th× tuæi t¸c cµng cao, søc kháe cµng thÊp”.
H·y cho biÕt dùa trªn c¬ së nµo tõ “xu©n” cã thÓ thay thÕ cho tõ “tuæi”? ViÖc thay tõ nh­ trªn cã t¸c dông diÔn ®¹t nh­ thÕ nµo ?
- Xu©n lµ tõ chØ mét mïa trong n¨m, kho¶ng thêi gian t­¬ng øng víi mét tuæi. Cã thÓ coi ®©y lµ mét tr­êng hîp lÊy bé phËn ®Ó thay thÕ cho toµn thÓ mét h×nh thøc chuyÓn nghÜa theo ph­¬ng thøc ho¸n dô .
Tõ “xu©n”: ThÓ hiÖn tinh thÇn l¹c quan cña t¸c gi¶ ngoµi ra dïng tõ nµy cßn lµ ®Ó tr¸nh lÆp víi tõ tuæi t¸c.
ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa ? cho vÝ dô ?
GV ®­a vÝ dô SGK.
Trong c¸c cÆp tõ sau, cÆp tõ nµo cã quan hÖ tr¸i nghÜa ?
- Nh÷ng cÆp tõ cã quan hÖ tr¸i nghÜa : Xa- gÇn, xÊu - ®Ñp, «ng- bµ, réng- hÑp, giµ- trÎ ,
Khi nµo mét tõ ng÷ ®­îc coi lµ nghÜa hÑp? nghÜa réng ?
- Mét tõ ®­îc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cña mét sè tõ ng÷ kh¸c .
- Mét tõ ng÷ ®­îc coi lµ cã nghÜa hÑp khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ ®ã ®­îc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c .
- Mét tõ ng÷ cã nghÜa réng ®èi víi tõ ng÷ nµy, ®ång thêi cã thÓ cã nghÜa hÑp ®èi víi mét tõ ng÷ kh¸c .
Em hiÓu thÕ nµo lµ tr­êng tõ vùng? Cho vÝ dô ?
GV cho hoc sinh ®äc ®o¹n v¨n trong SGK/126.
VËn dông kiÕn thøc vÒ tr­êng tõ vùng ph©n tÝch sù ®éc ®¸o trong c¸ch dïng tõ ë ®o¹n trÝch ?
- T¸c gi¶ dïng hai tõ cïng tr­êng tõ vùng lµ: t¾m vµ bÓ .ViÖc sö dông c¸c tõ nµy gãp phÇn lµm t¨ng gi¸ trÞ cña c©u nãi, lµm cho c©u nãi cã søc tè c¸o m¹nh mÏ h¬n.
 ( T¾m – bÓ : cïng tr­êng tõ vùng víi n­íc .)
I. Tõ ®ång ©m;
- Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ gièng nhau vÒ ©m thanh nh­ng nghÜa kh¸c xa nhau
- Tõ ®ång ©m kh¸c tõ nhiªu nghÜa : Tõ nhiÒu nghÜa lµ nh÷ng tõ cã nhiÒu nÐt nghÜa kh¸c nhau
IV.Tõ ®ång nghÜa:
- Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa gièng nhau, nh­ng ph¸t ©m kh¸c nhau .
VD: Qu¶, tr¸i, ¨n, x¬i 
- Cã hai lo¹i tõ ®ång nghÜa 
 +. §ång nghÜa hoµn toµn 
 M¸y bay, phi c¬ ..	
 +. §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn: ChÕt, hy sinh ..
V.Tõ tr¸i nghÜa :
- Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ng­îc nhau.
 VD: Xa- gÇn, s¸ng- tèi,..
VI. CÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ ng÷ :
- NghÜa cña mét tõ ng÷ cã thÓ réng h¬n (kh¸i qu¸t h¬n) hoÆc hÑp h¬n (Ýt kh¸i qu¸t h¬n) nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c .
VII. Tr­êng tõ vùng :
- Lµ tËp hîp cña nh÷g tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa.
VD: Tr­êng tõ vùng : tay
+. Bé phËn cña tay: Cæ tay, bµn tay, ngãn tay.
+. H×nh d¸ng cña tay: to, nhá, dµi, ng¾n, dµy, máng
+. Ho¹t ®éng cña tay: Sê, cÇm, gi÷, n¾m  
 III. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn lại các kiến thức cơ bản.
 - Làm các bài tập còn lại vào vở.
 - Tiết sau trả bài số 2.
Ngày soạn: Ngày giảng: 
 Tiết 45 
Tập làm văn
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. PHẦN CHUẨN BỊ :
 I. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu sâu hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết bài này.
- Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt .
- Giáo dục ý thức học bộ môn .
II. Chuẩn bị : 
 Thầy : Chấm bài, sửa những lỗi sai cho học sinh. 
 Trò : Ôn lại lý thuyết đã học . 
B. PHẦN TRÊN LỚP :
 I. Kiểm tra bài cũ : ( không)
 II. Bài mới :
 1. Vào bài : 
 Sau một số tiết tập làm văn về văn tự sự, các em đã vân dụng thực hành vào bài viết. Bài viết của các em mạch lạc, hay còn dài dòng. Tiết trả bài hôm nay sẽ giúp các em thấy rõ được điểm mạnh, yếu trong bài viết của mình.
 2. Nội dung bài mới:
?
?
?
?
?
?
?
Nhắc lại đề bài tập làm văn số 1?
Muốn làm tốt bài văn tự sự này, người viết cần trải qua những bước nào?
Hãy thực hiện bước 1: tìm hiểu đề?
Dàn ý một bài văn tự sự gồm những phần nào?
Mở bài cần viết những ý nào?
Phần thân bài kể những gì? các yếu tố miêu tả, biểu cảm đưa vào vị trí nào trong bài?
Kết thúc một lá thư cần viết thế nào?
Đề bài: 
Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
I. Tìm hiểu đề:
 - Kiểu bài: Viết thư, kể chuyện, miêu tả, biểu cảm.
- Đối tượng: Ngôi trường xưa nơi mình đã học tập.
- Nội dung kể: Sự đổi mới, những ấn tượng về ngôi trường xưa sau 20 năm trở lại.
II. Tìm ý, lập dàn ý:
1.Tìm ý:
2. Lập dàn ý.
a. Mở bài: 
Địa điểm, ngày tháng năm viết thư
Lời xưng hô
Nêu lý do viết thư
b. Thân bài:
 - Xúc động khi đi trên con đường xưa (miêu tả không gian, bầu trời, khí hậu,)
- ấn tượng sâu sắc khi đến cổng trường – 
- Vào trong sân trường thấy choáng ngợp bởi màu xanh ngắt của cây cối, tạo cho sân trường một bầu không khí trong lành và dễ chịu. Ngày hè, sân trường vắng bóng học sinh, chim chóc bay về hót líu lo trong các vòm lá
- Lớp học không còn là dãy nhà hai tầng cũ và những lớp học tạm nữa mà đã được đầu tư xây dựng thêm hai dãy nhà cao tầng thật khang trang với đầy đủ tiện nghi phục vụ cho việc học tập và giảng dạy.
- Hình ảnh thầy cô giáo xưa lại hiện về trong tâm trí, những kỷ niệm tuổi học trò lại ùa về
- Tất cả những kỷ niệm ấy khiến mình vô cùng xúc động và tự hào. Mình chia vui với cậu và mong một ngày nào đó cậu dành thời gian về thăm lại quê hương mình, thăm lại ngôi trường xưa nơi chúng mình cùng học tập.
c. Kết bài: - Lời chào, lời căn dặn
 - Ký và ghi rõ họ tên.
III. Nhận xét chung.
1. Ưu điểm:
- Nhìn chung cả lớp có ý thức viết bài. Cố gắng vận dụng những kiến thức đã học vào bài viết thư của mình.
- Một số bài viết có cảm xúc, tình cảm chân thật: Vân, Thơi, Thắng,..	 - Nhiều bài đã biết sử dụng yếu tố miêu tả làm cho bài viết hay hơn.
2. Nhược điểm:
	- Một số bài trình bày hình thức một bức thư chưa rõ ràng, chưa đẹp.
Như bài của Sượm, Thành, Hươi Minh,
- Nhiều bài bố cục chưa rõ.
	- Một số bài tình cảm thể hiện còn gượng ép, chưa chân thật
	- Diễn đạt còn lủng củng: Thể, Quỳnh, Đa, Lường Mai
	- Dùng từ ngữ chưa chính xác: sai từ, sai nghĩa,
IV. Lỗi và sửa lỗi
Lỗi dùng từ và diễn đạt
Sửa lỗi
- Đi trên con đường cồng kềnh đầy sỏi đá.
- Đứng trên cổng trường nhìn thấy dòng chữ trên bảng treo
- Giọng cô giáo nhịp nhàng.
- Đi trên con đường gập ghềnh đầy sỏi đá.
- Đứng trước cổng trường
- Giọng giảng của cô giáo dịu dàng
V. Trả bài, gọi điểm
- Giáo viên đọc 1 bài viết tốt nhất
	- Trả bài cho học sinh
	- Gọi điểm: + Điểm giỏi: + Điểm T. bình
 + Điểm khá: + Điểm yếu 	
VI. Hướng dẫn học bài ở nhà
Xem lại những kiến thức đã học về kiểu bài tự sự kết hợp tả, biểu cảm.
Chuẩn bị bài sau: Nghị luận trong văn bản tự sự.
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 8+9.doc